Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

dân tộc ngữ hệ nam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 71 trang )

Văn hóa các dân tộc thuộc ngữ
hệ Nam Đảo
nguyễn đức khá
Ở Việt Nam có 5 dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo : Chăm , Ê
đê, Giarai, Raglai, Churu với dân số 242.249 người.
I) Địa bàn cư trú
1) Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm
Thành, người Chiêm, người Hời , hiện cư ngụ chủ yếu tại
Campuchia, Việt Nam, Malaysia,Thái Lan và Hoa Kỳ
- Ở Việt Nam , Người Chăm được xác định là cư dân bản
địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và đã có quá trình
định cư lâu đời .
- Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam
năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số
lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

2) Người Ê đê
-Dân tộc Ê Đê bao gồm khoảng 330.348 người, là dân tộc có nguồn gốc
từ nhóm tộc người Mã Lai (Malays) từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có
mặt lâu đời ở Đông Dương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ
thể hiện dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo. Các
nhóm địa phương bao gồm:Kpă ( chính dòng), Adham,Mdhur, Bih,
Krung Nhưng không có sự khác biết lớn giữa các nhóm địa phương.

-Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ê Đê ở Việt
Nam có dân số 331.194 người, cư trú tại 59 trên tổng số 63 tỉnh,
thành phố. Người Ê Đê cư trú tập trung tại tỉnh:

Đắk Lắk (298.534 người, chiếm 17,2 % dân số toàn tỉnh và 90,1 %
tổng số người Ê Đê tại Việt Nam),


Phú Yên (20.905 người),

Đắk Nông (5.271 người),

Khánh Hòa (3.396 người)

3) Người Churu
-Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người
Chu Ru ở Việt Nam có dân số 19.314 người, cư trú tại 27
trên tổng số 63 tỉnh, thành phố.
- Người Chu Ru cư trú tập trung tại các tỉnh: Lâm Đồng
(18.631 người, chiếm 96,5 % tổng số người Chu Ru tại Việt
Nam), Ninh Thuận (521 người), thành phố Hồ Chí Minh (58
người)

4)Người Giarai
-Người Gia Rai hay Jarai, Djarai là một dân tộc nói tiếng
Gia Rai thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo.
-Người Gia Rai sinh sống và cư trú chủ yếu tập trung ở
tỉnh Gia Lai (90%), một bộ phận ở tỉnh Kon Tum (5%) và phía
bắc tỉnh Đăk Lăk (4%). Khoảng vài ngàn người Gia Rai sinh
sống tại khu vực Campuchia.
- Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Gia
rai ở Việt Nam có dân số 411.275 người, cư trú tại 47 trên tổng
số 63 tỉnh, thành phố. Người Gia rai cư trú tập trung tại tỉnh
Gia Lai (372.302 người, chiếm 29,2 % dân số toàn tỉnh và
90,5 % tổng số người Jarai tại Việt Nam), ngoài ra còn có ở
Kon Tum (20.606 người), Đắk Lắk (16.129 người). Đây là dân
tộc bản địa có số dân đông nhất Tây Nguyên.
5) Người Raglai

- Dân tộc Ra Glai, còn viết là Ra-glai hoặc Raglai (tên gọi
khác Ra Glây, Hai, Noana, La Vang) là dân tộc thiểu số thuộc hệ
ngôn ngữ Mã Lai-Polynesia cư trú chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận và
huyện Khánh Sơn, phía nam tỉnh Khánh Hòa cũng như tại Bình
Thuận.
- Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ra Glai ở
Việt Nam có dân số 122.245 người, có mặt tại 18 trên tổng số 63 tỉnh
, thành phố. Người Ra Glai cư trú tập trung tại các tỉnh: Ninh Thuận
(58.911 người, chiếm 48,2 % tổng số người Ra Glai tại Việt Nam),
Khánh Hòa (45.915 người, chiếm 37,6 % tổng số người Ra Glai tại
Việt Nam), Bình Thuận (15.440 người), Lâm Đồng (1.517 người),
Đắk Lắk (98 người), thành phố Hồ Chí Minh (75 người), Gia Lai(50
người
Nhận xét:
II)Hoạtđộngkinhtế
1)Hoạtđộngnôngnghiệp
- Các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo là cư dân nông nghiệp,do địa
bàn cư trú khác nhau nên có hình thức canh tác khác nhau :
+Nông nghiệp nương rẫy ở vùng cao (Ê đê ,Giarai, Raglai )
+Nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng và thung lũng (Chăm và
Churu )
2) Chăn nuôi
Bên cạnh canh tác nông nghiệp ,chăn nuôi cũng giữ một vai trò quan
trọng trong đời sống các dân tọc ngữ hệ Nam Đảo:
-Người Giarai ,chăn nuôi phát triển phát triển sớm ,nuôi nhiều trâu ,bò,
ngựa, voi…
+Chăn nuôi ngựa khá phát triển,vì là phương tiện vận tải quan trọng.
+Họ dùng voi để đi lại và thồ hàng
+Họ còn nuôi heo để phục vụ nghi lễ tôn giáo
+Trâu không chỉ được dùng trong nghi lễ mà còn được dùng

làm vật ngang giá .
-Người Ê đê :
+Nuôi nhiều gà ,vịt ,ngan ,ngỗng ,những gia đình giàu có họ
nuôi voi .
+Trâu bò được nuôi nhiều hơn
+Gia súc ,gia cầm ,chủ yếu phục vụ cho các nghi thức tôn
giáo ,ma chay ,cưới xin.
-Người Chăm : không có điều kiện để phát triển chăn nuôi .
+Những vùng gần núi có nuôi bò ,dê
+Ngưnghiệpkémpháttriển.
-NgườiRaglaivàChurucóđàngiasúcgiacầmkháphongphú(trâu
,heo,bò,vịt…)
3)Sănbắtvàháilượm
-Lànhữnghoạtđộngkinhtếcònkháphổbiếnđượcđôngđảocưdân
thamgia.
+Sănbắnthườngkếthợpchặtchẽvớisảnxuấtnôngnghiệpđể
chốnglạicácloạithúpháhoạimùamàng,nócũnglàmộtsinhhoạtvăn
hóacộngđồng.
+Háilượmcũnggópphầnbổsungchobữaăn,đólàcôngviệccủatrẻ
emvàphụnữ.
-Riêngởngườichăm,sănbắtvàháilượmkhôngcóđiềukiệnđể
tồntại.
4)Thủcôngnghiệp
NghềthủcôngcủacưdânNamĐảokhápháttriểnnhưngchưa
táchkhỏinôngnghiệp.
-NgườiGiarai:
+Nghềmộcchủyếulàlàmnhàvàchuồngtrại.
+Nghềđankhôngnhữngcungcấpđồdùngcầnthiếttrongđời
sốngmàcònlàchuẩnmựccủanamgiớikhiởđộtuổitrưởngthành
đồngthờilàcơsởkĩthuậtgópphanlàmnảysinhnghềdệtvải.

-NgườiÊđê:nghềthủcôngquantrọngnhấtlànghềrèn.
-NgườiChăm:cóhainghềthủcôngkhánổitiếngnghềgốmởNinh
–BìnhThuận.
-NgườiRaglaicónghềrènvànghềđanđồnannhưngchỉhoạtđộng
vàothờigiannôngnhàn
-Người Churu : Nghề thủ công nghiệp không phát triển .
Kết luận :
III) Văn hóa vật chất
1) Làng bản và nhà cửa
a) Làng bản
Cư dân Nam Đảo là cư dân nông nghiệp
nên địa bàn cư trú chủ yếu là ở vùng nông thôn .
Hình thái cư trú của họ khá đa dạng nhưng phổ biến là
hình thái tụ cư thành điểm cư dân.

- Làng của người Giarai được xây
dựng theo hệ thống định hướng.
cư dân sống khá tập chung ,
quy mô của các làng cũng khác
nhau (10-15 nóc nhà).
Làng của người Giarai

 -Người Ê đê tụ cư trong
một khu vực xác định gọ là
Bon .Dưới Bon tồn tại
đơn vị nhỏ hơn gọi là alu.


Bon của người Ê đê
HìnhtháicưtrúcủangườiRaglaivàChuru

 Đólàcáclàngnhưngkhônglớnlắmđộtậpchungdân
khôngcao.
LàngcủangườiChăm,gọilàpalay.Quymôcủacac
paylaykhônggiốngnhau,mỗipaylayquầntụ50-100gia
đình.
b)Nhàở
Docưtrútrênnhữngvùngmôisinhkháchnhaunên
cósựkhácbiệttrongcấutrúcnhàở.CácdântộcNamĐảo
thườngsốngtrongcácngôinhàsàn.
Nhàsàncủangười
Giaraicósườnnhà,khung
nhà,mọisinhhoạttrong
giađìnhthườngdiễnra
trongkhônggianđó.
Đólànơicưngụcủagia
đìnhmẫuhệ.
Nhà của người Ê đê : Vẫn là nhà sàn ,đó là không gian cư trú
của kiểu gia đình còn nhiều tàn dư của gia đình mẫu hệ .Nhà Ê đê
có kết cấu
kì cột đơn giản nhưng khá
Chắc chắn.Nhà có 2 cửa ,cửa
trước dành cho nam giới và
khách khứa,cửa sau dành
riêng cho phụ nữ.
Người Chăm
+Do điều kiện sông với những khác biệt về tôn giáo và tập quán nên
cấu trúc nhà ở cũng có sự khác nhau .Điều khác biệt rõ nhất là nhà ở
của người Chăm ở Ninh
Bình Thuận không có nhà
Sàn còn nhà ở của người

Chăm Châu đoc là nhà sàn.
+ Nhà người chăm là
không gian cư trú của gia
đình mẫu hệ ,gồm nhiều
ngôi nhà nhỏ với nhiều
Chức năng khác nhau.
2) Y phục và trang sức
a) Y phục
Y phục phổ biến nhất của các dân tộc Giarai,Ê
đê,Raglai,Churu là nam đóng khố, nữ mặc váy.
Giarai :
+ Đàn ông đóng chiếc khố
hình chữ T làm bằng loại vải
trắng kẻ sọc ,mặc áo cộc tay
màu đen ,hở nách và có đường
Viền hoa văn chay dọc 2 sườn.
+ Phụ nữ
Váy là một tấm vải chàm chiều rộng hơn 1m,
dài khoảng 1m40,đường viền
hoa văn chạy vòng quanh gấu
trên cạp và ngang vơi thắt lưng.
Họ mặc váy mở không khâu
thành ống .
Người Ê đê
+Phụ nữ mặc váy dài có hoa văn ở cạp và ở gấu.Kiểu váy
này
Gọi là xà rông hoặc kiểu váy
Cuốn mà người phụ nữ nào
Hay mặc .Áo thường ngắn
tay chui đầu có thêu hoa văn

Ở vai ,dọc theo nách cổ tay
và gấu áo.
+Đàn ông
Mặc khố hẹp bản .Áo của họ là áo cánh dài quá mông
cũng thêu hoa văn
như áo nữ.Áo khố của
đàn ông được chia làm
các loại :loại để mặc
thường nhật và loại mặc
trong các lễ hội
Người Chăm
Có hai bộ phận sinh sống ở 2 vùng môi sinh khac nhau nên y
phục của họ cũng có sự khác biệt.
+Đàn ông
Mặc xà rông, đó là tấm vải
Rộng 1m chiều dài gấp 1,5 vòng
bụng ,cùng với nó là kiểu áo
lakay ngắn chùng đến trên mông
phía trước có đường xẻ và đính khuy
tay áo rộng .
Phụ nữ
Về cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường
đội khăn, Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng,
nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm,
Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài
chiếc áo dài màu trắng.
Đó là chiếc khăn dài tới 2,3 m vắt qua vai
chéo xuống hông. được dệt thêu hoa văn
cẩn thận, với các màu đỏ, trắng, vàng
Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực

xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi làm lễ)
hoặc mặc váy ống (thông thường).
Kết luận :
Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả
nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm
trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ
và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với
áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo
dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam
giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong
cách thẩm mỹ riêng.
b)Trang sức
-Trang sức của các cư dân thuộc ngữ hệ Nam Đảo khá
phong phú .
+ Nam nữ Giarai đến tuổi trưởng thành đều phải cưa
những chiếc răng cửa và 2 răng lanh hàm trên .Trẻ em 1-2
tuổi đã phải xâu lỗ tai,con trai con gái đều phải đeo hoa tai.
Con gái thường đeo hoa tai được tiện bằng ngà voi ,rộng 5-
6cm,con trai thương đeo cac khuyên tròn bằng kim loại .
+Trang sức của người Ê đe ,Churu, Raglai cũng tương
đồng như người Giarai.
-Người Chăm trang sức khá phong phú và đặc sắc.
+Người Chăm Ninh –Bình Thuận đeo một loại nhẫn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×