Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

báo cáo đồ án lập trình mạng đề tài tìm hiểu công nghệ điện toán đám mây và xây dựng ứng dụng calculator trên google app engine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
LẬP TRÌNH MẠNG
Đề tài:
Tìm hiểu công nghệ điện toán đám mây và xây
dựng ứng dụng Calculator trên Google app engine
Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Công Pháp
Nhóm: 76
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thạch 08T1
Hoàng Kiều Hưng 06T1
Đà Nẵng, 1/2012
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 2
MỤC LỤC
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 3
: NỘI DUNG 4
TỔNG QUAN VỀ CLOUD COMPUTING 4
Định nghĩa 4
Ưu và nhược điểm của điện toán đám mây 5
Ưu điểm 5
Nhược điểm 6
I GOOGLE APP ENGINE 7
I.1 Giới thiệu 7
I.1.1 Google 7
I.1.2 Google App Engine 7
I.2 Google App Engine SDK Java 8
I.2.1 Cài đặt 8
I.2.2 Đăng ký 9
I.2.3 Tạo dự án 14
I.2.4 Đưa dự án lên web 18


Cách 2: Dùng bộ appengine-java-sdk-1.5.5 23
II CODE VÀ DEMO 25
II.1 CODE 25
Các tên phải có dấu chấm (.) ở phía trước vì chúng được mặc định là các class chứ không
phải là các id. Tất cả các nút ta set cho nó chiều rộng giống nhau là 46px, khoảng cách giữa
các nút cách đều nhau và cho chữ căn giữa nút 33
II.2 DEMO 33
: TỔNG KẾT 34
1. Những kết quả đạt được 34
Đồ án đã tìm hiểu được sơ bộ về công nghệ điện toán đám mây của Google. Hiện nay đã có
nhiều hệ thống mới đã triển khai công nghệ điện toán đám mây này. Đi đầu là Google 34
Đồng thời, trong đồ án cũng đã xây dựng thành công chương trình máy tính cơ bản thực hiện
được một số chức năng như một máy tính thông thường và được hiển thị một cách trực quan
bằng giao diện người dùng khá thân thiện 34
Bên cạnh những mặc đã đạt được ở trên, trong quá trình làm đồ án chúng em đã học được thêm
rất nhiều kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm quý giá về lý công nghệ điện toán đám mây…,
cũng như về ngôn ngữ để thực hiện mà cụ thể đó là ngôn ngữ lập trình Java với sự hỗ trợ mạnh
vẽ của môi trường phát triển Google App Engine 34
2. Những vấn đề tồn tại 34
Bên cạnh một số vấn đề mà chúng em đã đạt được, thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề mà chúng
em gặp khó khăn và chưa giải quyết được tiêu biểu như: 34
- Phần giao diện còn hơi đơn giản, chưa xây dựng được giao diện giống như một máy tính bình
thường 34
- Chưa xây dựng các chức năng như giải phương trình, ma trận, vecto ngay trong đồ án này .34
… 34
Và một số vấn đề tồn tại khác trong quá trình xây dựng, tìm hiểu và trình bày báo cáo, xây dựng
chương trình mà chúng em chưa thể hoàn chỉnh được 34
3. Hướng phát triển 35
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2

Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 3
Về phần tìm hiểu và cơ sở lý thuyết, chúng em sẽ tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn đề tài
để phục vụ tốt cho những môn học sau này và đặc biệt có thể áp dụng vào làm đồ án tốt nghiệp.
35
Về phần chương trình, sẽ tiếp tục xây dựng, khắc phục và hoàn thiện một số vấn đề bất cập, bổ
sung thên một số tính năng như: giải phương trình bậc hai, bậc ba, các phép tính ma trận, vecto,
tích phân và các phép toán phức tạp khác… 35
Cuối cùng chúng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình của thầy Huỳnh
Công Pháp đã hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em trong quá trình làm đồ án để
chúng em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
Ngày nay, đối với các công ty, doanh nghiệp, việc quản lý tốt, hiệu quả dữ liệu của
riêng công ty cũng như dữ liệu khách hàng, đối tác là một trong những bài toán được ưu
tiên hàng đầu và đang không ngừng gây khó khăn cho họ. Để có thể quản lý được nguồn
dữ liệu đó, ban đầu các doanh nghiệp phải đầu tư, tính toán rất nhiều loại chi phí như chi
phí cho phần cứng, phần mềm, mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa,
… Ngoài ra họ còn phải tính toán khả năng mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát
việc bảo mật dữ liệu cũng như tính sẵn
sàng cao của dữ liệu.
Từ một bài toán điển hình như vậy, chúng ta thấy được rằng nếu có một nơi tin
cậy giúp các doanh nghiệp quản lý tốt nguồn dữ liệu đó, các doanh nghiệp sẽ không còn
quan tâm đến cơ sở hạ tầng, công nghệ mà chỉ tập trung chính vào công việc kinh doanh
của họ thì sẽ mang lại cho họ hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao hơn.
Thuật ngữ “cloud computing” ra đời bắt nguồn từ một trong những hoàn cảnh như
vậy.
Thuật ngữ “cloud computing” còn được bắt nguồn từ ý tưởng đưa tất cả mọi thứ
như dữ liệu, phần mềm, tính toán, … lên trên mạng Internet. Chúng ta sẽ không còn
trông thấy các máy PC, máy chủ của riêng các doanh nghiệp để lưu trữ dữ liệu, phần
mềm nữa mà chỉ còn một số các “máy chủ ảo” tập trung ở trên mạng. Các “máy chủ ảo”

sẽ cung cấp các dịch vụ giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý dữ liệu dễ dàng hơn, họ sẽ
chỉ trả chi phí cho lượng sử dụng dịch vụ của họ, mà không cần phải đầu tư nhiều vào cơ
sở hạ tầng cũng như quan tâm nhiều đến công nghệ. Xu hướng này sẽ giúp nhiều cho các
công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà không có cơ sở hạ tầng mạng, máy chủ để lưu trữ,
quản lý dữ liệu tốt.
Vậy “cloud computing” là gì ? Nó có thể giải quyết bài toán trên như thế nào và có
những đặc điểm nổi bật gì ? Chúng ta sẽ đi qua các phần sau để nắm rõ vấn đề này.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 4
: NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ CLOUD COMPUTING
Định nghĩa
Theo Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia thì Điện toán đám mây ( Cloud
computing ), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công
nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet. Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối
nói ẩn dụ chỉ mạng Internet ( dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy
tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó. Ở mô
hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp
dưới dạng các
"dịch vụ", cho
phép người sử
dụng truy cập
các dịch vụ
công nghệ từ
một nhà cung
cấp nào đó
"trong đám
mây" mà không
cần phải có các

kiến thức, kinh
nghiệm về công
nghệ đó, cũng
như không cần
quan tâm đến
các cơ sở hạ
tầng phục vụ
công nghệ đó.
Theo tổ chức
Xã hội máy tính
IEEE "Nó là
hình mẫu trong
đó thông tin
được lưu trữ thường trực tại các máy chủ trên Internet và chỉ được được lưu trữ tạm thời
ở các máy khách, bao gồm máy tính cá nhân, trung tâm giải trí, máy tính trong doanh
nghiệp, các phương tiện máy tính cầm tay, ".
Điện toán đám mây là khái niệm tổng thể bao gồm cả các khái niệm như phần
mềm dịch vụ, Web 2.0 và các vấn đề khác xuất hiện gần đây, các xu hướng công nghệ
nổi bật, trong đó đề tài chủ yếu của nó là vấn đề dựa vào Internet để đáp ứng những nhu
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 5
cầu điện toán của người dùng. Ví dụ, dịch vụ Google AppEngine cung cấp những ứng
dụng kinh doanh trực tuyến thông thường, có thể truy nhập từ một trình duyệt web, còn
các phần mềm và dữ liệu đều được lưu trữ trên các máy chủ.
“Điện toán đám mây” (cloud computing) đang dần trở thành lựa chọn của giới doanh
nghiệp và người dùng internet. Khả năng tiết kiệm chi phí, truy cập nhanh chóng, liên
tục, và ổn định đã và đang là thế mạnh của những ứng dụng đám mây dành cho công
việc.
Theo dự đoán của Merrill Lynch (5/2009), tới năm 2011 chi tiêu toàn cầu cho

dịch vụ đám mây sẽ vào khoảng 160 tỷ USD.
Nói một cách dễ hiểu, đám mây chính là tập hợp các dịch vụ CNTT được cung
cấp qua mạng Internet, mà ở đó người dùng sẽ được trao nhiều quyền chủ động hơn,
chẳng hạn như thích gì dùng nấy, dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu, được quyền lựa chọn
những dịch vụ tốt nhất, có thể dùng bất cứ khi nào và bất cứ ở đâu.
Ưu và nhược điểm của điện toán đám mây
Ưu điểm
Những ưu điểm và thế mạnh dưới đây đã góp phần giúp “ điện toán đám mây” trở
thành mô hình điện toán được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
• Tốc độ xử lý nhanh: Điện toán đám mây cung cấp cho người dung những
dịch vụ nhanh chóng và giá thành rẻ dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng tập
trung ( đám mây).
• Chi phí thấp: Chi phí đầu tư ban đầu về cơ sở hạ tầng, máy móc và nguồn
nhân lựa của người sử dụng điện toán đám mây được giảm đến mức thấp
nhất
• Không bị ràng buộc vào thiết bị và địa lý: Với công nghệ này sẽ cho
phép người dùng truy cập và sử dụng hệ thống thông qua trình duyệt web ở
bất kỳ đâu và trên bất kỳ thiết bị nào mà họ sử dụng (chẳng hạn là PC hoặc
là điện thoại di động…)
• Chia sẻ tài nguyên và chi phí trên một địa bàn rộng: Tập trung cơ sở hạ
tầng tại một vị trí giúp người dùng không tốn nhiều giá thành đầu tư về
trang thiết bị. Công suất xử lý nhanh hơn do tài nguyên được tập trung.
Ngoài ra, người dùng không cần phải đầu tư về nguồn nhân lực quản lý hệ
thống. Khả năng khai thác và hiệu suất được cài thiện hơn 10-20% so với
hệ thống máy tính cá nhân thông thường.
• Độ tin cậy cao: Điện toán đám mây không chỉ giành cho người dùng phổ
thông, mà còn phù hợp với các yêu cầu cao và liên tục của các công ty kinh
doanh và các nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, một vài dịch vụ lớn của
điện toán đám mây đôi khi rơi vào trạng thái quá tải, khiến hoạt động bị
ngưng trệ. Khi rơi vào trạng thái này, người dùng không có khả năng để xử

lý các sự cố mà phải nhờ vào các chuyên gia từ đám mây tiến hành xử lý.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 6
• Tài nguyên sử dụng: Tài nguyên sử dụng của điện toán đám mây luôn
được quản lý và thống kê trên từng khách hàng và ứng dụng, theo từng
ngày, từng tuần, từng tháng. Điều này đảm bảo cho việc định lượng giá cả
của mỗi dịch vụ do điện toán đám mây cung cấp để người dùng có thể lựa
chọn phù hợp.
Nhược điểm
Tuy có nhiều ưu điểm vượt trội như vậy nhưng bên cạnh đó vẫn còn những vướng
mắc cần được giải quyết như:
• Tính riêng tư: Các thông tin người dùng và dữ liệu được chứa trên điện
toán đám mây có đảm bảo được riêng tư, và liệu các thông tin đó có bị sử
dụng vì một mục đích nào khác?
• Tính sẵn dung: Liệu các dịch vụ đám mây có bị “treo” bất ngờ, khiến cho
người dùng không thể truy cập các dịch vụ và dữ liệu của mình trong
những khoảng thời gian nào đó khiến ảnh hưởng đến công việc?
• Mất dữ liệu: Một vài dịch vụ lưu trữ dữ liệu trực tuyến trên đám mây bất
ngờ ngừng hoạt động hoặc không tiếp tục cung cấp dịch vụ, khiến cho
người dùng phải sao lưu dữ liệu của họ từ “đám mây” về máy tính cá nhân.
Điều này sẽ mất nhiều thời gian. Thậm chí một vài trường hợp, vì một lý
do nào đó, dữ liệu người dùng bị mất và không thể phục hồi được.
• Tính di động của dữ liệu và quyền sở hữu: Một câu hỏi đặt ra, liệu
người dùng có thể chia sẻ dữ liệu từ dịch vụ đám mây này sang dịch vụ của
đám mây khác? Hoặc trong trường hợp không muốn tiếp tục sử dụng dịch
vụ cung cáp từ đám mây, liệu người dùng có thể sao lưu toàn bộ dữ liệu
của họ từ đám mây? Và làm cách nào để người dùng có thể chắc chắn rằng
các dịch vụ đám mây sẽ không hủy toàn bộ dữ liệu của họ trong trường
hợp dịch vụ ngừng hoạt động.

• Khả năng bảo mật: Vấn đề tập trung dữ liệu trên các “đám mây” là cách
thức hiệu quả để tăng cường bảo mật, nhưng mặt khác cũng lại chính là
mối lo của người sử dụng dịch vụ của điện toán đám mây. Bởi lẽ một khi
các đám mây bị tấn công hoặc đột nhập, toàn bộ dữ liệu sẽ bị chiếm dụng.
Tuy nhiên, đây không thực sự là vấn đề của riêng “điện toán đám mây”,
bởi lẽ tấn công đánh cắp dữ liệu là vấn đề gặp phải trên bất kỳ môi trường
nào, ngay cả trên các máy tính cá nhân.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 7
I GOOGLE APP ENGINE
I.1 Giới thiệu
I.1.1 Google
Google là một công ty Internet có trụ sở tại Hoa Kỳ, được thành lập vào năm
1998. Sản phẩm chính của công ty này là công cụ tìm kiếm Google, được nhiều người
đánh giá là công cụ tìm kiếm hữu ích và mạnh mẽ nhất trên Internet. Trụ sở của Google
tên là “Googleplex” tại Mountain View, California. Giám đốc là Tiến sĩ Eric Schmidt,
trước đây là giám đốc công ty Novell. Tên “Google” là một lối chơi chữ của từ googol,
bằng 10100. Google chọn tên này để thể hiện sứ mệnh của công ty để sắp xếp số lượng
thông tin khổng lồ trên mạng. Googleplex, tên của trụ sở Google, có nghĩa là 10
googol
.
Google hiện nay đã phát triển nhiều dịch vụ và công cụ cho cộng đồng chung
cũng như trong lĩnh vực kinh doanh, bao gồm các ứng dụng Web, mạng lưới Quảng cáo
và giải pháp kinh doanh.
Google nổi tiếng bởi dịch vụ Tìm kiếm của nó, nhân tố chính dẫn đến thành
công của Google. Vào tháng 12 năm 2006, Google là công cụ tìm kiếm được sử dụng
nhiều nhất trên mạng chiếm 50,8% thị phần, vượt xa so với Yahoo (23,6 %) và Window
Live Search (8,4%). Google liên kết với hàng tỷ trang web, vì thế người sử dụng có thể
tìm kiếm thông tin mà họ muốn thông qua các từ khóa và các toán tử. Google cũng tận

dụng công nghệ tìm kiếm của mình vào nhiều dịch vụ tìm kiếm khác, bao gồm Image
Search (tìm kiếm ảnh), Google News, trang web so sánh giá cả Froogle, cộng đồng
tương tác Google Groups, Google Maps và còn nhiều nữa.
Năm 2004, Google ra mắt dịch vụ email trên nền web, gọi là Gmail. Gmail hỗ
trợ công nghệ lọc thư rác và khả năng sử dụng Công nghệ tìm kiếm của Google để tìm
kiếm thư. Dịch vụ này tạo ra thu nhập bằng cách hiển thị quảng cáo từ dịch vụ AdWords
mà phù hợp với nội dung của email hiển thị trên màn hình.
Nhiều ứng dụng khác nữa có tại Google Labs, một bộ sưu tập những phần mềm
chưa hoàn chỉnh. Chúng đang được thử nghiệm để có thể đưa ra sử dụng trong cộng
đồng.
I.1.2 Google App Engine
Theo Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia thì Google App Engine (gọi tắt là
AppEngine, một số trường hợp được viết tắt là GAE) là giải pháp cho vấn đề điện toán
đám mây. Ở đó, Google cung cấp sẵn một hệ thống máy chủ điện toán đám mây, và
người lập trình sẽ viết ứng dụng của mình lên đó. Ứng dụng này sẽ chạy trên đám mây
của Google.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 8
Google App Engine (GAE) là một nền tảng hosting bao gồm web server, cơ sở
dữ liệu BigTable and kho lưu trữ file GFS. GAE cho phép bạn viết ứng dụng web dựa
trên cơ sở hạ tầng của Google. Nghĩa là bạn không cần quan tâm là trang web bạn được
lưu trữ như thế nào (kể cả database đi kèm), mà chỉ cần quan tâm đến việc phát triển ứng
dụng theo các API do Google cung cấp. Với App Engine,Bạn chỉ cần tải lên các ứng
dụng của bạn, và nó sẵn sàng để phục vụ người dùng của bạn.
Chúng ta có thể sử dụng tên miền riêng của mình thông qua google apps (chẳng
hạn như ). Hoặc ta có thể dùng sub-domain miễn phí của
appspot.com. GAE cho phép được host miễn phí với dung lượng 500 MB lưu trữ và cho
phép 10 GB băng thông lưu chuyển mỗi ngày hay tương đương 5 triệu pageview hàng
tháng, vượt qua mức này bạn sẽ phải trả phí. Dùng GAE, chúng ta khỏi phải thiết kế

database, viết SQL để truy vấn data, map data vào object. Chúng ta chỉ cần design các
class và GAE tự động lo phần làm việc với database.
Hiện nay AppEngine hỗ trợ 2 loại ngôn ngữ là: Python và Java. Một số ngôn
ngữ khác như PHP cũng có thể chạy được nếu cài cùng với bộ chuyển từ PHP sang Java.
I.2 Google App Engine SDK Java
I.2.1 Cài đặt
Muốn cài đặt Google App Enginer cho Eclipse thì trước hết máy vi tính của ta
phải cài đặt Java (JDK). Nếu chưa có ta có thể tải về phiên bản jdk mới nhất theo địa chỉ:
Sau khi cài đặt
xong jdk ta tiếp tục vào webzise: để tài về Eclipse,
chú ý cần phải tải tải phiên bản Eclipse đúng với Hệ điều hành của máy tính. Sau khi có
Eclipse ta tiến hành chạy thử một ứng dụng nhỏ để chắc chắn việc cài đặt jdk và Eclipse
đã ổn. Lưu ý Google Plugin for Eclipse chỉ chạy được trên các phiên bản Eclipse 3.3 trở
lên; Ở đây chúng ta đùng phiên bản Eclipse 3.7 (Indigo) dành cho Window 64 bit.
Ta có thể cài đặt Google Plugin cho Eclipse bằng cách sử dụng tính năng cập nhật
của Eclipse.
• Trên giao diện chính của Eclipse ta click vào menu Help -> Install New
Software.
• Trong text box Work with ta đánh vào đó :
tiếp đó click và button Add, khi
hộp thoại hiện ra ta click vào Ok.

Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang: 9


• Click vào mục Google Plugin for Eclipse và SDKs rồi next .
• Sau khi cài đặt xong Eclipse sẽ yêu cầu khởi động lại để hoàn tất quá trình
cài đặt.

I.2.2 Đăng ký
Việc đăng ký thông qua các bước sau:
• Bước 1: Ta có thể đăng kí một tài khoản trên Google theo đường link sau:
hoặc nếu đã có tài khoản gmail
rồi thì ta không cần đăng ký nữa mà dung luôn tài khoản gmail đó. Sau khi
đã có tài khoản ta vào địa chỉ để tiến hành kích hoạt
Google App Enginer.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
10
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
11
• Bước 2: Chọn button Create Application


• Bước 3: Để đảm bảo độ an toàn cho các ứng dụng thì ta phải xác minh tài
khoản bằng một số điện thoại hợp lệ. Sau đó Google App Engine sẽ gửi mã
xác nhật vào số điện thoại vừa được nhập vào đó.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
12

Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
13

• Bước 4: Nhập mã xác nhận
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
14
• Bước 5: Tiến hành tạo dự án trên Google App Enginer, ta được phép tạo
tối đa 10 ứng dụng.
I.2.3 Tạo dự án
Để tạo mới một dự án ta tiến hành theo các bước sau:
• Bước 1: Trên cửa sổ chính của Eclipse ta chọn File menu -> New -> Web
Application Project hoặc click vào New Web Application Project button
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
15
trên toolbar
• Bước 2: Khi cửa sổ “Create a Web Application Project” được mở, đánh
tên dự án vào “ Project name” và tên package vào “Package” rồi ấn button
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
16
Finish để tạo dự án.
Một thư mục với tên Caculator được tạo để chứa dự án. Bên trong là 2 thư mục,
một thư mục mang tên /src để chứa mã nguồn java và một thư mục /war để chứa
các file class được biên dịch từ file nguồn java. Thư mục war được xem là một
ứng dụng hoàn chỉnh dùng để up lên Google App.
Tạo cây thưc mục như sau:
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2

Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
17
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Calculator.java
GreetingService.java
GreetingServiceAsync.java
META-INF
One.shared
One.server
src
Caculator
One.client
GreetingServiceImpl.java
FieldVerifier.java
war
Caculator
WEB-INF
Caculator.css
Caculator.html
deploy
lib
appengine-web.xml
logging.properties
web.xml
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
18
Cửa sổ để lập trình
I.2.4 Đưa dự án lên web
Cách 1: Dùng tool có sẵn trong Eclipse (Biểu tượng hình máy bay phản lực)

Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
19
• Bước 1:
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
20
• Bước 2: Click vào “App Engine project settings” để cấu hình
• Bước 3: Lấy địa chỉ ID trên Google App Engine dán vào textbox
“Application ID” theo hình rồi ấn button OK.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
21
• Bước 4: Click vào Deploy button đề tiến hành đưa dự án lên mạng.
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
22

Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
23
Cách 2: Dùng bộ appengine-java-sdk-1.5.5
Trước tiên ta cấu hình Application ID cho ứng dụng này
Ta tìm file appengine-web.xml theo đường dẫn war > WEB-INF > appingine-web.xml
Sau đó mở file này lên ở chế độ Design ta sửa lại như sau:

Ở thẻ application ta sửa lại thành tên tài khoản của ứng dụng ta đã đăng ký ở bước 5 (phía trên).
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
24
Sau đó ta dùng tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run. Ta gõ vào cmd để mở chương
trình CMD lên. Sau đó trong khung soạn thảo ta gõ vào dòng lệnh sau:
D:\appengine-java-sdk-1.5.5\bin\appcfg.cmd update D:\HOC-JAVA\Calculator\war
Trong quá trình đưa ứng dụng lên thì nó đòi hỏi chúng ta nhập email và mật khẩu của tài khoản
Google
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2
Tìm hiểu về điện toán đám mây Google App Engine và xây dựng ứng dụng Calculator Trang:
25
Sau khi đưa lên hoàn tất sẽ có thông báo Update complete successfully.
Vậy xem như ta đã đưa ứng dụng lên thành công.
II CODE VÀ DEMO
II.1 CODE
Trong cây thư mục ở trên ta chỉ thao tác với file Caculator.java nằm trong package one.client
Ta tạo 1 class Caculator thực thi hiển thị theo lớp EntryPoint
public class Calculator implements EntryPoint {…}
Hoàng Kiều Hưng Lớp 06T1 Nhóm 76
Dương Văn Thạch Lớp 08T2

×