Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

dai 9 c1-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.18 KB, 198 trang )

A.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc
-Hs hiĨu kh¸i niƯm c¨n bËc hai cđa mét sè kh«ng ©m, kÝ hiƯu c¨n bËc hai, ph©n biƯt
®ỵc c¨n bËc hai d¬ng vµ c¨n bËc hai ©m cđa cïng mét sè d¬ng
-Hs hiĨu ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc
-Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số.
2.KÜ n¨ng
-TÝnh ®ỵc c¨n bËc hai sè häc cđa m«t sè kh«ng ©m tõ ®ã x¸c ®Þnh c¨n bËc hai cđa sè
®ã
3.Th¸i ®é
-Hs tÝch cùc trong x©y dùng tiÕt häc
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK,SGV,tµi liƯu Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n To¸n ë THCS; phấn c¸c
màu, bảng phụ hình 1( tr7 SGK).
- HS: SGK, m¸y tÝnh bá tói (nÕu cã),b¶ng c¨n bËc hai
C. Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định tổ chức (1p)
Cómặt:…… Vắng:………………………………
2. Kiểm tra (3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Sách vở, bút, đồ dùng học tập, vở nháp…gv nh¾c
hs chn bÞ nh÷ng ®å dïng cÇn thiÕt cho §¹i sè 9
3. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (10p)
- Các em đã học về căn
bậc hai ở lớp 7, hãy nh¾c
lại đònh nghóa căn bậc hai
mà em biết?
- Số dương a có đúng hai
căn bậc hai là hai số đối


nhau kí hiệu là và - .
- Số 0 có căn bậc hai
không? Và có mấy căn
bậc hai?
- Cho HS làm ?1 (mỗi HS
lên bảng làm một câu).
- Căn bậc hai của một số
a không âm là số x sao
cho x
2
= a.
- Số 0 có đúng một căn
bậc hai là chính số 0, ta
viết: = 0
Hs lªn b¶ng thùc hiƯn
1. Căn bậc hai số học
?1
= 3, - = -3
= , - = -
1
Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày dạy:
Tiết: 1
Chương I : CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
- Cho HS đọc đònh nghóa
SGK- tr4
- Căn bậc hai số học của
16 bằng bao nhiêu?
- Căn bậc hai số học của 5

bằng bao nhiêu?
- GV nêu chú ý SGK
- Cho HS làn ?2
=7, vì 7 0 và 7
2
= 49
Tương tự các em làm các
câu b, c, d.
- Phép toán tìm căn bậc
hai số học của số không
âm gọi là phép khai
phương (gọi tắt là khai
phương). Để khai phương
một số, người ta có thể dùng
máy tính bỏ túi hoặc dùng
bảng số.
- Khi biết căn bậc hai số
học của một số, ta dễ
dàng xác đònh được các
căn bậc hai của nó. (GV
nêu VD).
- Cho HS làm ?3 (mỗi HS
lên bảng làm một câu).
- Ta vừa tìm hiểu về căn
bậc hai số học của một số,
ta muốn so sánh hai căn
bậc hai thì phải làm ntn?
- HS đọc đònh nghóa.
Với số dương a, số
được gọi là căn bậc hai

số học của a. Số 0 cũng
được gọi là căn bậc hai
số học của 0.
- căn bậc hai số học của
16 là (=4)
- căn bậc hai số học của
5 là
- HS chú ý và ghi bài
3hs lªn b¶ng
=0,5, - = -0,5
= , - = -
Đònh nghóa (sgk tr4)

Chú ý: với a 0, ta có:
Nếu x = thì x 0 và x
2
= a;
Nếu x 0 và x
2
= a thì x = .
?2
=8, vì 8 0 ;
8
2
= 64
=9, vì 9 0; 9
2
=81
=1,1 vì 1,1 0 và 1,1
2

=
1,21
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học (15p)
- Ta đã biết:
2. So sánh các căn bậc hai số
2
Với hai số a và b không
âm, nếu a<b hãy so sánh
hai căn bậc hai của
chúng?
- Với hai số a và b không
âm, nếu < hãy so
sánh a và b?
Như vậy ta có đònh lý sau:
Bây giờ chúng ta hãy so
sánh 1 và
1 < 2 nên . Vậy 1 <
Tương tự các em hãy làm
câu b
- Cho HS làm ?4 (HS làm
theo nhóm, nhóm chẵn
làm câu a, nhóm lẻ làm
câu b).
- Tìm số x không âm,
biết:
a) >2 b) < 1
- CBH của mấy bằng 2 ?
=2 nên >2 có nghóa

Vì x > 0 nên x

> 4. Vậy x > 4.
Tương tự các em làm câu
b.
- HS: <
-HS: a < b
-HS: Vì 4 < 5 nên
. Vậy 2 <
- HS hoạt động theo
nhóm, sau đó cử đại diện
hai nhóm lên bảng trình
bày.
- HS: lên bảng …
- HS suy nghó tìm cách
làm.
-HS: =2
- HS:b) 1= , nên 1
có nghóa là .
Vì x 0 nên
x<1. Vậy 0 x < 1
- HS cả lớp cùng làm
- HS: a) >1
1= , nên >1 có nghóa
là .
Vì x 0 nên x
học.
ĐỊNH LÍ:
Với hai số a và b không âm, ta

a < b <
VD :

a) Vì 4 < 5 nên .
Vậy 2 <
b) 16 > 15 nên .
Vậy 4 >
c) 11 > 9 nên .
Vậy 11 > 3
3
- Cho HS làm ?5
>1
Vậy x >1
b)
3= , nên có nghóa
là .
Vì x 0 nên x <
9. Vậy 9 > x 0
VD 2 :
a) >1
1= , nên >1 có nghóa là
.
Vì x 0 nên x >1
Vậy x >1
b)
3= , nên có nghóa là
.
Vì x 0 nên x < 9.
Vậy 9 > x 0
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (12p)
4
- Cho HS làm bài tập 1 ( gọi
HS đứng tại chổ trả lời từng

câu)
- Cho HS làm bài tập 2(a,b)
- Cho HS làm bài tập 3 – tr6
GV hướng dẫn: Nghiệm của
phương trình x
2
= a (a 0) tức
là căn bậc hai của a.
- Cho HS làm bài tập 4 SGK
– tr7.
- HS lên bảng làm
- Các câu 4(b, c, d) về nhà
làm tương tự như câu a.
HS trả lời bài tập 1
- Hai HS lên bảng làm
- HS1: a) So sánh 2 và
Ta có: 4 > 3 nên .
Vậy 2 >
- HS2: b) so sánh 6 và
Ta có: 36 < 41 nên
. Vậy 6 <
- HS dùng máy tính bỏ túi
tính và trả lời các câu trong
bài tập.
- HS cả lớp cùng làm
- HS: a) =15
Ta có: 15 = , nên
=15
Có nghóa là =
Vì x 0 nên =

x = 225.
Vậy x = 225
a) So sánh 2 và
Ta có: 4 > 3 nên .
Vậy 2 >
b) so sánh 6 và
Ta có: 36 < 41 nên
.
Vậy 6 <
a) =15
Ta có: 15 = , nên
=15
Có nghóa là =
Vì x 0 nên =
x = 225. Vậy x = 225
Ho¹t ®éng 4. Híng dÉn vỊ nhµ ( 4p)
- Hướng dẫn HSVN làm bài tập 5:
Gọi cạnh của hình vuông là x(m). Diện tích của hình vuông là S = x
2
Diện tích của hình chữ nhật là:(14m).(3,5m) = 49 m
2
Màdiện tích của hình vuông bằng diện tích của hình chữ nhật nên ta có:
S = x
2
= 49.
Vậy x = =7(m). Cạnh của hình vuông là 7m
- §ọc phần có thể em chưa biết.
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 5 và xem trước bài 2.
5
Ngày soạn:

Ngày dạy
Tiết: 2
§ 2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A. Mục tiêu:
1.KiÕn thøc
-BiÕt ®iỊu kiƯn ®Ĩ x¸c ®Þnh lµ A≥0
- Biết tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của và có kó năng thực
hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu
là bậc nhất, còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a
2
+ m
hay -(a
2
+m) khi m dương).
2.KÜ n¨ng
-TÝnh ®ỵc c¨n bËc hai cđa mét sè hay mét biĨu thøc lµ b×nh ph¬ng cđa mét sè hc
b×nh ph¬ng cđa mét biĨu thøc kh¸c
3.Th¸i ®é
-RÌn lun tÝnh cÈn thËn,chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK,SGV,tµi liƯu Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n To¸n ë THCS; phấn c¸c
màu;Bảng phụ vẽ hình 2 SGK – tr8, bảng phụ ?3, phấn màu.
- HS: SGK, bài tập.
C. Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định tổ chức(1p)
Cómặt:……Vắng ………
2.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cò(5p)

- Đònh nghóa căn bậc hai
số học của một số dương?
Làm bài tập 4c SKG –
tr7.
- Gọi HS nhận xét và cho
điểm.
- HS nêu đònh nghóa và
làm bài tập.
Vì x 0 nên
x < 2. Vậy x < 2.
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai (10p)
- GV treo bảng phụ H2
SGK và cho HS làm ?1.
HS: Vì theo đònh lý
Pytago, ta có: AC
2
= AB
2
1. Căn thức bậc hai.
6
- GV (giới thiệu) người ta
gọi là căn thức
bậc hai của 25 – x
2
, còn
25 – x
2
là biểu thức lấy
căn.
GV giới thiệu một cách

tổng quát sgk.
- GV (gới thiệu VD)
là căn thức bậc hai
của 3x; xác đònh khi
3x 0, tức là khi x 0.
Chẳng hạn, với x = 2 thì
lấy giá trò
- Cho HS làm ?2
+ BC
2
AB
2
= AC
2
- BC
2
AB =
AB =
HS:
Với A là một biểu thức đại
số, người ta gọi là
căn thức bậc hai của A,
còn A được gọi là biểu
thức lấy căn hay biểu thức
dưới dấu căn.
xác đònh (hay có
nghóa) khi A lấy giá trò
không âm.
HS làm ?2 (HS cả lớp
cùng làm, một HS lên

bảng làm)
xác đònh khi
5-2x 0 5 2x x
Một cách tổng quát:sgk
Ví dụ: là căn thức bậc
hai của 3x; xác đònh khi
3x 0, túc là khi x 0. Chẳng
hạn, với x = 2 thì lấy giá
trò
Hoạt động 3: Hằng ®¼ng thức (18p)
- Cho HS làm ?3
- GV giơí thiệu đònh lý
SGK.
- GV yªu cÇu hs ®äc phÇn
chøng minh ®l ë nhµ
Ví dụ 2: a) Tính
Áp dụng đònh lý trên hãy
- HS cả lớp cùng làm, sau
đó gọi từng em lên bảng
điền vào ô trống trong
bảng.
- HS cả lớp cùng làm.
- HS: = =12
2. Hằng đẳng thức
Với mọi số a, ta có
a) Tính
= =12
b)
7
tính?

b)
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) b)
Theo đònh nghóa thì
sẽ bằng gì?
Kết quả như thế nào, nó
bằng hay
- Vì sao như vậy?
Tương tự các em hãy làm
câu b.
- GV giới thiệu chú ý
SGK – tr10.
- GV giới thiệu HS làm ví
dụ 4 SGK.
a) với x 2
b) với a < 0.
Dựa vào những bài chúng
ta đã làm, hãy làm hai bài
này.
- HS: = =7
HS: =
=
- HS:Vì
Vậy =
-HS: b)
= = -2
(vì > 2)
Vậy = -2
- HS: a) =
= x -2 ( vì x 2)

b) = =
Vì a < 0 nên a
3
< 0, do đó
= -a
3
Vậy = a
3
= =7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) b)
Giải:
a) =
=
b) = = -2 (vì
> 2)
Vậy = -2

Chú ý: Một cách tổng quát,
với A là một biểu thức ta có
, có nghóa là
* nếu A 0 (tức là A lấy
giá trò không âm).
* nếu A<0 (tức là A
lấy giá trò âm)
Hoạt động 4: Cũng cố (9p)
- Cho HS làm câu 6(a,b).
(Hai HS lên bảng, mỗi
em làm 1 câu)
- HS1: a) xác đònh khi

0 a 0
Vậy xác đònh khi a 0
- HS2: b) xác đònh
Bài tập 6
8
- Cho HS làm bài tập
7(a,b)
- Bài tập 8a.
- Bài tập 9a. Tìm x, biết:
a) =7
khi -5a 0 a 0
Vậy xác đònh khi a
0.
- HS1: a) = =0,1
- HS2: = = 0,3
-HS:8a) =
=2- vì 2 >
- HS: =7
Ta có: =7 nên =
, do đó x
2
= 49. Vậy x
= 7
Bài tập 7(a,b)
Bài tập 8a.
- Bài tập 9a. Tìm x, biết:
a) =7
=7
Ta có: =7 nên = , do
đó x

2
= 49. Vậy x = 7
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2p)
- Các bài tập ,6(c,d), 7(c,d), 8(b,c,d), 9(b,c,d)11,12,13 và bài 10 về nhà làm.
- Chuẩn bò các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp.
A. Mục tiêu:
1.kiÕn thøc: Hs ®ỵc cđng cè vỊ ®iỊu kiƯn x¸c ®Þnh cđa mét c¨n thøc vµ h»ng
®¼ng thøc
2.KÜ n¨ng: HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x ®Ĩ c¨n thøc cã nghÜa, biết
vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập thường găïp như: rút gọn, tìm x …
3. Th¸i ®é:Hs rÌn lun tÝnh cÈn thËn khi tÝnh to¸n; hỵp t¸c nhãm trong häc tËp
B. Chuẩn bò của GV và HS
- GV: SGK,SGV,TL Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n To¸n ë THCS ,phấn màu,thước
thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.
C. Hoạt động của GV và HS
1.Ổn định tổ chức (1p)
Vắng:……………………………
2.kiĨm tra (5p)
KiĨm tra :gäi 1 hs lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 6a vµ 8a
3.Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
9
Ngày soạn: / 08/2010
Ngày dạy: 08/2010
Tiết: 3


LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (7p)

- Cho HS làm bài tập
11(a,d)
- (GV hướng dẫn) Trước
tiên ta tính các giá trò
trong dấu căn trước rồi
sau đó thay vào tính)
- HS: 11a)
= 4.5+14:7 = 20+2 = 22
(vì , ,
, )
-HS:11d) = =
=5
Bài tập 11(a,d)
11a)
= 4.5+14:7 = 20+2 = 22
(vì , , ,
)
11d) = = =5
Hoạt động 2: Tìm x để căn thức có nghóa (10p)
- Cho HS làm bài tập 12
(b,c) SGK tr11
- có nghóa khi nào?
- Vậy trong bài này ta
phải tìm điều kiện để
biểu thức dưới dấu căn là
không âm hay lớn hoan
hoặc bằng 0)
Gv nhËn xÐt, sưa sai
- có nghóa khi A 0
- HS 12b) có

nghóa khi -3x + 4 0 -3x
-4
x . Vậy có
nghóa khi x .
- HS: 11c) có nghóa
khi -1 + x > 0
>1. Vậy có
nghóa khi x > 1.
Bài tập 12 (b,c)
12b) có nghóa khi
-3x + 4 0 -3x -4 x
. Vậy có nghóa khi x
.
11c) có nghóa khi
-1 + x > 0 x
>1. Vậy có nghóa khi
x > 1.
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức (10p)
- Cho HS làm bài tập
13(a,b) SGK – tr11.
Rút gon biểu thức sau:
a) 2 -5a với a < 0
b) +3a với a 0
- HS thùc hiƯn ra nh¸p sau
®ã 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy
Bài tập 13(a,b)
a) 2 -5a với a < 0
Ta có: a < 0 nên = - a, do
đó 2 -5a = 2(-a) – 5a =
-2a-5a= -7a

b) +3a
10
gv nhËn xÐt, sưa sai
-Tacó:a 0 nên = =
= 5a
Do đó +3a= 5a + 3a =
8a.
Hoạt động 4: Phân tích thành nhân tử – giải phương trình (10p)
- Cho HS làm bài tập
14(a,b)
Phân tích thành nhân tử:
a) x
2
- 3
b) x
2
- 6
- Cho HS làm bài tập
15a.
Giải phương trình
a) x
2
-5 = 0
- HS: a) x
2
- 3 = x
2
- ( )
2
=

(x- )(x+ )
- HS: b) x
2
– 6 = x
2
– ( )
2
= (x - )(x + )
- HS: a) x
2
-5 = 0 x
2
=
5
x = . Vậy x =
Bài tập 14(a,b)
a) x
2
- 3 = x
2
- ( )
2
= (x- )(x+ )
b) x
2
– 6 = x
2
– ( )
2
= (x - )(x + )

Bài tập 15a
x
2
-5 = 0 x
2
= 5
x = . Vậy x =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2p)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 16.
- Về nhà làm các bài tập11(c,d), 12(b,d), 13c,d), 14c,d), 15b
- Xem trước bài học tiếp theo.
Ngày soạn: / 8/ 2010
Ngày dạy: / 8/ 2010
Tiết: 4
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
1.KiÕn thøc: Nắm được nội dung đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương.
2.KÜ n¨ng:Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh vỊ c¨n bËc hai: khai ph¬ng mét tÝch vµ nh©n
c¸c c¨n bËc hai
3.Th¸i ®é:hs tÝch cùc, yªu thÝch m«n häc.
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK SGV,TLChn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n To¸n ë THCS ,phấn màu, thước
thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.
C. Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định tổ chức (1p)
11
Vắng:………

2.Tiến trình dạy học
H® CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đònh lí (6p)
- Cho HS làm ?1
- GV giới thiệu đònh lý theo
SGK.
- (GV và HS cùng chứng
minh đònh lí)
Vì a 0 và b 0 nên xác
đònh và không âm.
Ta có: ( )
2
= ( )
2
.( )
2
=
a.b
Vậy là căn bậc hai số
học của a.b, tức là
- GV giới thiệu chú ý SGK
- HS làm ?1
Ta có: = =20
= 4.5 = 20
Vậy =
1. Đònh lí
?1
Ta có: = =20
= 4.5 = 20
Vậy =

Đònh lí
Với hai số a và b không
âm, ta có
Chú ý:sgk
Hoạt động 2: p dụng (20p)
- GV giới thiệu quy tắc SGK
- VD1: p dụng quy tắc khai
phương một tích, hãy tính:
a)
b)
- thùc hiƯn mÉu ý a: ta khai
phương từng thừa số.
Tương tự các em làm câu b
Cho HS làm ?2
a)
b)
- Hai HS lên bảng cùng thực
hiện.
Giíi thiƯu quy t¾c nh mơc a
- VD2: Tính
- HS ghi ®äc quy t¾c
trong sgk
- HS1: a)
= =7.1,2.5
= 42
- HS: b) =
=
= 9.2.10 =180
Theo dâi vd 2
a) Quy tắc khai phương

một tích
-Quy t¾c :sgk
Tính:
a)
b)
Giải:
a) ==
=7.1,2.5 = 42
b) = =
= 9.2.10
=180
b) Quy tắc nhân các căn
bậc hai.
- Quy t¾c :sgk
VD2: Tính
12
a)
b)
- Trước tiên ta nhân các số
dưới dấu căn
Cho c¶ líp lµm ?2
- Cho HS làm ?3
Tính
a)
b)
- Hai HS lên bảng cùng thực
hiện.
- GV giới thiệu chú ý SGK
Giíi thiƯu vd 3
Thùc hiƯn ? 2

a)
=
= 0,4.0,8.15= 4,8
b)
=
= = 5.6.10
= 300
?3 a)
= =15
b)
= =
=
=
= = 84
- HS: theo dâi vd 3
-
a)
b)
Giải:
a) =
= 10
b)
= =
= =26

Chú ý: Một cách tổng
quát, với hai biểu thức A
và B không âm ta có
Đặc biệt, với biểu thức A
không âm ta có:

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
sau:
a)
b)
Giải:
a) =
b)= = = =
13
- Cho HS làm ?4
(HS hoạt động theo nhóm)
Cho HS thực hiện sau đó cử
đại diện hai nhóm lên bảng
trình bài.
- HS cả lớp cùng làm.
?4a)
= =
= 6 (vì a )
b) =
=8 = 8ab (vì a 0)
9a (viø a 0)
Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố (15p)
- Áp dụng quy tắc khai
phương một tích, hãy tính
a)
b)
- Rút gọn biểu thức sau
với a < 0
- HS1: a)
= = 0,3.8 = 2,4
- HS2:

b) = =
=2
2
.
= 4.7 = 28
- HS: =
= 0,6. = 0,6(-a)= -0,6a (vì
a< 0)
Bài tập 17a
Giải:
a)
= = 0,3.8 =
2,4
b) =
=
=2
2
.
= 4.7 = 28
Bài tập 19
Rút gọn biểu thức sau
với a < 0
Giải:
=
= 0,6. = 0,6(-a)=
-0,6a (vì a< 0)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3p)
- Về nhà xem lại và nắm vững hai quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn bậc 2.
- Làm các bài tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 và xem phần bài luyện tập để tiết

sau ta luyện tập tại lớp. Xem trước bài học tiếp theo.
14
Ngày soạn: / 9/ 2010
Ngày dạy: / 9/ 2010
Tiết 5: bµi TẬP
A. Mục tiêu:
1.kiÕn thøc
-Hs ®ỵc cđng cè quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
2.KkÜ n¨ng
- HS biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai để
làm các bài tập.
-Dïng ®ỵc m¸y tÝnh bá tói ®Ĩ tÝnh ®ỵc mét sè bµi to¸n
3.Th¸i ®é: TÝch cùc, hỵp t¸c nhãm khi ho¹t ®éng lµm bµi tËp
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK,SGV,TL Chn KT, KN, phấn màu, thước thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.
C. Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định tổ chức (1p)
Vắng:……………………
2.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV: Nêu quy tắc khai
phương một tích và quy
tắc nhân các căn bậc hai.
Áp dụng tính:
NhËn xÐt,cho ®iĨm
- HS trả lời
=
= =

= = 5.12 = 60
Hoạt động 2: Bµi tËp (33p)
- Bài tập 22(a, b): Biến
đổi các biểu thức dưới dấu
căn thành dạng tích rồi
tính
a)
b)
- HS: a)
=
= = 5
Bài tập 22a, b
a)
=
= = 5
b)
15
?dïng m¸y tÝnh ktra kÕt
qu¶
Bài c, d các em về nhà
làm tương tự như câu a ,b.
- Bài tập 23a: Chứng
minh:
=1
- GV hướng dẫn HS câu b:
Hai số nghòch đảo của
nhau là hai số nhân nhau
bằng 1, sau đó HS lên
bảng làm.
- Bài tập 24a: Rút gọn và

tìm giá trò (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ ba)
của các căn thức sau:
Bài tập 25: Tìm x, biết:
?Dïng m¸y tÝnh ktra kÕt
qu¶
- HS: b)
=
= = = 3.5 =
15
- HS: Ta có:
=
= 4 – 3 = 1
Vậy =1
- HS: Ta có:
=2005 – 2005 = 1
Vậy và
là hai số
nghòch đảo của nhau
- HS:
=
=
Với x = - , ta có:
=
= =
=2( )=
=8,48528136-2 =
6,48528136
6,485
HS:

16x = 64
=
= = = 3.5 =
15
Bài tập 23a
=
= 4 – 3 = 1
Vậy =1
b) Ta có:
=2005 – 2005 = 1
Vậy và
là hai số
nghòch đảo của nhau
Bài tập 24a
=
=
Với x = - , ta có:
=
= =
=2( )=
=8,48528136-2 =
6,48528136
6,485
Bài tập 25a
16x = 64
16
Bài tập 26: a) So sánh:

- GV hướng dẫn, HS thực
hiện.

Bài tập 27a: So sánh 4
và2
x = 4
- HS: a) Đặt A= =
B= = 8
Ta có: = 34, = 64
< , A, B > 0 nên A < B
hay <
- HS: Ta có: =16,
=12
Như vậy: >
x = 4
Bài tập 26: a) So sánh:

Đặt A= =
B= = 8
Ta có: = 34, = 64
< , A, B > 0 nên A < B
hay <
Bài tập 27a: So sánh 4 và2
Ta có: =16, =12
Như vậy: >
H®3.Cđng cè (5p)
?ph¸t biĨu quy t¾c khai ph-
¬ng 1 tÝch vµ nh©n c¸c c¨n
bËc hai
Hs ph¸t biĨu t¹i chç
Hs kÐm ph¸t biĨu ®ỵc 2 quy
t¾c
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1p)

- Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai.
- Làm các bài tập 22(c, d), 23b, 24b, 25(b, c, d)., 26, 27.
****************
Ngày soạn: / 9/ 2010
Ngày dạy / 9/ 2010
Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
1.kiÕn thøc
- Nắm được nội dung đònh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2.kÜ n¨ng
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Th¸i ®é: chó ý bµi häc, tÝch cùc x©y dùng bµi
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK, ,SGV,TL Chn KT, KN, phấn màu, thước thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.®äc tríc §4
C. Hoạt động của GV và HS:
17
1.Ổn định tổ chức (1p)
Vắng:……………………
2.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đònh lí (10p)
- Cho HS làm ?1
Tính và so sánh

- GV giới thiệu đònh lí
SGK
?Chứng minh ntn?
- HS:

Vậy =
t×m hiĨu cm: Chứng minh:
Vì a 0 và b > 0 nên
xác đònh và không âm
Ta có
Vậy là căn bậc hai số
học của , tức là
1/ Đònh lí
Với số a không âm và
số b dương, ta có
Hoạt động 2: p dụng (18p)
- GV giới thiệu quy tắc
Áp dụng vào hãy tính:
a) b)
gäi 2 hs lªn b¶ng
- Cho HS làm ?2
a) b)
- GV giới thiệu quy tắc
- HS: a) =
- HS: b) =
- HS:
thùc hiƯn nh¸p råi nªu kÕt
qu¶
Hs ®äc quy t¾c
a) Quy tắc khai phương
một thương
( sgk )
?2 =
- HS: b) =
=

b) Quy tắc chia hai căn
18
Áp dụng vào hãy tính:
a) b)
- GV gọi hai HS lên bảng
trình bài (cả lớp cùng
làm).
- Cho HS làm ?3
a) b)
- GV gọi hai HS lên bảng
trình bài (cả lớp cùng
làm).
- GV giới thiệu chú ý
SGK.
- Ví dụ 3: Rút gọn biểu
thức
Hd ý a
- Gọi 1 HS lên bảng giải
câu b.
- Cho HS làm ?4 (HS hoạt
động theo nhóm phân nữa
số nhóm làm câu a, và
nữa số nhóm làm câu b)
- HS: a)
=
- HS:b)
=
- HS1: a)
- HS2: b
- HS: b)

với a > 0
=
-HS: a)
bậc hai.
(sgk)
?3 a)
=
b)
=

Chú ý:( sgk)
(A lµ biĨu
thøc)
Ví dụ 3: Rút gon biểu
thức sau:
a)
b)
với a > 0
19
b)
=
Hoạt động 3: Luyện tập - cũng cố (14p)
Bài tâïp 28: Tính
a) b)
- ( Hai HS lên bảng trình
bài)
Bài tâïp 29: Tính
a) b)
- ( Hai HS lên bảng trình
bài)

-HS: a)
b)
- HS: a)
HS:
b)

Bài tâïp 28: Tính
Giải:
a)
b)
Bài tâïp 29: Tính
Giải:
a)
- HS: a)

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2p)
- Nắm vững quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Làm các bài tập 28(c, d), 29(c, d) bài 30, bài 31 và xem các bài tập phần luyện
tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp.
*****************
Ngày soạn: / 9/ 2010
Ngày dạy: / 9/ 2010
20
Tiết 7: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1.kiÕn thøc
-Hs cđng cè vỊ quy t¾c khai ph¬ng 1 th¬ng vµ chia c¸c c¨n bËc hai
2.kÜ n¨ng
- HS biết vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc
hai để làm các bài tập và các dạng bài tập khác.

- Rèn luyện kó năng thực hiện các phép tính toán, các bài tập vµ cã thãi quen dïng
m¸y tÝnh kiĨm tra kÕt qu¶
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK, SGV,TL Chn KT, KN, phấn màu, thước thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.
C. Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định tổ chức(1p)
Vắng:…………
2.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV: Nêu quy tắc khai
phương một thương và quy
tắc chia các căn bậc hai.
Áp dụng Tính:
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- HS trả lời
=
=
Hoạt động 2: Luyện tập ( (37p)
- Bài tập 32b: Tính
Gäi hs lªn b¶ng tÝnh
- Bài tập 33:
a)
b)
giair gi¶i nh pt bËc nhÊt 1
- HS: l em lªn b¶ng
Dïng m¸y tÝnh kiĨm tra



- 2HS lªn b¶ng thùc hiƯn:
- Bài tập 32b, tính
b)
=
=
Bài tập 33:a, b
21
Èn ë L8 chØ kh¸c lµ ë ®©y
cã chøa c¨n bËc 2,ta lu ý
khi lÊy nghiƯm
C¶ líp thùc hiƯn , cïng rót kinh
nghiƯm sau khi gi¶i vµ ®èi chiÕu
kÕt qu¶ do gv ®¸nh gi¸
Vậy x = 5
Bài tập 34: Rút gọn các
biểu thức sau:
a) với a < 0,
b 0
b) với a > 3
h·y biÕn ®ỉi ®Ĩ cã d¹ng
cđa h»ng ®¼ng thøc
Bài 35: Tìm x bết.
Hd: cã thĨ b×nh ph¬ng hai
vÕ sÏ mÊt c¨n bh ë vÕ tr¸i
råi gi¶i pt bËc nhÊt 1 Èn
- HS: a)
=
- HS: ho¹t ®éng thµnh 2 nhãm
Sau 3p c¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn
b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶

Vậy x = 4
Bài tập 34: Rút gọn các
biểu thức sau:
a)
b)
vì a > 3
Bài tập 35: Tìm x bết
Kq: a) x
1
= 12

x
2
= -6
b) =
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2p)
- Về nhà ôn lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
22
- Làm các bài tập 32(c, d), 33(c, d), 34(c, d), 35, 36, 37.
Ngày soạn: 15/ 9/ 2009
Ngày dạy: 16/ 9/ 2009
Tiết 8: §5. BẢNG CĂN BẬC HAI
A. Mục tiêu:
Qua bài, này HS cần:
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
B. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng, bảng căn bậc hai.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà, bảng căn bậc hai.
C. Hoạt động của GV và HS:

1.Ổn định tổ chức:
Vắng:………………………………………………………
2.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng
- Bảng căn bậc hai đưọc
chia thành các hàng và
các cột. Ta quy ước gọi
tên của các hàng (cột)
theo các số được ghi ở cột
đầu tiên (hàng đầu tiên)
của mỗi trang. Căn bậc hai
của các số được viết
không quá ba chữ số từ
1,00 đến 99,9 được ghi sẳn
trong bảng ở các cột từ cột
0 đến cột 9. Tiếp đó là
chín cột hiệu chính được
dùng để hiệu chính chữ số
cuối của căn bậc hai của
các số được viết bởi bốn
chữ số từ 1,000 đến 99,99.
§5. Bảng căn bậc hai
1. Giới thiệu bảng
Hoạt động 2: Cách dùng bảng
23
- Ví dụ1: Tìm
Tại giao điểm của 1,6 và
cột 8, ta thấy số 1,296.
Vậy 1,296

- Ví dụ 2: Tìm
Trước tiên ta hãy tìm
(HS lên bảng làm)
Tại giao của hàng 39, và
cột 8 hiệu chính, ta thấ có
số 6. Ta dùng số 6 này để
hiệu chính chữ số cuối ở
số6,235 như sau:
6,235 + 0,006 = 6,259
Vậy 6,259
- Cho HS làm ?1
Ví dụ 3: Tìm
Ta biết 1680 = 16,8.100
Do đó
Tra bảng ta được
Vậy
10.4,099=40,99
Cho HS làm ?2 Tìm
a) b)
- HS:
Tại giao của hàng 39, và
cột 1,ta thấy số 6,235. Ta
có 6,235
?1/ Tìm
a) b)
- HS: a) 3,018
- HS: b) 6,31
- HS: a)
Ta biết: 911 = 9,11.100
Do đó

2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số
lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ1: Tìm
1,296
Ví dụ 2: Tìm
6,259
b) Tìm căn bậc hai của số
lớn hơn 100.
Ví dụ 3: Tìm
Ta biết 1680 = 16,8.100
Do đó
Tra bảng ta được
Vậy 10.4,099=40,99
24
Ví dụ 4: Tìm
Ta biết 0,00168 =
16,8:10000
Do đó
=
4,099:100 0,04099
- GV giới thiệu chú ý SGK
trang 22.
- Cho HS làm ?3
Tra bảng 9,11 3,018
Vậy 3,018.10 30,
18
- HS: b)
Ta biết: 988 = 9,88.100
Do đó


Tra bảng 9,883,143
Vậy 10.3,143
31,43
- HS: x
2
= 0,3982
hay
Ta biết 0,3982 =
3982:10000
Do đó
63,103:100 0,631
c) Tìm căn bậc hai của số
không âm và nhỏ hơn 1
Ví dụ 4: Tìm
Ta biết 0,00168 =
16,8:10000
Do đó
=
4,099:100 0,04099
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố – hướng dẫn về nhà
- Cho HS làm các bài tập 38,39,40 tại lớp
- Về nhà xem lại cách tính căn bậc hai của các số từ 1 đến 100, lớn hơn 100 và nhỏ
hơn 1.
- Về nhà làm các bài tậo 41, 42.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×