Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giới thiệu chung về công ty tnhh ngân xuyến cadi pearl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.25 KB, 40 trang )

Viện đại học mở hà nội
Khoa kinh tế & qtkd
***
Báo cáo thực tập tổng quan
Đơn vị thực tập:
công ty TNHH Ngân xuyến cadi-pearl
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Thị Hằng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn An
Ngày sinh : 01/ 10/ 1989
Lớp : K2N2 - QTKD
khoá :
Hà Nội - 2011
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra
nhanh chóng, quyết liệt và nó trở thành xu thế phát triển của hầu hết các nền
kinh tế hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, cùng với những cơ
hội mới và thách thức khó khăn thì nền kinh tế Việt Nam nói chung và nghµnh
công nghiệp nói riêng vẫn luôn khẳng định vị thế của mình ngày càng bền vững.
Với xu hướng sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng thiết bị chế tạo trong nước ngày
càng tăng thì nhóm nghµnh công nghiệp nền tảng có cơ hội thực sự lớn và Công
ty TNHH Ngân xuyến cadi pearl cũng là một ví dụ đã chứng minh điều đó qua
từng chặng đường phát triển của mình.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Ngân xuyến cadi pearl, vận
dụng những kiến thức đã học tại trường với sự giúp đỡ của cô giáo Thu Hương
cùng các cô chỉ phòng Tài Vụ trong công ty, em đã hoàn thành bản báo cáo thực
tập tổng quan này. Nội dung báo cáo thực tập gồm 8 phần:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Ngân xuyến cadi pearl
Phần II: khái quát tình hình SX- kinh doanh của công ty.
Phần III: công nghệ sản xuất của công ty.
1


Phần IV: Tổ chức SX và kết cấu SX của công ty.
Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Phần VI: Khảo sát, phân tích yếu tố đầu vào, đầu ra của Công ty.
Phần VII: Môi trường kinh doanh của Công ty.
Phần VIII:
C
ảm nhận qua quá trình thực tập tại công ty
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Hằng cùng các cô chỉ phòng Tài
Vụ trong Công ty TNHH Ngân xuyến cadi pearl đã giúp em trong việc hoàn
thành bài viết này!
Phần I
Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH Ngân xuyến
cadi-pearl
1.1. Qóa trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH
Ngân xuyến Cadi
Pearl
1.1.1
.
Tổng quan về Công ty TNHH Ngân xuyến Cadi
Pearl

Tên công ty: Công ty TNHH Ngân Xuyến Cadi Pearl

Tên giao dịch quốc tế: Ngan Xuyen Electric wire and cable. Viết tắt :
(NXEWAC)
2

Giám đốc hiện tại : Phạm thị xuyến

đÞa chỉ : Km 16, Quốc lộ 1A(cũ), Duyên Thái,

thường Tín , Hà Nội
Điện thoại
:
043 376 1292
Fax
:
0433 762505
E-mail
:

Website :


Mã số thuế : 0600795065
Cơ sở pháp lý của công ty : Căn cứ nghị định số 64/2002/N§-CP ngày
19 tháng 6 năm 2002 của Chính Phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần, cuối năm 2003, công ty cáp điện Ngân Xuyến Cadi
Pearl chuyển sang hoạt động theo hình thức Công TNHH Ngân Xuyến Cadi
Pearl theo quyết định số 166/2003/Q§-BCN ngày 14/10/2003 của Bộ Công
Nghiệp, gồm những điểm chính sau:
Cơ cấu vốn điều lệ: Vốn điều lệ của công ty CP là 15.921.000.000 đồng ,
trong đó:
− Tỷ lệ cổ phần của Nhà nước : 0%;
− Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty : 30,00 %;
− Trị giá một cổ phần : 100.000 đồng.
Loại hình DN: công ty TNHH Ngân Xuyến Cadi Pearl.
Nhiệm vụ của DN: công ty sản xuất và kinh doanh các nghµnh nghỊ:
3

Sản xuất và kinh doanh dây cáp điện

1.1.2
.
lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ
Công ty TNHH Ngân Xuyến được thành lập ngày 20-3-2001 theo giấy
phép kinh doanh số 0302000575 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội. Xuất
phát từ một cơ sở sản xuất với quy mô nhám dưới sự sáng lập của giám đốc
Phạm Thị Xuyến, công ty đã phát triển lớn mạnh thành một doanh nghiệp có
uy tín trong lĩnh vực sản xuất dây và cáp điện lực với nhãn hiệu độc quyền
Cadi Pearl.
Công ty có nhà máy sản xuất với tổng số cán bộ công nhân viên là 68
người, chuyên sản xuất các loại sản phẩm dây và cáp điện… Với sản lượng
hàng trăm triệu mét/năm, cung cấp cho mạng lưới điện dân dụng, điện công
nghiệp ở thị trường miền Bắc, miền Nam và đã có uy tín nhất định. Trong
những năm qua, ngoài việc chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, công
ty còn quan tâm đến việc đầu tư trang bị những hệ thống máy móc tiên tiến,
hiện đại, nân cấp cho dây chuyền sản xuất của công ty có năng lực sản xuất
caom đảm bảo cho chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh tốt để đáp ứng
được với nhu cầu của thị trường. Để đạt được những mục tiêu của chiến lược
phát triển lâu dài, công tu đã xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO
4
9001:2008 do DAS Certification cung cấp. Và giấy chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn, giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật do tổng cục tiêu chuẩn
đo lường chất lượng, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1
cung cấp. Nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,
với chính sách luôn hiện đại hóa công nghệ sản xuất, duy trì và nâng cao chất
lượng sản phẩm, thực hiện các dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
PHẦN II
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Các mặt hàng
Tại trung tâm kinh doanh các mặt hàng chủ yếu của công ty. Ngoài việc

tổ chức tiếp thị để cung cấp thẳng đến khách hàng và bán buôn là chủ
yếu.Trung tâm cũ tổ chức một số quầy hàng giới thiệu và bán lể với một số
mặt hàng có tiêu dùng nhỏ lẻ
Công ty TNHH Ngân Xuyến Cadi Pearl chuyên sản xuất và mua bán các
loại cáp điện ,dây điện ,dây cáp viÕn thông ,vật tư thiết bị viễn thông và các
thiết bị cơ điện. Ngoài ra công ty còn tiến hành kinh doanh trong các lĩnh vực
khác như:
+ Kinh doanh các mặt hàng: Vật liệu điện,thiết bị và vật liệu cáp điện,
cáp điện tử ,các sản phẩm cao su,kim khí, kim loại đen ,kim loại màu ,hoá
chất ,vật tư thiết bị và phụ tùng phục vụ sản xuất và vật phẩm tiêu dùng
+ Dịch vụ :Xây lắp ,lắp đặt điện ,lắp đặt và trang trí hệ thống điện ;giao
nhận ,vận chuyển vật tư hàng hoá
+ Xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng hoá Công ty kinh doanh
+ Đại ký mua, đại lý bán,ký gửi hàng hoá;
5
2. Kết quả sản xuất kinh doanh
Theo báo cáo tài chính của công ty từ năm 2006 đến 2010, kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến 2010 được thể hiện trong bảng
báo cáo kết quả kinh doanh dưới đây:

6
Bảng 1: Báo cáo KQKD của công ty từ 2006đến 2010 (Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu M
ã số
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1
2
3 4 5
1. Doanh thu thuần 1
0

14,704,58
2,177
15,568,79
5,750
16,150,77
8,965
2. Giá vốn hàng bán 1
1
11,916,09
4,613
12,787,90
4,081
13,257,45
1,430
3. Lợi nhuận
gộp(20=10-11)
2
0
2.788.487.
560
2.780.891.
670
2.893,327,
535
4. chi phí HĐTC 2
2
261.972.3
48
300.125.0
71

295.739.1
28
5. CP BH & QLDN
2
3
1.182,764,
575
998.245.1
67
1.031.218.
852
6. LN thuần từ HĐKD
(30=20-22-23)
3
0
1.343.750.
637
1.482.521.
431
1.566.369.
550
7. LN khác
3
1
32,644,95
8
33,404,21
4
30,404,21
4

8. CP khác
3
2
10.215.34
2 9.875.461
12.156.02
8
9.Tổng LN kế toán
trước thuế(40=30+31-32)
4
0
1.366.180.
253
1.506.050.
185
1.584.617.
736
10 Thuế TNDN phải
nộp (28%)
4
1
382.530.4
71
421.694.0
52
443.692.9
66
11. Lợi nhuận sau
thuế(50=40-41)
5

0
983.649.7
82
1.084.356.
133
1.140.924.
770

7
Bảng 2: Báo cáo KQKD của công ty năm 2009, 2010( Đơn vị:VNĐ)
Chỉ tiêu Mã
số
Năm 2009 Năm 2010
1 2 3 4
1. Doanh thu thuần 10 14.245.798.083 16.174.173.130
2. Giá vốn hàng bán 11 12.075.134.475 13.111.490.615
3. Lợi nhuận
gộp(20=10-11)
20 2.170.663.610 3.062.682.520
4. chi phí HĐTC 22 235.379.821 269.438.995
5. CP BH & QLDN 23 978.887.394 1.131.182.468
6. LN thuần từ
HĐKD (30=20-22-23)
30 956.396.395 2.662.061.057
7. LN khác 31 46.125.945 21.883.339
8. CP khác 32
9.Tổng LN kế toán
trước thuế(40=30+31-32)
40 1.002.522.340 2.683.944.396
10 Thuế TNDN phải

nộp (28%)
41 280.706.255 751.504.431
11. Lợi nhuận sau
thuế(50=40-41)
50 721.816.085 1.932.439.965
8
Từ bảng cáo trên, ta có biểu đồ thể hiện lợi nhuận của công ty từ
năm 2006 - 2010
Qua biểu đồ trên ta thấy,Lợi nhuận của công ty năm 2007 tăng so với
năm 2006: 1% ( 100.706.351 VNĐ) là do nền kinh tế và công ty có nhiều
biến đổi theo chiều hướng thuận lợi cho tăng trưởng sản xuất kinh
doanh.Năm 2008, tăng so với năm 2007: 1% do Việt Nam bắt đầu gia nhập tổ
chức thương mại WTO nên có nhiều chính sách kinh tế thay đổi để phù hợp
với hiệp ước quốc tế và điều kiện của tổ chức nên tình hình doanh nghiệp vẫn
không có sự biến đổi.Năm 2009, do doanh nghiệp mới đi vào thay đổi loại
hình tổ chức kinh doanh, đòng thời nền kinh tế bị khủng hoảng về giá cả,
trượt giá và lạm phát nên sức tiêu dùng của người tiêu dùng bị hạn chế dẫn
đến sự sụt giảm mạnh về lợi nhuận của doanh nghiệp.Giảm 7% so với năm
2008, đó cũng là vấn đề gây khó khăn cho doanh nghiệp nói chung và các nhà
quản trị và bộ máy kế toán của Công ty nói riêng.Năm 2010,do có sự phục hồi
lại nền kinh tế và sự bình ổn tốt của nhà nước Công ty đã cóp một bước tiến
bất ngờ đạt lợi nhuận vượt kế hoạch đề ra. Đây là một kết quả rất khả quan
thể hiện việc kinh doanh các mặt hàng của công ty ngày càng có phát triển và
khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.
9
3. Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
a. Về lao động Tính đến thời điểm hiện nay thì tổng số nhân viên trong
trung tâm là 68 nhân viên. Để giúp cho các nhà quản lý trong công ty nắm bắt
được một cách chính xác, kịp thời về tình hình kinh doanh trong công ty thì
có rất nhiều loại. Cụ thể :

Phân loại lao động theo giới tính:
Do đặc điểm và tính chất của công việc kinh doanh tại các trung tâm
kinh doanh nên công ty sử dụng số nhân viên nữ khá cao:
- Lao động nữ 56 lao động chiến 87,5%
- Lao động nam 12 lao động chiếm 12,5%
Với cách phân loại trên đã đáp ứng được việc cung cấp được các sản
phẩm tới người tiêu dùng. Có thể nói đây là cách phân loại hợp lý góp phần
phát triển kinh doanh của công ty.
Một cách phân loại lao động cũng khá quan trọng nữa là theo trình
độ đào tạo.
- Đại học : 24 người chiếm 35,3%
- Cao đẳng và trung cấp: 20 người chiếm 29,4%
- Công nhân kỹ thuật : 20 người chiếm 29,4%
- Số còn lại là bảo vệ và một số nhân viên ở các bộ phận có liên quan
chiếm 15,9%
Qua cách phân loại này ta thấy việc phân loại nhân viên theo trình độ
đào tạo của công ty như vậy là tương đối hợp lý góp phần không nhỏ vào việc
kinh doanh của công ty.
10
Bảng 1: trình độ lao động của công ty trong 3 năm
(2006-2007-2008 )
Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh
2007/2006
So sánh
2008/2007
Số người % Số người % Số người % CL TL CL TL
Tổng số 58 100 60 100 64 100 02 3.3 4 6.6
Đại học &
trên đại học

18 31 21 35 23 36 3 5 2 3.1
Cao đẳng,
trung cấp
16 27.5 17 28,3 19 29.6 1 1.6 2 3.1
Công nhân
kỹ thuật bậc
4 trở lên
15 26 17 29.3 20 31.25 2 3.3 3 4.7
Công nhân
kỹ thuật
dưới bậc 4
5 8.6 5 7.4 2 3.15 0 0 -3 -4.7
Lao động
phổ thông
4 6.9 0 0 0 0 -4 -6,6 0 0
(Nguồn: Văn phòng công ty Ngân Xuyến)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy qua các năm có sự thay đổi về số lượng,
nhưng về cơ cấu trình độ của lực lượng lao động rất thay đổi.
Qua số liệu bảng trên ta thấy lượng lao động của C«gn ty tăng dần theo các năm.
- Năm 2007 tổng số lao động tăng 2 người so với năm 2006, chiếm tư lệ 3.3 %
- Năm 2008 tổng số lao động tăng tăng thêm 04 người so với năm 2007,
chiếm tư lệ 6,6%.
Qua bảng, ta cũng thấy rằng, công ty có nguồn nhân lực rất chất lượng, với đa
số lao động có trình độ đại học và trên đại học. Không nhưng vậy mà nguồn lao động
này có xu hướng tăng, cụ thể năm 2007 lao động có tình độ đại học tăng 3 người,
chiếm tư lệ 5 % so với năm 2006, năm 2008 số lao động này tăng thêm 2 người
chiếm tư lệ 3,1% so với năm 2007. Đây là mmät dấu hiệu khá tốt, chứng tỏ nguồn
lao động chất lượng đang tăng dần. Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp cũng
tăng lên đáng kể 1.6%-3.1%. Trong khi đó công nhân kỹ thuật , lao động phổ thông
đều giảm, đặc biệt là nhóm công nhân kỹ thuật dưới bậc 4 và lao động phổ thông. Do

11
đó có thể dự đoán sự phát triển của công ty trong những năm tới vẫn thiên về thương
mại, dịch vụ, đây là xu hướng không hẳn đã tốt. Tư lệ công nhân kỹ thuật dưới bậc 4
và lao động phổ thông giảm mạnh, đặc biệt năm 2007, xu thế đào thải đối với nguồn
lao động không có trình độ, không có khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến.
12
PHẦN III
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
1. Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu chính cấu thành nên các sản phẩm trên là các vật liệu
truyền thống sử dụng trong công nghệ sản xuất dây và cáp truyền tải điện
năng, bao gồm đồng hoặc nhôm làm ruột dẫn điện, nhựa PVC (Polyvinyl
cloride) hoặc XLPE (Cross-link Polyethylene) làm vỏ cách điện và vỏ bảo vệ.
- Các vật liệu phụ khác như: lớp băng quấn bảo vệ bằng thép hoặc nhôm, lớp
độn định hình bằng sợi PP, bột chống dính sẽ được cấu thành vào sản phẩm
tuỳ theo quy cách kỹ thuật, công nghệ sản xuất của từng sản phẩm đó.
2. Kéo rút
- Dây đồng (nhôm) nguyên liệu mua về thường có đường kính theo quy
cách của nhà sản xuất (thường là dây f 8,0 mm hoặc f 3,0 mm). Để có các cỡ
dây có đường kính phù hợp với mỗi sản, dây đồng (nhôm) nguyên liệu sẽ
được kéo rút để thu nhỏ dần đường kính đồng thời kéo dài chiều dài sợi qua
các máy như máy kéo thụ (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 8,0 xuống f 0,7
mm), máy kéo trung (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 2,6 xuống f 0,7mm),
và máy kéo tinh (làm nhỏ đường kính dây đồng từ f 1,2 xuống f 0,17 mm).
- Trong quá trình kéo rút dây đồng, hệ thống bơm dầu tuần hoàn sẽ bơm dầu
làm mát vào đầu khuôn rút, làm giảm nhiệt sinh ra do ma sát, bôi trơn và bảo
13
vệ khuôn. Hệ thống bơm dầu tuần hoàn này lắp cho từng thiết bị và không
thải ra ngoài.
3. Ủ mềm.

- Quá trình ủ mềm dây đồng (nhôm) nguyên liệu nhằm phục hồi độ mềm
dẻo và sáng bóng của dây sau công đoạn kéo rút, trước khi đưa vào sang công
đoạn bện hoặc bọc nhựa.
- Môi trường để ủ đồng (nhôm) là lò ủ chứa khí Nitơ ở nhiệt độ cao.
- Qúa trình ủ đồng cũng cần hệ thống bơm nước làm mát để bảo vệ
gioăng cao su của nắp nồi ủ khỏi hư hỏng do nhiệt. Nước sử dụng trong công
đoạn này chỉ làm mát nên được thải xuống đường thoát nước chung.
4. Bện
- Bện là công đoạn tạo dây mạch cho quá trình bọc vỏ cách điện hoặc vỏ
bảo vệ tiếp theo.
- Tuỳ theo từng nhóm sản phẩm với quy cách kỹ thuật và các bước công
nghệ sản xuất khác nhau, có thể sử dụng các công nghệ bện sau:
Bện đồng mềm (bện rối): Dùng trong sản xuất dây phôi của nhóm sản phẩm
dây điện mềm, sử dụng máy bện nhiều sợi (từ 29 - 75 sợi).
Bện đồng cứng: Dùng trong sản xuất dây phơi của nhóm sản phẩm cáp
điện sử dụng máy bện nhiều sợi (từ 7 - 37 sợi).
Bện nhóm (vặn xoắn): Dùng trong công đoạn bện nhóm, sử dụng máy
bện vặn xoắn 4 bobbin:
- Tạo nhóm ruột dẫn điện trước khi bọc vỏ bảo vệ đối với nhóm sản
phẩm cáp điện (SP1), trong công đoạn này, các lõi cáp được vặn chặt với nhau với
bước xoắn phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời các sợi PP (Polypropylene)
sẽ được dựng để định hình tạo một tiết diện tròn cho lõi cáp. Đối với các sản phẩm
cáp điện (SP1) có quấn áo giáp kim loại bảo vệ thì các lớp băng nhôm hoặc thép
cũng được đồng thời cấu thành vào sản phẩm trong công đoạn này bằng thiết bị
quấn băng được thiết kế lắp trong máy bện vặn xoắn.
14
5. Bọc vỏ cách điện
- Sau công đoạn bện mạch, dây phơi được chuyển sang công đoạn bọc
vỏ cách điện:
+ Sản phẩm Cáp điện lực ruột đồng: có kết cấu CU/XLPE/PVC, điện áp

làm việc từ 600V đến 1000V. Nhóm sản phẩm này trước đây thường được
cách điện bằng PVC, hiện nay thường sử dụng vật liệu mới là XLPE. Do có
tính chất cách điện cao hơn nên chiều dày cách điện của XLPE cũng nhỏ hơn
PVC dẫn đến kích thước cáp nhỏ hơn, giảm khối lượng cáp, tiết kiệm nguyên
vật liệu (Xem so sánh ở Bảng 1).
+ Sản phẩm dây điện mềm: Nhóm sản phẩm dây điện mềm (SP2) có kết
cấu Cu/PVC/PVC, điện áp làm việc từ 300V - 500V nên vật liệu để làm vỏ
bọc cách điện dựng nhựa PVC. Hai lõi pha của sản phẩm được bọc hai màu
thường là đen và trắng để phân biệt khi sử dụng đấu nối thiết bị.
6. Bọc vỏ bảo vệ
Bọc vỏ bảo vệ cho dây và cáp điện nhằm mục đích: Bảo vệ toàn bộ lõi
dây (cáp) bao gồm cả ruột dẫn và phần cách điện khỏi các tác động bên ngoài
làm ảnh hưởng đến chất lượng hoặc giảm tuổi thọ của ruột dẫn, dựng để thể
hiện thông tin về sản phẩm (in tên sản phẩm, quy cách, nhà sản xuất, số một
đánh dấu ), tạo hình thức thẩm mỹ cho sản phẩm.
+ Sản phẩm cáp điện (SP1):
Sản phẩm cáp điện được bọc một lớp vỏ bảo vệ PVC màu đen và các
thông tin về sản phẩm cũng được in như đối với dây điện.
+ Sản phẩm dây điện mềm (SP2):
Sản phẩm dây điện mềm được bọc một lớp vỏ bảo vệ PVC với hai màu
vàng hoặc đỏ, trong quá trình bọc giữa lớp vỏ bảo vệ và các lõi dây được
phân cách bằng một lớp bột đá. Dây điện thành phẩm khi bọc xong sẽ có một
lớp vỏ bảo vệ bóng, dai, bám chắc vào lõi dây nhưng vẫn có thể tách ra một
cách dễ dàng khi đấu nối, lắp đặt.
15
Các thông tin về sản phẩm in trên dây bằng kỹ thuật in liền nét (khác với
công nghệ in chấm bằng máy in phun điện tử) với giá thành rẻ hơn rất nhiều
nhưng tạo giá trị thẩm mỹ cao hơn.
- Đóng gói nhập kho thành phẩm.
Các sản phẩm trên được đóng gói theo quy định của các Tiêu chuẩn Việt

nam tương ứng
Các loại cáp nhỏ có thể quấn từ 300 - 500 m/Ru - lô, các loại cáp lớn hơn
từ 800 - 1000 m/Ru - lô.
Các loại cáp điện 2 ruột thường được đúng thành 200 m /cuộn.
+ Sản phẩm dây điện mềm:
Được đóng gói thành cuộn bằng máy đóng gói tự động, chiều dài 100 -
200 một/cuộn. Bên ngoài được quấn bằng bao Plastic.
Cáp điện sau khi đóng gói được phun sơn lên ru-lô các nội dung: Nhà
sản xuất, tên sản phẩm, số lượng…
Dây điện trước khi bao gói đều được băng đầu bảo quản và có gắn nhãn
mác hàng hoá bên ngoài.
Riêng dòng sản phẩm cáp bọc cao su, có thêm công đoạn luyện cán nguyên
liệu cao su từ cao su thiên nhiên thành cao su nguyên liệu cho sản xuất.
+ Công đoạn luyện cán dẻo bao gồm sự kết hợp giữa cao su thiên nhiên
dạng nguyên liệu thụ và nhiều loại hóa chất khác nhau, qua quá trình luyện
cán để trở thành cao su trạng thái dẻo, có thể sử dụng được cho công đoạn
đùn ép thành vật liệu cách điện và vỏ bảo vệ cho cáp điện.
+ Công đoạn đùn ép là công đoạn phôi sản phẩm qua hệ thống đùn ép và
lưu hóa cao su liên tục cho ra sản phẩm cuối cùng. Vật liệu cao su qua công
đoạn này được hóa hợp với lưu huỳnh, được gia nhiệt và xử lý ở nhiệt độ
thích hợp sẽ biến đổi cấu tạo, cải thiện các cơ tính vốn có như bền dẻo, đàn
hồi, chịu lực, cũng như có khả năng chịu nhiệt lớn hơn.
16
Toàn bộ quá trình công nghệ nêu trên do được sản xuất trên hệ thống
máy móc thiết bị tiên tiến, ngoại nhập với năng suất lao động cao hơn nhiều
so với hệ thống máy móc chế tạo trong nước trước đây, cùng với khả năng
quản lý sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu và lao động đã tạo cơ sở để tăng
sản lượng sản phẩm, hạ giá thành so với sản phẩm cùng loại nhập khẩu.
Quá trình công nghệ nêu trên cũng được coi là có ảnh hưởng rất ít đến môi
trường xung quanh do cơ quan có chức năng kiểm tra và chứng nhận với độ

ồn ở mức cho phép, các nguồn nước thải ra ngoài không độc hại, một lượng
các nguồn khí gây ô nhiễm bay hơi từ các nguyên liệu nhựa PVC, XLPE
trong quá trình sản xuất được hệ thống thông gió đưa lên cao nên không gây ô
nhiễm trong xưởng sản xuất và có nồng độ ở mức cho phép.
Sản phẩm dây và cáp điện hạ thế các loại của Công ty đều có các thông
số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của các Tiêu chuẩn Việt nam tương ứng (đã
được cấp chứng chỉ Hợp chuẩn) và đang có uy tín trên thị trường.
Công nghệ sản xuất của Công ty cũng là một phần nằm trong hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 mà Công ty đã xây dựng, duy trì
và áp dụng và đã được cấp chứng chỉ Chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn ISO
9001:2008 vào tháng 11-2009, do Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn
- QUACERT cấp.


17
PHẦN IV
TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU
SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY.
1 Tổ chức sản xuất:
- Phòng kỹ thuật nghiên cứu và thiết kế mẫu, yêu cầu kỹ thuật của từng
mã hàng.
- Bộ phận sản xuất trực tiếp sản xuất sản phẩm theo sự chỉ đạo của
phòng kỹ thuật qua các thao tác trong dây chuyền sản xuất tự động hoá.
- Bộ phận kiểm định chất lượng sẽ tiến hành kiểm định chất lượng và
phân loại cấp bậc sản phẩm theo quy định, tiến hành nhập kho thành phẩm và
xuất hàng bán theo đơn đặt hàng của các khách hàng.
2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
* Kết cấu sản xuất:
- Bộ phận kéo rút,ủ mềm.bện : Bộ phận sản xuất chính.
- Bộ phận bọc vỏ cách điện và bọc lớp bảo vệ : Bộ phận sản xuất phụ trợ.

* Quan hệ giữa các bộ phận:
- Các bộ phận phụ trợ gia công nguyên vật liệu ban đầu cho sản xuất sản phẩm.
- Bộ phận sản xuất chính sản xuất ra thành phẩm hoàn thiện.
- Các bộ phận kiểm tra và phân loại sản phẩm giúp đánh giá chất lượng
sản phẩm trước khi nhập kho và chuyển tới khách hàng .
18
Phần V
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Ngân Xuyến cadi
pearl
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
:
sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
19
Chủ tịch
H§QT
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
chất
lượng
Phòng
kế
hoạch
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tổ

chức
nhân
sự
PX
chất
bọc
PX
ép
sấy
gói
PX
dây
điện
Phòng
tài vụ
5.2. chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận
trong hệ thống quản lý của Công ty:
 Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết
định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Hội đồng
quản trị có 11 thành viên có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển,
phương án đầu tư của công ty, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các cán bộ
quản lý quan trọng như Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng
 Giám đốc:
− Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty và
có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của công ty được quy
định tại " Điều lệ Công ty Ngân xuyến Cadi Pearl". Khi Giám đốc đi vắng, uỷ
quyền cho Phó giám đốc điều hành công ty.
− Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm
bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.

− Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xưởng sản xuất trong việc
xây dựng và thực hiện: kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quÝ, năm;
thực hiện nghĩa vụ thu nộp theo quy định của pháp luật; kế hoạch phát triển
dài hạn; mua sắm và bảo quản, lưu kho các loại nguyên vật liệu, phụ tùng
thiết bị, vật liệu xây dựng và các vật dụng khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất
và công tác; các quy chế, quy định của Công ty về quản lý nghiệp vụ kỹ thuật,
chất lượng, nội quy kû luật lao động, khen thưởng, đào tạo và tuyển dụng;
nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường; tổ chức và thực hiện hạch toán
sản xuất kinh doanh.
 Phó giám đốc :
− Phó giám đốc công ty là người được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo và
20
điều hành công việc sản xuất, là đại diện của lãnh đạo về chất lượng. Khi
Giám đốc vắng mặt, Phó giám đốc điều hành mọi công việc của công ty.
− Đại diện của lãnh đạo về chất lượng: Chỉ đạo việc xây dựng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, việc áp dụng, duy trì hệ
thống quản lý chất lượng, việc thực hiện các hoạt động đánh giá chất lượng
nội bộ, thực hiện các hoạt động khắc phục - phòng ngừa.
− Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xưởng sản xuất có liên
quan trong việc thực hiện: sáng kiến cải tiến; sửa chữa, duy tu bảo dưỡng thiết
bị; đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân viên chức; an toàn và
vệ sinh lao động; các công việc liên quan tới đời sống của người lao động
như: chăm sóc sức khoẻ (y tế, bồi dưỡng độc hại, điều dưỡng, tham quan du
lịch ), hiếu hư, lễ hội Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao
và báo cáo Giám đốc xem xét giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền giải
quyết của mình hoặc không tự giải quyết được.
 phòng tổ chức nhân sự:
Căn cứ vào các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động để
triển khai thực hiện trong Công ty. Phổ biến các chế độ chính sách của Đảng,

Nhà nước đối người lao động, các nội quy, quy chế của Công ty với người lao
động. Lập các kế hoạch về lao động tiền lương, đào tạo, quy hoạch cán bộ, nhu
cầu sử dụng lao động, bảo hộ lao động cho từng năm và dài hạn. Giúp giám đốc
trong việc tuyển dụng, tiếp nhận lao động, điều động, bố trí lao động, công tác tổ
chức và cán bộ. Xây dựng các định mức lao động, đơn giá lương sản phẩm, quy
chế trả lương và phân phối thu nhập. Theo dõi phong trào thi đua trong Công ty,
21
đánh giá thành tích để khen thưởng.
 phòng kế hoạch vật tư:

Cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, mua sắm các loại
nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng phục vụ kịp thời cho sản
xuất bảo đảm đúng chất lượng, đúng tiến độ, tổ chức vận chuyển hàng về Công
ty đảm bảo đúng thời gian. Tiếp nhận, sắp xếp và bảo quản các mặt hàng ở kho
theo đúng quy trình kỹ thuật. Cấp phát vật tư, phụ tùng cho các đơn vị, theo dõi
việc sử dụng và tồn kho tại các kho do phòng quản lý và các kho thuộc các phân
xưởng tránh tồn đọng gây lãng phí.

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm và các
biện pháp thực hiện, yêu cầu tương ứng về vật tư, máy móc, lao động. Lập
phương án giá thành sản phẩm. Lập kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng, yêu
cầu tương ứng về nguyên liệu, nhiên liệu, điện, phụ tùng thay thế, huy động thiết
bị phục vụ cho kế hoạch hàng quý, năm. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch,
báo cáo kịp thời cho giám đốc để điều hành nhằm hoàn thành tốt kế hoạch. Phát
hiện những khó khăn, đề xuất biện pháp khắc phục. Phối hợp với các đơn vị giải
quyết những vấn đề đột xuất phát sinh trong việc thực hiện kế hoạch. Theo định
kỳ phối hợp với phòng Tài vụ phân tích hoạt động kinh tế của Công ty để tìm ra
22

×