Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 39 benzen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.03 KB, 24 trang )


Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê


Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo phân tử,
đặc điểm liên kết của axetilen ?

Giữa hai nguyên tử cacbon liên kết ba.
Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền,
dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá
học

Nêu tính chất hoá học của axetilen,viết
phương trình phản ứng minh hoạ ?
Axetilen tham gia phản ứng cháy, phản
ứng cộng

Tiết: 48 – Bài: 39
BENZEN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C
6
H
6
PHÂN TỬ KHỐI:

78

BENZEN (C
6
H
6


)
I. Tính chất vật lí.
Quan sát lọ đựng Benzen nhận xét trạng
thái, màu sắc của benzen?
Thí Nghiệm 1: Nhỏ vài giọt Bezen vào ống
nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
+ Nhận xét về tính tan của Bezen trong nước?
+ Bezen nặng hay nhẹ hơn nước?
Thí nghiệm 2: cho 1 -2 giọt dầu ăn vào ống
nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
Nhận xét khả năng hòa tan dầu ăn của Bezen?
Dầu ăn trong
nước
Dầu ăn trong
bezen
Benzen

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
Benzen là chất lỏng, không màu,
không tan trong nước, nhẹ hơn nước,
hòa tan nhiều chất như: dầu ăn, nến,
cao su, iot … benzen độc.

BENZEN (C
6

H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử

Mô hình dạng đặc
Mô hình dạng rỗng
MÔ HÌNH PHÂN TỬ BENZEN

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của Bezen:
HC CH
HC CH
CH
CH
Hoặc
Hoặc
H
C
H - C C - H
H - C C - H
C
H

Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu
cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.

Một
số
cách
biểu
diễn
cấu
tạo
phân
tử
benzen

Công thức sai:
Công thức đúng:
Một số học sinh viết công thức cấu tạo của Benzen
như sau. Cho biết công thức nào viết đúng, công
thức nào viết sai ?
a
.
b. c
.
d.
e
.
a
b
c d
e

BÀI TẬP

Cho các cụm từ
sau : , ,
, .Hãy điền các cụm từ thích
hợp vào câu sau :
Trong phân tử Benzen . . . . . . . . . . . . . . . liên kết với
nhau . . . . . . . . . . . . . . . gồm . . . . . . . . . . . . . xen kẽ .
. . . . . . . . . . . Moói nguyên tử cacbon liên kết với một
nguyên tử hidro.
3 liên kết đôi 6 nguyên tử cacbon
thành vòng kín 3 liên kết đơn
6 nguyên tử cacbon
thành vòng kín
3 liên kết đơn
Thảo luận
3 liên kết đôi

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
Thí nghiệm
Benzen
Kết luận:

Benzen cháy sinh ra Khí cacbon
đioxit và nước. Cháy trong
khơng khí sinh ra nhiều muội
than
PTHH (chính) :
2C
6
H
6
(l) + 15O
2
(k) → 12CO
2
(k)+ 6H
2
O(l)
t
o

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?


THÍ NGHIỆM
BENZEN TÁC DỤNG VỚI BRÔM CÓ MẶT BỘT SẮT

THÍ NGHIỆM
BENZEN TÁC DỤNG VỚI BRÔM CÓ MẶT BỘT SẮT

C
C
C
C
C
H
H
H
HH
B r
+
( Bét Fe xóc t¸c,t
o
)
Brombenzen
Hidr obro mua
H
B r
C
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Cơ chế phản ứng Benzen với Brôm

BENZEN (C
6

H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?

Phản ứng giữa bezen với khí hiđro
có xúc tác Ni & t
o
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Xiclohexan

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Benzen có những tính chất hóa học gì?
Benzen tham gia phản ứng thế và phản ứng
cộng phản ứng nào dễ xảy ra hơn?

Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa
có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên,
phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen
và axetilen.

BENZEN (C
6
H
6
)
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có
phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng
cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
IV. Ứng dụng.

BENZEN
IV. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN:
Chất dẻo Phẩm nhuộm Dược phẩm
Dung môi Thuốc trừ sâu
Thuốc nổ Giải khát

Bài tập1:
Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh.

B. Phân tử có 3 liên kết
đôi.
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết
đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn.
D. Phân
tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và
liên kết đơn.

Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cộng
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen

Không








Không
Không
Bài tập3: Hãy điền “có” hoặc “không” thích hợp
vào mỗi ô của bảng dưới:

Hớng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài tập 2,3,4 (sgk/125)

- Tìm hiểu trớc bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Hớng dẫn: bài tập 3 (sgk/125)
PTHH:
15,7 g
? g
(Biết hiệu suất 80%)
157 g
78g
áp dụng công thức : H%=
6 6
6 6
C H
C H
m
m
lí thuyết
thực tế
x 100%
0
6 6 2 6 5
Fe
t
C H Br C H Br HBr+ +

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×