Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Một số đề KT 1 tiết, HK các trường TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 69 trang )

Mục lục
- 1 / 69 -
MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 2
(1) Hàn Thuyên 2010 – 2011 2
(2) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011 3
(3) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011 5
(5) Nguyễn Thò Diệu 2010 – 2011 8
(6) Võ Thò Sáu 2010 – 2011 10
(7) Nguyễn Thò Diệu 2010 – 2011 đề 2 12
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 15
(8) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011 15
(9) Lương Văn Can 2010 – 2011 16
(10) Lý Tự Trọng 2010 – 2011 19
(11) Nguyễn Du 2010 – 2011 20
(12) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011 23
(13) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011 25
(14) Tân Bình 2010 – 2011 28
(15) Trần Quang Khải 2010 – 2011 30
Phần 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 33
(16) Tỉnh Tây Ninh 33
(17) Lê Hồng Phong 2007 – 2008 36
(18) Tỉnh Bình Phước 2009 – 2010 39
(19) Tỉnh Đồng Nai 2009 – 2010 42
(20) Hàn Thuyên 2010 – 2011 45
(21) Lê Quý Đôn 2010 – 2011 47
(22) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011 51
(23) Lý Tự Trọng 2010 – 2011 53
(24) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 55


(25) Nguyễn Khuyến 2010 – 2011 57
(26) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011 61
(27) Nguyễn Thượng Hiền 2010 – 2011 63
(28) Võ Thò Sáu 2010 – 2011 67
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 2 / 69 -
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

(1) Hàn Thuyên 2010 – 2011
Câu 1: Một dung dòch có tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dòch AgNO
3
/NH
3
và Cu(OH)
2
khi đun nóng.
- Hòa tan được Cu(OH)
2
tạo ra dung dòch có màu xanh lam.
- Không bò thủy phân trong môi trường axit. Dung dòch đó là:
A/ Glucozơ B/ Tinh bột C/ Xenlulozơ D/ Saccarozơ
Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 (g) chất béo cần vừa đủ 0,06 (mol) NaOH. Cô cạn dung dòch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A/ 18,24 (g) B/ 18,38 (g) C/ 17,80 (g) D/ 16,68 (g)
Câu 3: Hợp chất nào sau đây là disaccarit:
A/ Glucozơ B/ Saccarozơ C/ Fructozơ D/ Tinh bột
Câu 4: Cho 50 (ml) dung dòch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
trong dung

dòch NH
3
thu được 2,16 (g) bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dòch glucozơ đã
dùng là:
A/ 0,01M B/ 0,10M C/ 0,02M D/ 0,20M
Câu 5: Cho biết tên gọi của este có công thức cấu tạo sau: CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
:
A/ Etyl metaacrylat B/ Isopropyl axetat C/ Metyl metacrylat D/ Metyl acrylat
Câu 6: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu %?
A/ 0,1% B/ 0,001% C/ 0,01% D/ 1%
Câu 7: Lên men 41,4 (g) glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dòch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A/ 28,75 (g) B/ 23 (g) C/ 18,4 (g) D/ 36,8 (g)
Câu 8: Đun nóng 2,2 (g) một este no, đơn chức E với dung dòch KOH dư thu được 2,8 (g) muối M.
Công thức cấu tạo của E là:
A/ CH
3
COOC
2
H
5
B/ C
2
H
5

COOCH
3
C/ CH
3
COOCH
3
D/ HCOOC
3
H
7

Câu 9: Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (1) C
4
H
9
OH; (2)
C
3
H
7
OH; (3) C
2
H
5
COOH; CH
3
COOCH
3
:
A/ 3; 1; 2; 4 B/ 3; 4; 1; 2 C/ 3; 4; 2; 1 D/ 4; 3; 2; 1

Câu 10: Một phân tử saccarozơ được tạo thành từ:
A/ 1 gốc β-glucozơ và 1 gốc α-fructozơ B/ 2 gốc α-glucozơ
C/ 1 gốc β-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ D/ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A/ Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm CHO
B/ Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
C/ Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ
D/ Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ
Câu 12: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A/ Đều có trong củ cải đường
B/ Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
C/ Đều tham gia phản ứng tráng bạc
D/ Đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dòch màu xanh
Câu 13: Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều có thể tham gia vào:
A/ Phản ứng tráng bạc B/ Phản ứng thủy phân
C/ Phản ứng đổi màu iod D/ Phản ứng với Cu(OH)
2

Câu 14: Cho các chất sau: (1) HCOOH; (2) HCOOCH
3
; (3) CH
3
COOH; (4) HCOOCNa; (5)
CH
3
COOC
2
H

5
; (6) CH
3
CHO. Những chất có phản ứng tráng bạc là:
A/ 2, 4, 5 B/ 1, 2, 4, 6 C/ 2, 3, 5, 6 D/ 1, 2, 4, 5
Câu 15: Thủy phân hỗn hợp hai este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dòch NaOH đun nóng,
sau phản ứng ta thu được:
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 3 / 69 -
A/ 2 muối và 2 ancol B/ 1 muối và 1 ancol
C/ 2 muối và 1 ancol D/ 1 muối và 2 ancol
Câu 16: Cacbohidrat ở dạng polime là:
A/ Xenlulozơ B/ Glucozơ C/ Saccarozơ D/ Fructozơ
Câu 17: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản
xuất ancol etylic. Biết hiệu suất của cả quá trình là 70%. Để sản xuất 1 (tấn) ancol etylic thì
khói lượng mùn cưa cần dùng là:
A/ 5051 (kg) B/ 6000 (kg) C/ 500 (kg) D/ 5031 (kg)
Câu 18: Cho hợp chất hữu cơ X có M = 60 (g/mol) chỉ chứa C, H, O tác dụng với cả Na, NaOH. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Câu 19: Một cacbohidrat Z có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Z
2
( ) /Cu OH ddNaOH

dung dòch xanh lam
0
t

dung dòch xanh lam. Vậy Z là:

A/ Saccarozơ B/ Fructozơ C/ Glucozơ D/ Mantozơ
Câu 20: Đun nóng dung dòch chứa 27 (g) glucozơ với dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư thì khối lượng Ag tối
đa thu được là:
A/ 16,2 (g) B/ 10,8 (g) C/ 21,6 (g) D/ 32,4 (g)
Câu 21: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này
được hấp thụ hết vào dung dòch Ca(OH)
2
dư, tạo ra 40 (g) kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt
75%, khối lượng glucozơ cần dùng là:
A/ 2,4 (g) B/ 50 (g) C/ 48 (g) D/ 24 (g)
Câu 22: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinyl axetat bằng phản ứng trực tiếp?
A/ CH
3
COOH và CH
3
OH B/ CH
3
COOH và C
2
H
2

C/ CH
3
COOH và C
2

H
3
OH D/ CH
3
COOH và C
2
H
5
OH
Câu 23: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất sau đây để nhận biết các dung dòch: C2H5OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
COOH?
A/ Cu(OH)
2
/NaOH B/ Na C/ CuO, t
0
D/ AgNO
3
/NH
3

Câu 24: Hãy chọn câu đúng nhất:
A/ Xà phòng là muối của axit hữu cơ B/ Xà phòng là muối natri,kali của axit axetic
C/ Xà phòng là muối canxi của axit béo D/ Xà phòng là muối natri, kali của axit béo
Câu 25: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
OOCCH
2
CH

3
có tên gọi là:
A/ Metyl propionat B/ Etyl axetat C/ Metyl axetat D/ Propyl axetat
Câu 26: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)
2
là:
A/ Glucozơ, glixerol, kali axetat B/ Glucozơ, glixerol, ancol etylic
C/ Glucozơ, glixerol, natri axetat D/ Glucozơ, glixerol, axit axetic
Câu 27: Khi cho xenlulozơ vào dung dòch HNO
3
đặc có H
2
SO
4
tham gia: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
] + 3nHNO
3
.
Sản phẩm được tạo thành là:
A/ [C
6
H
7

O
2
(NO
3
)
3
] + 3nH
2
O B/ [C
6
H
7
O
2
(ONO)
3
] + 3nH
2
O
C/ [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
] + 3nH

2
O D/ [C
6
H
7
O
2
(ONO
3
)
3
] + 3nH
2
O
Câu 28: Cho các chất sau: glucozơ (1); fructozơ (2); saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần
độ ngọt là:
A/ 2; 3; 1 B/ 3; 2; 1 C/ 1; 2; 3 D/ 3; 1; 2
Câu 29: C
3
H
6
O
2
có hai đồng phân tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. Công thức
cấu tạo hai đồng phân đó là:
A/ C
2
H
5
COOH và CH

3
COOCH
3
B/ CH
3
CH(OH)CHO và CH
3
C(O)CH
2
OH
C/ C
2
H
5
COOH và HCOOC
2
H
5
D/ CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5

Câu 30: Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức, tất cả đều mạch hở có công thức tổng
quát là:
A/ C

n
H
2n+2
O
4
B/ C
n
H
2n
O
2
C/ C
n
H
2n
O
4
D/ C
n
H
2n+2
O
2


(2) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011
Câu 1: Số đồng phân đơn chức có tác dụng được với dung dòch NaOH có công thức phân tử là C
3
H
8

O
2

là:
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 4 / 69 -
A/ 3 B/ 4 C/ 1 D/ 2
Câu 2: Một chất hữu cơ A có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
thỏa mãn: A tác dụng được với dung dòch
NaOH đun nóng và dung dòch AgNO
3
/NH
3
, t
0
. Vậy A có công thức cấu tạo là:
A/ C
2
H
5
COOH B/ CH
3
COOCH
3
C/ HCOOC

2
H
5
D/ HOCH
2
CH
2
CH
2
OH
Câu 3: Chia m (g) glucozơ làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu
được 27 (g) Ag; Phần 2 cho lên men rượu thu được V (ml) rượu (D = 0,8 g/ml). Giả sử các phản
ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trò là:
A/ 12,375 (ml) B/ 28,75 (ml) C/ 14,375 (ml) D/ 7,1875 (ml)
Câu 4: Thủy phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
trong dung dòch NaOH thu được muối axetat
natri. Công thức cấu tạo của X là:
A/ CH
3
CH
2
COOCH
3
B/ HCOOCH
2

CH
2
CH
3

C/ CH
3
COOCH
2
CH
3
D/ CH
3
CH=CHCOOH
Câu 5: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo C
17
H
35
COOH và C
17
H
33
COOH để thu chất béo có
thành phần chứa hai gốc của 2 axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là:
A/ 6 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 6: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn thu được:
A/ axit stearic B/ axit oleic C/ glixerol D/ etilen glicol
Câu 7: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 (đvC). Vậy số gốc
glucozơ có trong xenlulozơ trên là:
A/ 25000 B/ 20000 C/ 28000 D/ 30000

Câu 8: Đồng phân đơn chức của C
4
H
8
O
2
phản ứng hết với 100 (ml) dung dòch NaOH 0,5M thu được
4,1 (g) muối natri là:
A/ CH
3
COOC
2
H
5
B/ C
3
H
7
COOH C/ C
2
H
5
COOCH
3
D/ HCOOC
3
H
7

Câu 9: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ, andehit axetic. Số

chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A/ 5 B/ 3 C/ 4 D/ 2
Câu 10: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là:
A/ C
15
H
31
COONa và etanol B/ C
17
H
35
COOH và glixerol
C/ C
15
H
31
COONa và glixerol D/ C
17
H
35
COONa và glixerol
Câu 11: Cho 9,2 (g) axit fomic tác dụng với 9,2 (g) ancol metylic thì thu được 9 (g) este. Hiệu suất của
phản ứng là:
A/ 65,4% B/ 90% C/ 62,5% D/ 75%
Câu 12: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
A/ Saccarozơ B/ Tinh bột C/ Xenlulozơ D/ Fructozơ
Câu 13: Cho các chất: tinh bột, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, etanol và glixerol. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)
2
là:

A/ 5 B/ 3 C/ 4 D/ 6
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,022 (mol) một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO
2
và H
2
O có
tổng khối lượng là 2,728 (g). Este đó là:
A/ C
5
H
10
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C
4
H
8
O
2
D/ C
2
H
4
O

2

Câu 15: Có 2 este đồng phân của nhau và đều do axit đơn no và ancol đơn no tạo thành. Để xà
phòng hóa 22,2 (g) hỗn hợp 2 este trên cần dùng vừa đủ 12 (g) NaOH. Công thức phân tử của
2 este là:
A/ HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
B/ C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOCH
3

C/ CH
3
COOC
2
H
5

và HCOOC
3
H
7
D/ Không xác đònh được
Câu 16: Cho phản ứng thủy phân sau: X + nH
2
O
0
/Ht


nglucozơ. Đó là phản ứng thủy phân
của:
A/ Tinh bột B/ Mantozơ C/ Fructozơ D/ Saccarozơ
Câu 17: Dùng chất nào sau đây để phân biệt dung dòch glucozơ và andehit axetic:
A/ Cu(OH)
2
trong NaOH đun nóng B/ Cu(OH)
2
trong NaOH nhiệt độ thường
C/ Na kim loại D/ AgNO
3
/ trong dung dòch NH
3
đun nóng
Câu 18: Ứng với công thức phân tử C
4
H
8

O
2
có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở tác dụng
NaOH nhưng không tác dụng Na?
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 5 / 69 -
(7)
A/ 6 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 19: Cho 4 chất: C
2
H
5
OH (1); CH
3
COOH (2); HCOOH (3); CH
3
CHO (4). Nhiệt độ sôi sắp theo thứ
tự tăng dần như sau:
A/ 1; 2; 3; 4 B/ 2; 1; 3; 4 C/ 4; 1; 3; 2 D/ 4; 3; 1; 2
Câu 20: Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có công thức phân
tử C
4
H
7

O
2
Na. X là loại chất nào sau đây:
A/ Rượu B/ Axit C/ Este D/ Không xác đònh được
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 (g) một este đơn chức (E) thu được 6,16 (g) CO
2
và 2,52 (g) H
2
O. E là:
A/ HCOOCH
3
B/ CH
3
COOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ HCOOC
2
H
5

Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit fomic và etyl fomat tác dụng đủ với 100 (ml) dung dòch NaOH 0,25M.
Nếu đun nóng hỗn hợp X với dung dòch AgNO
3
dư/NH

3
thì khối lượng bạc thu được là:
A/ 10,8 (g) B/ 21,6 (g) C/ 5,4 (g) D/ 43,2 (g)
Câu 23: Cho 11 (g) hỗn hợp axit propionic và axit acrylic tác dụng được ới dung dòch có 8 (g) brom. %
khối lượng axit acrylic trong hỗn hợp là:
A/ 65,45 B/ 67,2 C/ 32,73 D/ 34,55
Câu 24: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X có phản ứng tráng gương và hòa
tan được Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây?
A/ Glucozơ B/ Saccarozơ C/ Tinh bột D/ Xenlulozơ
Câu 25: Khi thủy phân este E trong môi trường kiềm (dung dòch NaOH) thu được natri axetat và
etanol. Vậy E có công thức là:
A/ CH
3
COOCH
3
B/ HCOOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ C
2
H

5
COOCH
3

Câu 26: Cho 360 (g) glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m (g) kết tủa. Biết hiệu suất của quá trìn lên men đạt 80%. Tính giá trò của m:
A/ 400 (g) B/ 320 (g) C/ 200 (g) D/ 160 (g)
Câu 27: Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 (l) CO
2
(đkc). Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với
lượng rượu sinh ra là:
A/ 1,15 (g) B/ 2,3 (g) C/ 3,2 (g) D/ 4,6 (g)
Câu 28: Khi đun nóng chất béo với dung dòch H
2
SO
4
loãng thu được:
A/ glixerol và axit béo B/ glixerol và muối natri của axit béo
C/ glixerol và axit cacboxylic D/ glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 29: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 (đvC). Vậy số gốc
glucozơ có trong xenlulozơ trên là:
A/ 25000 B/ 20000 C/ 28000 D/ 30000
Câu 30: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi, ghi rõ điều kiện:
Xenlulozơ
(1)

glucozơ
(2 )

etanol

(3)

etyl acrylat
(4)

axit acrylic
(6 )


axit propionic
Ag

(3) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011
Câu 1: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu được sản phẩm là:
A/ C
17
H
35
COONa, glixerol B/ C
15
H
31
COONa, glixerol
C/ C
17
H
35
COOH, glixerol D/ C
17
H

31
COOH, glixerol
Câu 2: Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và metyl fomat trong dung dòch NaOH đun nóng. Sau
phản ứng ta thu được:
A/ 1 muối và 1 ancol B/ 1 muối và 2 ancol
C/ 2 muối và 1 ancol D/ 2 muối và 2 ancol
Câu 3: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A/ Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
B/ Có tên gọi là đường nho C/ Có 0,1% trong máu người
D/ Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vò ngọt
Câu 4: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
(1) H
2
/Ni, t
0
; (2) dd AgNO
3
/NH
3
; (3) Cu(OH)
2
; (4) CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc
A/ (1), (2) B/ (1), (4) C/ (3), (4) D/ (2), (3)
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

- 6 / 69 -
Câu 5: Để chứng minh glucozơ có 5 nhóm –OH có thể dùng phản ứng hóa học nào chứng minh được?
A/ Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
0
B/ Phản ứng với axit axetic/H
2
SO
4
đặc xúc tác
C/ Phản ứng điều chế ancol etylic D/ Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng
Câu 6: Khi thủy phân chất nào dưới đây sẽ thu được glixerol?
A/ Muối B/ Este no, đơn chức C/ Etyl axetat D/ Chất béo
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Este là sản phẩm giữa axit và ancol;
(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO;
(3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2);
(4) Hợp chất CH
3
COC
2

H
5
thuộc loại este;
(5) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. Các phát biểu đúng là:
A/ (2) B/ (3) C/ (1), (4) D/ (3), (5)
Câu 8: Trong số các chất sau: (1) tinh bột; (2) mantozơ; (3) fructozơ; (4) glucozơ; (5) saccarozơ; (6)
xenlulozơ. Các chất thuộc loại polisaccarit là:
A/ (1), (3) B/ (2), (5) C/ (4), (6) D/ (1), (6)
Câu 9: Các tên gọi và công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với nhau?
A/ etyl propionat C
2
H
5
COOC
2
H
5
B/ propyl fomat HCOOCH
2
CH
2
CH
3

C/ vinyl axetat CH
2
=CHCOOCH
3
D/ phenyl axetat CH
3

COOC
6
H
5

Câu 10: Hãy chọn câu đúng nhất:
A/ Xà phòng là muối canxi của axit béo B/ Xà phòng là muối natri, kali của axit béo
C/ Xà phòng là muối của axit hữu cơ D/ Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit axetic
Câu 11: Este A được tạo thành từ axit cacboxylic 2 chức và ancol đơn chức có CTTQ là:
A/ R
2
COOR’
n
B/ R(COOR’)
2
C/ R(COO)
2
R’ D/ (RCOO)
2
R’
Câu 12: Cho chất X vào dung dòch AgNO
3
/NH
3
đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương.
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
A/ Glucozơ B/ Fructozơ C/ Andehit axetic D/ Saccarozơ
Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ?
(1) Glucozơ là monosaccarit, phân tử có 6 nhóm –OH
(2) Glucozơ cho phản ứng tráng bạc

(3) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột hay thủy phân glixerol
(4) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức giống như glixerol
A/ (1), (3) B/ (2), (3) C/ (2), (4) D/ (2), (5)
Câu 14: Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dòch NaOH sinh ra chất Y có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương và chất Z có mạch cacbon không phân nhánh. Công
thức cấu tạo của X là:
A/ HCOOC
3
H
7
B/ C
2
H
5
COOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ HCOOCH(CH
3

)
2

Câu 15: Cho các dung dòch sau: glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau
đây để phân biệt cả 4 dung dòch trên?
A/ Dd AgNO
3
/NH
3
B/ Cu(OH)
2
C/ Na kim loại D/ Nước brom
Câu 16: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H
2
O (khi có mặt xúc tác, trong điều kiện
thích hợp) là dãy nào sau đây?
A/ Saccarozơ, C
2
H
4
, C
2
H
2
B/ CH
4
, CH
3
COOC
2

H
5
, benzen
C/ C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
2
D/ tinh bột, C
2
H
6
, C
2
H
2

Câu 17: Khi cho xenlulozơ vào dung dòch HNO
3
đặc có H
2
SO
4
tham gia: [C
6

H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
.
Sản phẩm thu được là:
A/ [C
6
H
7
O
2
(ONO
3
)
3
]
n
+ 3nH
2
O B/ [C
6
H
7

O
2
(ONO)
3
]
n
+ 3nH
2
O
C/ [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O D/ [C
6
H
7
O
2
(NO

3
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Câu 18: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng 1 trong 3 phản ứng hóa học.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của
glucozơ?
A/ Oxi hóa glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
B/ Oxi hóa glucoz bằng Cu(OH)
2
đun nóng
C/ Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
0
D/ Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
Câu 19: Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều có thể tham gia vào:
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 7 / 69 -
A/ Phản ứng tráng bạc B/ Phản ứng thủy phân
C/ Phản ứng với Cu(OH)
2
D/ Phản ứng đổi màu iod

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A/ Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ
B/ Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm CHO
C/ Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ
D/ Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu 21: Muốn điều chế 41,58 (kg) xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric H% = 80% thì thể
tích dung dòch HNO
3
88,2% (D = 1,5 g/ml) cần dùng là bao nhiêu?
A/ 20 (l) B/ 25 (l) C/ 17,64 (l) D/ 8,33 (l)
Câu 22: Cho 5,625 (g) glucozơ lên men thành ancol etylic thấy thoát ra 2,24 (l) khí CO
2
(đktc). Hiệu
suất của quá trình lên men là:
A/ 62,5% B/ 72,5% C/ 82,5% D/ 85%
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 1,995 (g) dung dòch saccarozơ 60% trong môi trường axit vừa đủ thu
được dung dòch A. Cho dung dòch A tác dụng vừa đủ với AgNO
3
/NH
3
và đun nhẹ. Lượng kết
tủa Ag thu được là:
A/ 1,125 (g) B/ 0,756 (g) C/ 0,378 (g) D/ 1,512 (g)
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 (g) hỗn hợp 2 este đồng phân ta thu được 13,44 (l) CO
2
(đktc) và
10,8 (g) nước. Công thức cấu tạo 2 este là:
A/ C
2
H

5
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
B/ C
2
H
3
COOCH
3
và HCOOC
3
H
5

C/ (CH
2
OCOCH
3
)
2
và (COOC
2
H
5

)
2
D/ CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5

Câu 25: Metyl acrylate không phản ứng được với chất hoặc dung dòch nào dưới đây?
A/ Br
2
trong CCl
4
B/ dd HCl C/ dd NaOH D/ Na
Câu 26: Phản ứng este hóa có đặc điểm nào sau đây: (1) hoàn toàn; (2) nhanh; (3) chậm; (4) có giới
hạn; (5) tỏa nhiệt mạnh?
A/ (3), (5) B/ (1), (5) C/ (2), (4) D/ (3), (4)
Câu 27: Etyl axetat được tổng hợp theo phản ứng sau: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
24
,H SO đặc t


CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O. Phương pháp nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất tổng hợp este?
(1) Thêm nước vào hỗn hợp (2) Thêm axit hoặc ancol vào hỗn hợp
(3) Thêm axit axetic và ancol etylic vào hỗn hợp
(4) Chưng cất lấy este (5) Làm lạnh hỗn hợp
A/ (1), (5) B/ (3), (4) C/ (2), (4) D/ (3), (5)
Câu 28: Chọn câu sai:
A/ Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro
B/ Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hidrocacbon thì
được este
C/ Dẫn xuất của axit cacboxylic là este
D/ Este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan
nhiều chất hữu cơ
Câu 29: Sản phẩm của phản ứng thủy phân nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc?
A/ CH
2
=CHCOOCH
3
B/ CH
3
COOCH=CH
2


C/ HCOOC
2
H
5
D/ HCOOCH=CH
2

Câu 30: Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (1) C
3
H
7
OH; (2)
C
4
H
9
OH; (3) CH
3
COOC
2
H
5
; (4) CH
3
COOCH
3
:
A/ 3; 4; 2; 1 B/ 4; 3; 2; 1 C/ 2; 1; 4; 3 D/ 3; 4; 1; 2
Câu 31: Để trung hòa 10 (g) một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao

nhiêu?
A/ 0,05 (g) B/ 0,06 (g) C/ 0,04 (g) D/ 0,08 (g)
Câu 32: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 (g) axit axetic và 11,5 (g) ancol etylic với axit H
2
SO
4
làm xúc tác
đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 (g) este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A/ 50% B/ 65% C/ 66,67% D/ 52%
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 8 / 69 -
Câu 33: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức R dùng đúng 0,35 (mol) O
2
thu được 0,3 (mol) CO
2
. Vậy
công thức phân tử của este này là:
A/ C
2
H
4
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C

4
H
8
O
2
D/ C
5
H
10
O
2

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai?
A/ Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn
B/ Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C/ Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn
D/ Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol
Câu 35: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 (g) chất béo cần vừa đủ 0,06 (mol) NaOH. Cô cạn dung dòch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A/ 16,68 (g) B/ 18,38 (g) C/ 18,24 (g) D/ 17,80 (g)
Câu 36: Thủy phân phenyl axetat trong dung dòch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ là:
A/ Axit axetic và phenol B/ Natri axetat và natri phenolat
C/ Natri axetat và phenol D/ Natri axetic và natri phenolat
Câu 37: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trò n trong công thức (C
6
H
10
O
5
)

n
là:
A/ 10000 B/ 8000 C/ 9000 D/ 7000
Câu 38: Một phân tử saccarozơ có:
A/ Một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ B/ Một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ
C/ Hai gốc α-glucozơ D/ Một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu 39: Điều khẳng đònh nào sau đây là không đúng?
A/ Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau
B/ Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương
C/ Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom
D/ Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H
2
/Ni, t
0

Câu 40: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này
được hấp thụ hết vào dung dòch Ca(OH)
2
dư, tạo ra 40 (g) kết tủa. Biết hiệu suất phản ứng lên
men đạt 70%, khối lượng glucozơ cần dùng là:
A/ 2,4 (g) B/ 24 (g) C/ 48 (g) D/ 50 (g)

(5) Nguyễn Thò Diệu 2010 – 2011
Câu 1: Hãy chọn câu đúng:
A/ Xà phòng là muối natri, kali của axit axetic B/ Xà phòng là muối canxi của axit béo
C/ Xà phòng là muối natri, kali của axit béo D/ Xà phòng là muối của axit hữu cơ
Câu 2: Ứng với công thức C
4
H
8

O
2
có bao nhiêu đồng phân este?
A/ 6 B/ 5 C/ 4 D/ 2
Câu 3: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có đặc điểm chung là:
A/ Phản ứng với chất bẩn B/ Giảm sức căng bề mặt các chất
C/ Các muối sản xuất từ chất béo D/ Là sản phẩm của công nghiệp hóa dầu
Câu 4: Một este có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dòch AgNO
3
/NH
3
,
công thức cấu tạo của este đó là:
A/ HCOOC
3
H
7
B/ CH
3
COOCH
3
C/ HCOOC
2
H

5
D/ C
2
H
5
COOCH
3

Câu 5: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 (g) CH
3
COOH và 11,5 (g) C
2
H
5
OH (có mặt H
2
SO
4
đặc xúc tác) được
11,44 (g) este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A/ 50% B/ 65% C/ 52% D/ 66%
Câu 6: Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu
etylic. Công thức cấu tạo của este là:
A/ C

2
H
5
COOCH
3
B/ HCOOC
3
H
7
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ C
3
H
7
COOH
Câu 7: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A/ Là chất rắn không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động, thực vật
B/ Là chất lỏng không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động, thực vật
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 9 / 69 -
C/ Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực
vật
D/ Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực

vật
Câu 8: Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp là:
A/ Bò phân hủy bởi vi sinh vật B/ Không hại da tay
C/ Không gây ô nhiễm môi trường D/ Dùng được với nước cứng
Câu 9: Hợp chất X có công thức đơn giản CH
2
O. X tác dụng được với dung dòch NaOH nhưng không
tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là:
A/ CH
3
COOH B/ HCOOCH
3
C/ CH
3
COOCH
2
CH
3
D/ CH
3
COOCH
3

Câu 10: Các câu khẳng đònh sau đây đúng hay sai?
(1) Khi thủy phân este đơn chức, no luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no
(2) Khi thủy phân este đơn chức, không no ta luôn luôn được axit đơn chức không no và rượu
đơn chức không no
A/ (1) đúng, (2) sai B/ (1) và (2) sai C/ (1) sai, (2) đúng D/ (1) và (2) đúng
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (H
2

SO
4
đặc xúc tác) có thể thu được bao
nhiêu trieste:
A/ 6 B/ 3 C/ 2 D/ 4
Câu 12: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon,
mạch cacbon dài, không phân nhánh
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit
(3) Chất béo là các chất lỏng
(4) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng
và được gọi là dầu
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghòch
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật
Các phát biểu đúng là:
A/ (1), (2), (3) B/ (1), (2), (4), (6) C/ (1), (2), (4), (5) D/ (3), (4), (5)
Câu 13: Đun 5,8 (g) X (C
m
H
2m+1
COOC
2
H
5
) với 100 (ml) dung dòch KOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ.
Biết X có mạch không nhánh. Tên X là:
A/ Etyl propionat B/ Etyl isobutyrat C/ Etyl axetat D/ Etyl butyrat
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn
vào bình đựng dung dòch Ca(OH)
2

dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 (g). Khối lượng kết tủa
tạo ra là:
A/ 12,4 (g) B/ 20 (g) C/ 10 (g) D/ 28,183 (g)
Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp các este no, đơn chức cho kết quả nào sau đây?
A/
2
HO
n
=
2
CO
n
B/
2
HO
n
>
2
CO
n
C/
2
HO
n
<
2
CO
n
D/ Không xác đònh được
Câu 16: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C

4
H
8
O
2
, đều
tác dụng với dung dòch NaOH là:
A/ 6 B/ 5 C/ 3 D/ 4
Câu 17: Thủy phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X và Y. Từ Y có thể điều chế trực tiếp ra X bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của este
là:
A/ Propyl fomat B/ Metyl propionat C/ Etyl axetat D/ Ancol etylic
Câu 18: Muốn chuyển từ lipit lỏng sang lipit rắn ta dùng hóa chất nào?
A/ NaOH B/ Br
2
C/ AgNO
3
/NH
3
D/ H
2
/Ni
Câu 19: Chất nào có khả năng trùng hợp thành poli (metyl metaacrylat)?
A/ CH

2
=CHOOCCH
3
B/ CH
2
=CHCOOCH
3

C/ CH
2
=CHCOOCH
2
CH
3
D/ CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3

Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau đây: C
2
H
2
 X  Y  Z  CH
3
COOC
2
H

5
. X, Y, Z lần lượt là:
A/ CH
3
CHO, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH B/ CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
C/ CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH D/ C

2
H
4
, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 10 / 69 -
Câu 21: Metyl axetat tác dụng được với những chất nào dưới đây?
A/ Dd C
2
H
5
OH B/ CH
3
Cl C/ Dd Br
2
D/ Dd NaOH
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn một este X cho
2
HO
n
=
2
CO
n

. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 (g) este X
cần dung dòch chứa 0,1 (mol) NaOH. Công thức phân tử của este là:
A/ C
5
H
10
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C
2
H
4
O
2
D/ C
4
H
8
O
2

Câu 23: Dầu mỡ để lâu bò ôi thiu là do:
A/ Chất béo bò thủy phân thành các andehit có mùi khó chòu
B/ Chất béo bò thủy phân với nước trong không khí

C/ Chất béo bò vữa ra D/ Chất béo bò oxi hóa chậm bởi oxi không khí
Câu 24: Số (mg) KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do có trong 1 (g) chất béo gọi là chỉ số axit
của chất béo. Để trung hòa 5,6 (g) một chất béo X cần 6,0 (ml) dung dòch KOH 0,1M. Hãy tính
chỉ số axit của chất béo X:
A/ 6 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,4 (g) một este no, đơn chức mạch hở cần dùng 300 (ml) dung
dòch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là:
A/ C
6
H
12
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C
5
H
10
O
2
D/ C
4
H
8
O

2

Câu 26: Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh gọi
là:
A/ Polime thiên nhiên B/ Lipit C/ Gluxit D/ Polieste
Câu 27: Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 (g) H
2
O. Thể tích khí CO
2
thu được
(đktc) là:
A/ 3,36 (l) B/ 2,24 (l) C/ 4,48 (l) D/ 1,12 (l)
Câu 28: Giữa glixerol và axit béo C
17
H
35
COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức?
A/ 4 B/ 3 C/ 5 D/ 2
Câu 29: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A/ Etyl axetat B/ Muối C/ Este đơn chức D/ Tristearin
Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 (g) hỗn hợp hai este A, B là đồng phần của nhau cần dùng
heat 30 (ml) dung dòch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp este đó thu được
khí CO
2
và H
2
O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo của hai este đó
là:
A/ CH
3

COOCH
3
và HCOOC
2
H
5
B/ CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
CH
2
COOCH
3

C/ CH
3
COOCH=CH
2
và CH
2
=CHCOOCH
3
D/ HCOOC
3
H

7
và C
2
H
5
COOCH
3


(6) Võ Thò Sáu 2010 – 2011
Câu 1: C
3
H
6
O
2
có tổng số đồng phân este và axit là:
A/ 4 B/ 2 C/ 3 D/ 5
Câu 2: Cặp công thức của natri stearat và natri oleat là:
A/ C
17
H
35
COONa và C
17
H
31
COONa B/ C
17
H

31
COONa và C
15
H
31
COONa
C/ C
17
H
35
COONa và C
17
H
33
COONa D/ C
17
H
31
COONa và C
17
H
33
COONa
Câu 3: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng:
A/ Oxi hóa bởi dung dòch Br
2
B/ Thủy phân trong môi trường axit
C/ Hidro hóa có mặt xúc tác Ni, t
0


D/ Tạp phức xanh lam trong suốt với Cu(OH)
2
, t
0
thường
Câu 4: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A/ Hidrat hóa B/ Cracking C/ Xà phòng hóa D/ Sự lên men
Câu 5: Dùng chất nào sau đây để chứng tỏ glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm –OH kế tiếp
nhau?
A/ Cu(OH)
2
/OH

, t
0
thường B/ Cu(OH)
2
/OH

, t
0

C/ Dung dòch Br
2
trong nước D/ Dung dòch AgNO
3
/NH
3
, t
0


Câu 6: X là một este đơn chức. Cho 17,6 (g) X tác dụng với 300 (ml) dung dòch NaOH 1M, từ dung
dòch sau phản ứng, cô cạn thu được 23,2 (g) chất rắn khan. X là:
A/ Propyl fomat B/ Isopropyl fomat C/ Etyl axetat D/ Metyl propionat
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 11 / 69 -
Câu 7: Xenlulozơ tan trong dung môi:
A/ Este B/ Nước C/ Benzen D/ Nước Svayde
Câu 8: Chọn phát biểu sai:
A/ Sản phẩm thủy phân của tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
B/ Miếng chuối xanh chuyển màu xanh khi tác dụng với dung dòch iod
C/ Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau D/ Tinh bột là polisaccarit
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 (g) este X thu được 2,24 (l) khí CO
2
(đktc) và 1,8 (g) nước. Công thức
phân tử của X là:
A/ C
3
H
6
O
2
B/ C
4
H
6
O
2
C/ C
2

H
4
O
2
D/ C
4
H
8
O
2

Câu 10: Tên gọi nào sau đây là của glucozơ?
A/ Đường thốt nốt B/ Đường mía C/ Đường nho D/ Đường củ cải
Câu 11: Nhận biết tinh bột, xenlulozơ, glucozơ dùng lần lượt các hóa chất:
A/ Nước và Cu(OH)
2
B/ Nước và dung dòch iod
C/ Nước và dung dòch AgNO
3
/NH
3
D/ Nước và dung dòch H
2
SO
4

Câu 12: Chọn phát biểu đúng:
A/ Muối natri trong xà phòng hay chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề
mặt của các chất bẩn bám trên vải, da…
B/ Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm rẻ tiền hơn xà phòng

C/ Chất giặt rửa tổng hợp có khả năng hòa tan tốt trong nước
D/ Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este là lỏng dễ bay
hơi
Câu 13: Cho biết chất nào thuộc loại monosaccarit?
A/ Tinh bột B/ Glucozơ C/ Xenlulozơ D/ Saccarozơ
Câu 14: Cho 45 (g) axit axetic phản ứng với 69 (g) ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4
đặc), đun nóng, thu
được 41,25 (g) etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A/ 50% B/ 40% C/ 31,25% D/ 62,5%
Câu 15: Để trung hòa 15 (g) một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dòch chứa a (g)
NaOH. Giá trò của a là:
A/ 0,28 B/ 0,15 C/ 0,20 D/ 0,075
Câu 16: Este đơn chức X có % khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 48,65%; 8,11% và 43,24%.
Công thức phân tử của X là:
A/ C
4
H
6
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C

4
H
8
O
2
D/ C
2
H
4
O
2

Câu 17: Từ ancol C
3
H
8
O và axit C
2
H
4
O
2
có thể tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 1
Câu 18: Cho phản ứng: xenlulozơ + 3nHNO
3
 X + 3nH
2
O, X là:
A/ [C

6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
B/ [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
C/ [C
6
H
7
O
3
(ONO
2
)

2
]
n
D/ [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
2
]
n

Câu 19: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số trieste
được tạo ra tối đa là:
A/ 5 B/ 3 C/ 4 D/ 6
Câu 20: Để xác đònh cấu tạo của phân tử glucozơ có chứa 5 nhóm –OH, người ta dùng phản ứng với:
A/ Dd AgNO
3

/NH
3
B/ (CH
3
CO)
2
O C/ H
2
/Ni, t
0
D/ Cu(OH)
2
/OH

t
0
thường
Câu 21: Xà phòng được điều chế bằng cách:
A/ Thủy phân mỡ trong môi trường kiềm B/ Hidro hóa dầu thực vật
C/ Phân hủy mỡ D/ Phản ứng của axit cacboxylic và chất béo
Câu 22: Sản phẩm thủy phân của saccarozơ là:
A/ Mantozơ B/ Fructozơ C/ Glucozơ và fructozơ D/ Glucozơ
Câu 23: Một ống nghiệm chứa 3 (ml) dung dòch nước xà phòng và CaCl
2
, cho vào đó 5 giọt dầu ăn,
khuấy đều. Hiện tượng nào đúng?
A/ Không hiện tượng nào hết B/ Dầu ăn chìm xuống
C/ Dần ăn tan D/ Dầu ăn nổi lên
Câu 24: Tơ visco được điều chế từ:
A/ Xenlulozơ B/ Glucozơ C/ Tinh bột D/ Saccarozơ

Câu 25: Hợp chất X có công thức cấu tạo là: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là:
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 12 / 69 -
A/ Metyl axetat B/ Metyl propionat C/ Etyl axetat D/ Propyl axetat
Câu 26: Chọn hai loại gluxit là đồng phân:
A/ Mantozơ, fructozơ B/ Mantozơ, saccarozơ
C/ Glucozơ, saccarozơ D/ Glucozơ, mantozơ
Câu 27: Nhóm chất đều cho phản ứng thủy phân:
A/ Tinh bột, glixerol B/ Fructozơ, tinh bột
C/ Glucozơ, saccarozơ D/ Xenlulozơ, chất béo
Câu 28: Tinh bột  X  Y  Z  CH
3
COOH. Vậy Z là:
A/ Etanal B/ Ancol etylic C/ Etyl fomat D/ Amoni axetat
Câu 29: Để trung hòa 2,8 (g) chất béo cần 3 (ml) dung dòch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo
trên là:
A/ 7 B/ 8 C/ 6 D/ 5
Câu 30: Một este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol

etylic. Công thức cấu tạo của C
4
H
8
O
2
là:
A/ HCOOC
3
H
7
B/ C
3
H
7
COOH C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ C
2
H
5
COOCH
3

Câu 31: Đốt một este hữu cơ X mạch hở thu được 13,2 (g) CO
2

và 5,4 (g) H
2
O. X thuộc loại:
A/ Este no đơn chức B/ Este có một liên kết C=C chưa biết mấy chức
C/ Este no hai chức D/ Este đơn chức, có 1 liên kết đôi C=C
Câu 32: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
A/ Thủy phân B/ Đun nóng C/ Hidrat hóa D/ Làm lạnh
Câu 33: Chọn phát biểu sai:
A/ Có thể phân biệt dung dòch glucozơ và dung dòch saccarozơ bằng Cu(OH)
2
/OH


B/ Dung dòch saccarozơ không dẫn điện, không thể điện li
C/ Dung dòch sau khi thủy phân saccarozơ có phản ứng tráng bạc
D/ Đường saccarozơ ngọt hơn đường glucozơ
Câu 34: Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?
A/ 4 B/ 5 C/ 3 D/ 2
Câu 35: Một chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
2
H
4
O
2

, chất này có số đồng phân bền là:
A/ 4 B/ 3 C/ 2 D/ 5
Câu 36: Cho 2 este đơn chức đồng phân A, B tác dụng với KOH vừa đủ thu được 15,8 (g) hỗn hợp Z
gồm 2 muối và 1 ancol. Nung Z trong O
2
dư thu được CO
2
, H
2
O và 6,9 (g) K
2
CO
3
(các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử của A và B là:
A/ C
3
H
6
O
2
B/ C
4
H
8
O
2
C/ C
6
H

12
O
2
D/ C
5
H
10
O
2

Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A/ Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol
B/ Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol
C/ Phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn
D/ Phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol là phản ứng thuận nghòch
Câu 38: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là:
A/ Rẻ tiền B/ Có thể sử dụng tốt trong nước cứng
C/ Gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực nên tẩy vết bẩn nhanh hơn
D/ Có tính tẩy rửa
Câu 39: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim sản phẩm trung gian được tạo thành:
A/ Dextrin B/ β-glucozơ C/ Fructozơ D/ α-glucozơ
Câu 40: Phát biểu không đúng là:
A/ Chất béo là trieste của glixerol và axit béo
B/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
C/ Chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn ở nhiệt độ thường
D/ Chất béo không tan trong nước

(7) Nguyễn Thò Diệu 2010 – 2011 đề 2
Câu 1: Chỉ dùng Cu(OH)
2

ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất
trong dãy nào dưới đây?
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 13 / 69 -
A/ Glucozơ, glixerol, ancol etylic, andehit axetic
B/ Glucozơ, anilin, metyl fomat, axit axetic
C/ Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ D/ Tất cả đều đúng
Câu 2: Lấy 100 (ml) dung dòch X gồm 2,7 (g) glucozơ và 3,42 (g) saccarozơ đun nóng với 100 (ml)
dung dòch H
2
SO
4
0,01M. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dòch sau phản ứng là:
A/ Glucozơ 0,125M B/ Fructozơ 0,125M C/ H
2
SO
4
0,005M D/ A và C đúng
Câu 3: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: glucozơ  ancol etylic  but-1,3-dien  cao su
buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 (kg) cao su buna thì khối
lượng glucozơ cần dùng là:
A/ 144 (kg) B/ 108 (kg) C/ 81 (kg) D/ 96 (kg)
Câu 4: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 (u). Vậy số mắt xích
của glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là:
A/ 250000 B/ 270000 C/ 300000 D/ 350000
Câu 5: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ:
A/ Thành phần phân tử B/ Độ tan trong nước
C/ Cấu trúc phân tử D/ Phản ứng thủy phân
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 62,5 (g) dung dòch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu
được dung dòch X. Cho AgNO

3
/NH
3
vào dung dòch X và dun nhẹ thu được khối lượng Ag là:
A/ 13,5 (g) B/ 6,5 (g) C/ 6,25 (g) D/ 6,75 (g)
Câu 7: Khi lên men 1 (tấn) ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu
(biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%)?
A/ 290 (kg) B/ 295,3 (kg) C/ 300 (kg) D/ 350 (kg)
Câu 8: Thuốc thử để nhận biết saccarozơ và glucozơ là:
A/ [Ag(NH
3
)
2
]OH B/ Cu(OH)
2
C/ Vôi sữa D/ Tất cả đều đúng
Câu 9: Người ta cho 2975 (g) glucozơ nguyên chất lên men thành rượu etylic. Hiệu suất của cả quá
trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 40
0
thì thể tích rượu thu được là (biết khối lượng riêng
của rượu là 0,8 g/ml):
A/ 3,79 (l) B/ 3,8 (l) C/ 4,8 (l) D/ 6 (l)
Câu 10: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
A/ Cu(OH)
2
B/ [Ag(NH
3
)
2
]OH C/ Dd Br

2
D/ Vôi sữa
Câu 11: Khí CO
2
sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dòch Ca(OH)
2
dư thu
được 40 (g) kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu
được là:
A/ 16,4 (g) B/ 16,8 (g) C/ 17,4 (g) D/ 18,4 (g)
Câu 12: Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và mantozơ là:
A/ [Ag(NH
3
)
2
]OH B/ Cu(OH)
2
C/ Vôi sữa D/ Tất cả đều đúng
Câu 13: Chi m (g) glucozơ làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu
được 27 (g) Ag. Phần 2 cho lên men rượu thu được V (ml) rượu (D = 0,8 g/ml). Giả sử các phản
ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trò là:
A/ 12,375 (ml) B/ 13,375 (ml) C/ 14,375 (ml) D/ 24,735 (ml)
Câu 14: Lên men 1,08 (kg) glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 (kg) rượu. Hiệu suất của phản
ứng là:
A/ 83,3% B/ 70% C/ 60% D/ 50%
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X có phản ứng tráng gương và hòa
tan được Cu(OH)
2

cho dung dòch màu xanh lam. X là chất nào dưới đây?
A/ Glucozơ B/ Saccarozơ C/ Tinh bột D/ Xenlulozơ
Câu 16: Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 (l) CO
2
ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với
lượng rượu sinh ra là:
A/ 23 (g) B/ 2,3 (g) C/ 3,2 (g) D/ 4,6 (g)
Câu 17: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm
hydroxyl?
A/ Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H
2

B/ Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
/NaOH ở nhiệt độ thường
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
- 14 / 69 -
C/ Glucozơ tác dụng với Cu(OH
2
/NaOH đun nóng
D/ Glucozơ tác dụng với AgNO
3
/NH
3

Câu 18: Đun nóng 25 (g) dung dòch glucozơ với lượng AgNO
3
/NH
3
dư thu được 4,32 (g) bạc. Nồng độ %

của dung dòch glucozơ là:
A/ 11,4% B/ 12,4% C/ 13,4% D/ 14,4%
Câu 19: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dòch saccarozơ và dung dòch glucozơ:
A/ Dd H
2
SO
4
B/ Dd NaOH C/ Dd AgNO
3
/NH
3
D/ Tất cả đều đúng
Câu 20: Thủy phân 1 (kg) saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76%. Khối lượng các sản
phẩm thu được là:
A/ 0,4 (kg) glucozơ và 0,4 (kg) fructozơ B/ 0,5 (kg) glucozơ và 0,5 (kg) fructozơ
C/ 0,6 (kg) glucozơ và 0,6 (kg) fructozơ D/ Kết quả khác
Câu 21: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức andehit?
A/ Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
/NaOH ở nhiệt độ thường
B/ Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
/NaOH đun nóng
C/ Glucozơ tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
D/ B và C đúng
Câu 22: Cho 5 (kg) glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích rượu 40
0

thu được. Biết
rằng khối lượng rượu bò hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8
(g/ml):
A/ 2,3 (l) B/ 5,75 (l) C/ 6,388 (l) D/ Kết quả khác
Câu 23: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây?
A/ Cho axit fomic tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3

B/ Cho axetilen tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3

C/ Cho andehit fomic tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3

D/ Cho glucozơ tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3

Câu 24: Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá
trình là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 (tấn) ancol etylic là:
A/ 5000 (kg) B/ 5031 (kg) C/ 5040 (kg) D/ 5050 (kg)
Câu 25: Hợp chất X là chất bột màu trắng không tan trong nước. Trương lên trong nước nóng tạo
thành hồ, sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men

lactic hay enzim chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X là:
A/ Saccarozơ B/ Mantozơ C/ Tinh bột D/ Xenlulozơ
Câu 26: Cho 360 (g) glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khi sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m (g) kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trò của m:
A/ 400 (g) B/ 320 (g) C/ 200 (g) D/ 160 (g)
Câu 27: Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A/ Dd AgNO
3
/NH
3
B/ Cu(OH)
2
C/ (CH
3
CO)
2
O D/ Vôi sữa
Câu 28: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.
Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng là 1,52 (g/ml) cần để sản xuất 59,4 (g)
xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90%:
A/ 32,5 (l) B/ 26,5 (l) C/ 27,7 (l) D/ Kết quả khác
Câu 29: Hòa tan 6,12 (g) hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dòch X. Cho dung dòch
X tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 3,24 (g) Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn
hợp ban đầu là:
A/ 2,7 (g) B/ 3,42 (g) C/ 3,24 (g) D/ 2,16 (g)
Câu 30: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 (tấn) xenlulozơ trinitrat, biết hao hụt trong sản xuất

là 10%:
A/ 0,6061 (tấn) B/ 1,65 (tấn) C/ 0,914 (tấn) D/ 0,6 (tấn)





Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 15 / 69 -
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2

(8) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011
Câu 1: Dung dòch X có m (g) hỗn hợp glucozơ và saccarozơ. Đem X tráng gương thì thu được 0,01
(mol) Ag. Nếu đun nóng X trong dung dòch H
2
SO
4
loãng, trung hòa dung dòch rồi mới tráng
gương thì được 0,03 (mol) Ag. Giá trò của m là:
A/ 4,32 (g) B/ 2,7 (g) C/ 2,61 (g) D/ 5,22 (g)
Câu 2: Đun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa đủ dung dòch NaOH, sản phẩm thu được
là:
A/ CH
2
=CHCOONa và CH
3

OH B/ CH
3
COONa và CH
3
CHO
C/ CH
3
COONa và CH
2
=CHOH D/ C
2
H
5
COONa và CH
3
OH
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,6 (g) một este đơn chức E thu được 9,408 (l) CO
2
(đktc) và 7,56 (g) H
2
O.
E là:
A/ HCOOCH
3
B/ CH
3
COOCH
3
C/ CH
3

COOC
2
H
5
D/ HCOOC
2
H
5

Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit fomic và etyl fomat tác dụng đủ với 200 (ml) dung dòch NaOH 0,25M.
Nếu đun nóng hỗn hợp X với dung dòch AgNO
3
dư/NH
3
thì khối lượng bạc thu được là:
A/ 5,4 (g) B/ 21,6 (g) C/ 10,8 (g) D/ 43,2 (g)
Câu 5: Tráng bạc hoàn toàn m (g) glucozơ thu được 86,4 (g) Ag. Nếu lên men hoàn toàn m (g) glucozơ
rồi cho khí CO
2
thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A/ 60 (g) B/ 80 (g) C/ 40 (g) D/ 20 (g)
Câu 6: Cho các chất CH
3
NH
2
(1); C
6
H
5
NH

2
(2); C
2
H
5
NHCH
3
(3); NaOH (4); (C
6
H
5
)
2
NH (5); NH
3
(6).
Độ mạnh tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A/ 2; 1; 3; 4; 5; 6 B/ 2; 5; 6; 1; 3; 4 C/ 5; 2; 6; 1; 3; 4 D/ 5; 2; 6; 4; 1; 3
Câu 7: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A/ Axit axetic và etyl fomat B/ Metyl fomat và axit axetic
C/ Axit fomic và metyl fomat D/ Axit propionic và metyl fomat
Câu 8: Metyl fomat tác dụng với NaOH đun nóng, sản phẩm tạo thành là:
A/ HCOONa và H
2
O B/ HCOONa và CH
3
OH
C/ HCOOH và CH
3
ONa D/ CH

3
ONa và HCOONa
Câu 9: Cho các chất: CH
3
COOCH
3
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
, C
6
H
12
O
6
, C
12
H
22
O
11
, (C
6

H
10
O
5
)
n
. Số chất có
tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là:
A/ 4 B/ 2 C/ 3 D/ 5
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 (g) một amin no, đơn chức phải dùng hết 3,36 (l) khí oxi (đkc). Công
thức phân tử của amin đó là:
A/ CH
5
N B/ C
2
H
7
N C/ C
3
H
9
N D/ C
4
H
11
N
Câu 11: Cho các chất: HCOOCH
3
, C
6

H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
, H
2
NCH
2
COOH, C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
5
OH,
C
6
H
5
NH
3
Cl. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dòch NaOH là:

A/ 4 B/ 6 C/ 5 D/ 8
Câu 12: Cho dãy các chất glucozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột, etyl fomat, axit axetic, glixerol. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A/ 3 B/ 6 C/ 4 D/ 5
Câu 13: Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, axit axetic, fructozơ, etanol và
glixerol. Số chất tác dụng được với Cu(OH)
2
là:
A/ 5 B/ 3 C/ 4 D/ 6
Câu 14: Thủy phân 8,8 (g) este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
bằng dung dòch NaOH vừa đủ thu
được 4,6 (g) ancol Y và khối lượng muối là:
A/ 9,6 (g) B/ 4,2 (g) C/ 6,8 (g) D/ 8,2 (g)
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ  X  Y  CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:
A/ CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH B/ CH
3
CH

2
OH và CH
3
CHO
C/ CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO D/ CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 16 / 69 -
Câu 16: Đốt cháy amin A cần V (l) O
2
(đktc) thu được khí N
2
; 13,2 (g) CO
2
và 9,45 (g) H
2
O. Giá trò V
là:
A/ 28 (l) B/ 18,48 (l) C/ 13,44 (l) D/ 12,6 (l)

Câu 17: Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng với dung dòch NaOH tạo thành chất Y có công
thức phân tử C
3
H
5
O
2
Na. Vậy chất X là chất:
A/ Axit butyric B/ Etyl axetat C/ Metyl propionat D/ Propyl fomat
Câu 18: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại Trieste
được tạo ra có chứa 2 gốc axit béo trên là:
A/ 6 B/ 5 C/ 4 D/ 2
Câu 19: Khi thủy phân chất nào sau đây thu được glixerol?
A/ Triolein B/ Natri stearat C/ Este đơn chức D/ Kali oleat
Câu 20: Chọn thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng sau: axit axetic, etyl acrylat, anilin:
A/ Quỳ tím B/ Dd NaOH C/ Dd Br

2
D/ CaCO
3

Câu 21: Alanin có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A/ Na
2
SO
4
, HCl, NaOH, C
2
H
5
OH/HCl B/ Cu, H
2
SO
4
, KOH, C
2
H
5
OH/HCl
C/ Na, NaCl, KOH, C
2
H
5
OH/HCl D/ C
2
H
5

OH/HCl, Na, HCl, NaOH
Câu 22: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là:
A/ C
15
H
31
COOH và glixerol B/ C
17
H
35
COOH và glixerol
C/ C
15
H
31
COONa và glixerol D/ C
17
H
35
COONa và glixerol
Câu 23: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A/ anilin, metyl amin, amoniac B/ amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C/ anilin, amoniac, natri hidroxit D/ metyl amin, amoniac, natri axetat
Câu 24: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H
2
NCH
2
COOH, vừa tác dụng được với CH
3
NH

2
?
A/ NaCl B/ HCl C/ CH
3
OH D/ NaOH
Câu 25: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là:
A/ protit B/ saccarozơ C/ tinh bột D/ xenlulozơ
Câu 26: Chất tác dụng với dung dòch NaOH và HCl là:
A/ anilin B/ alanin C/ metyl amin D/ trimetyl amin
Câu 27: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng
với Na, NaOH, NaHCO
3
. Số phản ứng xảy ra là:
A/ 2 B/ 5 C/ 4 D/ 3
Câu 28: Cho 400 (ml) dung dòch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dòch AgNO
3
/NH
3
thấy có10,8
(g) Ag tách ra. Nồng độ mol/l của dung dòch glucozơ đã dùng là:
A/ 0,005M B/ 0,125M C/ 0,2M D/ 0,25M
Câu 29: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc:
A/ monosaccarit B/ disaccarit C/ polisaccarit D/ cacbohidrat
Câu 30: Cho 10,68 (g) một α-amino axit X tác dụng với một lượng dư HCl. Khi phản ứng xảy ra xong

thu được 15,06 (g) muối. Công thức phân tử của X là:
A/ NH
2
-CH-COOH B/ NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
C/ NH
2
-CH(CH
3
)-COOH D/ NH
2
-(CH
2
)
3
-COOH

(9) Lương Văn Can 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Axit 2-amino propanoic còn có tên là:
A/ Glixerol B/ Lipit C/ Glixin D/ Alanin
Câu 2: Cho các amin sau: NH
3
, CH
3

NH
2
, CH
3
NHCH
3
, C
6
H
5
NH
2
. Độ mạnh của tính bazơ được sắp
theo thứ tự tăng dần như sau:
A/ NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
NH
2

B/ C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3

C/ CH
3
NHCH
3
< NH
3
< CH
3
NH
2
< C
6
H

5
NH
2
D/ C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
NHCH
3

Câu 3: Este metyl acrylate có công thức là:
A/ CH
2
=CHCOOCH
3
B/ CH
2
=CHCH
2
COOCH

3

C/ CH
3
COOCH=CH
2
D/ CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3

Câu 4: Dung dòch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 17 / 69 -
A/ NH
2
CHCOOH B/ NH
2
CH
2
COOH C/ C
6
H
5
NH
2
D/ CH
3

CH
2
CH
2
NH
2

CH
2
CH
2
COOH
Câu 5: Cho amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Cho 15 (g) X tác
dụng với lượng dư dung dòch HCl, cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 22,3 (g) muối khan.
Chất X là:
A/ NH
2
C
2
H
4
COOH B/ NH
2
CH
2
COOH C/ NH
2
C
4
H

8
COOH D/ NH
2
C
3
H
6
COOH
Câu 6: Cho este CH
3
COOC
2
H
3
tác dụng hoàn toàn với NaOH, sản phẩm thu được là:
A/ CH
3
COONa, CH≡CH B/ CH
3
COONa, C
2
H
5
OH
C/ CH
3
COONa, CH
2
=CHOH D/ CH
3

COONa, CH
3
CHO
Câu 7: Cặp amin và ancol nào sau đây cùng bậc?
A/ (CH
3
)
2
NH, CH
3
CH(OH)CH
3
B/ (CH
3
)
3
N, CH
3
CH(OH)CH
3

C/ CH
3
CH(NH
2
)CH
3
, CH
3
CH(OH)CH

3
D/ CH
3
NHCH
3
, CH
3
CH
2
CH
2
OH
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 (g) một este E thu được 3,36 (l) CO
2
(đktc) và 2,7 (g) H
2
O. Công thức
phân tử của E là:
A/ C
3
H
4
O
2
B/ C
3
H
6
O
2

C/ C
3
H
8
O
2
D/ C
2
H
4
O
2

Câu 9: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta dùng:
A/ Na B/ AgNO
3
/NH
3
C/ Nước brom D/ Cu(OH)
2
/NaOH
Câu 10: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân với nhau?
A/ Tinh bột và xenlulozơ B/ Glucozơ và fructozơ
C/ Saccarozơ và mantozơ D/ Axit axetic và metyl fomic
Câu 11: Glxin có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
A/ C
2
H
5
OH, HCl, NaOH, Ca(OH)

2
B/ C
6
H
5
OH, HCl, KOH, Cu(OH)
2

C/ C
2
H
5
OH, HCl, KOH, dd brom D/ HCHO, H
2
SO
4
, KOH, Na
2
CO
3

Câu 12: Cho các hợp chất sau: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không tham
gia phản ứng tráng bạc là:
A/ 1 B/ 3 C/ 2 D/ 4
Câu 13: Hợp chất có công thức phân tử C
4
H
9
NO
2

có số đồng phân amino axit là:
A/ 4 B/ 5 C/ 3 D/ 6
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 66 (g) chất béo trung tính cần dùng 12 (g) NaOH. Khối lượng xà
phòng thu được là:
A/ 78 (g) B/ 56,9 (g) C/ 80,7 (g) D/ 68,8 (g)
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 (g) hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100 (ml) dung dòch NaOH
1,5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và 1 muối duy nhất. Công
thức cấu tạo của 2 este X và Y là:
A/ C
3
H
7
COOCH
3
và C
3
H
7
COOCH
2
CH
3
B/ C
2
H
5
COOCH
3
và C
2

H
5
COOCH
2
CH
3

C/ HCOOCH
3
và HCOOCH
2
CH
3
D/ CH
3
COOCH
3

HCOOCH3

Câu 16: C
4
H
8
O
2
có số đồng phân axit và este là:
A/ 5 B/ 6 C/ 3 D/ 4
Câu 17: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C
5

H
13
N?
A/ 7 B/ 6 C/ 5 D/ 4
Câu 18: Cho 20 (g) amin bậc nhất, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với HCl dư thu được 30 (g) muối.
Số đồng phân của X là:
A/ 4 B/ 7 C/ 5 D/ 8
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong axit vô cơ loãng thu được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng
với H
2
(có Ni, t
0
) thu được chất Y. Chất X, Y là:
A/ Glucozơ, etanol B/ Glucozơ, fructozơ C/ Glucozơ, saccarozơ D/ Glucozơ, sobitol
Câu 20: Dãy gồm các chất đều làm xanh giấy quỳ tím là:
A/ Anilin, metyl amin, amoniac B/ Metyl amin, amoniac, natri hidroxit
C/ Anilin, kali hidroxit, metyl amin D/ Metyl amin, amoniac, amoni clorua
Câu 21: Đun nóng dung dòch có chứa 27 (g) glucozơ với dung dòch AgNO
3
/NH
3
. Khối lượng Ag thu
được là (nếu hiệu suất phản ứng là 75%):
A/ 24,3 (g) B/ 21,6 (g) C/ 16,2 (g) D/ 32,4 (g)
Câu 22: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là:
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 18 / 69 -
A/ Trên N còn đôi e tự do có khả năng nhận H
+
B/ Xuất phát từ amoniac

C/ Có khả năng nhường proton D/ Phản ứng được với dung dòch axit
Câu 23: Để phân biệt 3 dung dòch NH
2
CH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
, chỉ cần dùng thuốc thử là:
A/ Quỳ tím B/ Natri kim loại C/ Dd HCl D/ Dd NaOH
Câu 24: Cho 2,5 (g) glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic (biết etanol nguyên chất có
khối lượng riêng là 0,8 g/ml), trong quá trình chế biến etanol hao hụt mất 10%. Thể tích rượu
40
0
thu được là:
A/ 2300 (ml) B/ 3194,4 (ml) C/ 2875 (ml) D/ 2785 (ml)
II. PHẦN RIÊNG
Phần A: Theo chương trình cơ bản chuẩn (từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Cho 20 (g) hỗn hợp gồm 3 amin, no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dòch HCl 1M. Cô cạn dung dòch thu được 31,68 (g) hỗn hợp muối, biết phân tử khối các amin
đều < 80. Công thức phân tử của các amin là:
A/ C
2
H
5

NH
2
, C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
B/ CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2


C/ C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
, C
5
H
11
NH
2
D/ C
2
H
3
NH
2
, C
3
H
5
NH

2
, C
4
H
7
NH
2

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 (l) khí CO
2
, 0,56 (l) khí N
2
(các khí đo
ở đktc) và 3,15 (g) nước. Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối
NH
2
CH
2
COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A/ NH
2
CH
2
COOC
2
H
5
B/ NH
2
CH

2
CH
2
COOH
C/ NH
2
CH
2
COOC
3
H
7
D/ NH
2
CH
2
COOCH
3

Câu 27: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A/ H
2
/Ni, t
0
B/ Cu(OH)
2
C/ Dd Br
2
D/ Dd AgNO
3

/NH
3

Câu 28: Trong các chất sau đây: etyl axetat, anilin, phenyl amoni clorua, glixin, metyl amin. Số chất
tác dụng với dung dòch NaOH là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 1
Câu 29: Lấy 1,18 (g) hỗn hợp 2 amin bậc nhất, đơn chức, mạch hở đồng phân của nhau trung hòa hết
2 (l) dung dòch HCl có pH = 2. Hai amin là:
A/ CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
và CH
3
CH
2
NHCH
3
B/ (CH
3
)
3
N và CH
3
CH
2

CH
2
NH
2

C/ CH
3
(CH
2
)
3
NH
2
và CH
3
CH
2
CH(NH
2
)CH
3
D/ CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
và CH

3
CH(NH
2
)CH
3

Câu 30: Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
. Khi phản ứng với
dung dòch NaOH, X tạo ra NH
2
CH
2
COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH
2
=CHCOONa và
khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A/ CH
3
NH
3
; NH
3
B/ CH
3
OH; NH

3
C/ CH
3
OH; CH
3
NH
2
D/ C
2
H
5
OH; N
2

Phần B: Theo chương trình cơ bản chuẩn (từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31: Cho chuỗi biến đổi sau: benzen
3
24
HNO đ
H SO đ

X
Fe
HCldư

Y
ddNaOH

anilin. (1)
C

6
H
5
NO
2
, (2) C
6
H
4
(NO
2
)
2
, (3) C
6
H
5
NH
3
Cl, (4) C
6
H
5
OSO
2
H. X, Y lần lượt là:
A/ 2 và 4 B/ 2 và 3 C/ 1 và 3 D/ 1 và 2
Câu 32: Dung dòch A gồm HCl và H
2
SO

4
có pH = 2. Để trung hòa 0,59 (g) hỗn hợp hai amin, đơn
chức, bậc nhất (có số C không quá 4) phải dùng 1 (l) dung dòch A. Công thức phân tử của 2
amin là:
A/ C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
B/ C
2
H
5
NH
2
, C
4
H
9
NH
2

C/ C

3
H
7
NH
2
, CH
3
NH
2
D/ C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2

Câu 33: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối là 89. Đốt cháy hoàn toàn 1
(mol) hợp chất thu được 3 (mol) CO
2
, 0,5 (mol) N
2
và a (mol) nước. Công thức phân tử của hợp
chất đó là:
A/ C
4
H

9
O
2
N B/ C
3
H
5
O
2
N C/ C
3
H
7
O
2
N D/ C
2
H
5
O
2
N
Câu 34: Cho α-amino axit mạch không nhánh X có công thức NH
2
R(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1
(mol) NaOH tạo 9,55 (g) muối. X là:
A/ axit 2-amino hexnadioic B/ axit 2-amino butandioic
C/ axit 2-amino pentandioic D/ axit 2-amino propandioic

Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X có phản ứng tráng gương và hòa
tan Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây?
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 19 / 69 -
A/ Saccarozơ B/ Xenlulozơ C/ Tinh bột D/ Glucozơ
Câu 36: Hợp chất X có công thức C
3
H
7
O
2
N. X phản ứng với dung dòch brom, dung dòch NaOH và
dung dòch HCl. X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A/ NH
2
CH
2
CH
2
COOH B/ CH
2
=CHCOONH
4

C/ NH
2

RCOOH D/ NH
2
CH(CH
3
)COOH

(10) Lý Tự Trọng 2010 – 2011
Câu 1: Khi thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm cuối cùng là:
A/ Saccarozơ B/ Mantozơ C/ Fructozơ D/ Glucozơ
Câu 2: Thủy phân tới cùng một phân tử protein sẽ thu được:
A/ Các β-amino axit B/ Các γ-amino axit C/ Các α-amino axit D/ Chuỗi polipeptit
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân amin có vòng thơm ứng với công thức C
7
H
9
N?
A/ 6 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 4: Công thức cấu tạo thu gọn đúng của hợp chất xenlulozơ là:
A/ (C
6
H
8
O
2
(OH)
2
)
n
B/ (C
6

H
7
O
2
(OH)
3
)
n
C/ (C
6
H
5
O
2
(OH)
3
)
n
D/ (C
6
H
7
O
3
(OH)
3
)
n

Câu 5: Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilo-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang loại tơ nào

thuộc loại tơ nhân tạo?
A/ Tơ visco và tơ nilon-6,6 B/ Tơ visco và tơ axetat
C/ Tơ tằm và tơ enang D/ Tơ visco và tơ enang
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là… của
protit”:
A/ sự đông tụ B/ sự trùng ngưng C/ sự phân hủy D/ sự ngưng tụ
Câu 7: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 0,1 (mol) A tác
dụng với dung dòch NaOH dư thu được 11,1 (g) muối của natri, A có công thức cấu tạo nào sau
đây?
A/ NH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH B/ NH
2
–CH
2
–COOH
C/ CH
3
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH D/ CH
3

–CH(NH
2
)–COOH
Câu 8: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A/ Phản ứng màu với I
2
B/ Phản ứng thủy phân
C/ Phản ứng với Cu(OH)
2
D/ Phản ứng tráng gương
Câu 9: Cho m (g) anilin tác dụng với dung dòch Br
2
dư thu được 33 (g) kết tủa. Giá trò m là:
A/ 8,9 (g) B/ 18,6 (g) C/ 13,95 (g) D/ 9,3 (g)
Câu 10: Thủy phân 68,4 (g) saccarozơ rồi đem tráng gương. Tính khối lượng kết tủa Ag tạo thành
(biết hiệu suất phản ứng đạt 100%):
A/ 86,4 (g) B/ 21,6 (g) C/ 10,8 (g) D/ 32,4 (g)
Câu 11: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 17,8 (g) A tác
dụng với dung dòch HCl dư thu được 25,1 (g) muối. Công thức cấu tạo của A là:
A/ CH
3
–CH(NH
2
)–CH
2
–COOH B/ CH
3
–CH

2
–CH(NH
2
)–COOH
C/ NH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH D/ CH
3
–CH(NH
2
)–COOH
Câu 12: Nhỏ dung dòch I
2
vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện hợp chất có màu:
A/ Xanh tím B/ Đỏ C/ Tính xanh D/ Vàng
Câu 13: Đun nóng dung dòch chứa 5,4 (g) glucozơ với AgNO
3
trong dung dòch amoniac, giả sử hiệu
suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra, khối lượng bạc kim loại thu được là:
A/ 2,43 (g) B/ 3,24 (g) C/ 4,86 (g) D/ 1,62 (g)
Câu 14: Cho 1 amin đơn chức no X tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dòch HCl 2M thu được 32,6 (g)
muối. X có công thức:
A/ C
3
H
9

N B/ C
4
H
11
N C/ C
2
H
7
N D/ CH
5
N
Câu 15: Cho Cu(OH)
2
vào dung dòch glucozơ, sau đó đun nóng. Hiện tượng xảy ra là:
A/ Lúc đầu xuất hiện dung dòch xanh lam, sau đó có kết tủa đỏ gạch
B/ Lúc đầu có kết tủa đỏ gạch, sau xuất hiện dung dòch xanh lam
C/ Lúc đầu có kết tủa trắng, sau xuất hiện dung dòch xanh lam
D/ Lúc đầu xuất hiện dung dòch xanh lam, sau có kết tủa trắng
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 20 / 69 -
Câu 16: Có thể nhận ra được 3 dung dòch sau: NH
2
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH; NH
2

CH
2
COOH;
HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOHbằng thuốc thử nào?
A/ Quỳ tím B/ Dd NaOH C/ Dd HCl D/ Dd Br
2

Câu 17: Cho andehit fomic, glixerol, glucozơ lần lượt phản ứng (nếu có) với H
2
(Ni, t
0
); AgNO
3
/NH
3
,
t
0
; Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. Tổng số phản ứng xảy ra là:
A/ 5 B/ 8 C/ 6 D/ 7

Câu 18: Số mắt xích của polietilen có khối lượng phân tử 42000 (đvC) là:
A/ 1000 B/ 12000 C/ 1500 D/ 1680
Câu 19: Amino axit NH
2
–CH
2
–COOH có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau: (1)
CH
3
COOH, (2) CH
3
OH/HCl, (3) NaOH, (4) NH
2
–CH(CH
3
)–COOH?
A/ 1; 2; 3 B/ 1; 2; 3; 4 C/ 1; 2 D/ 1; 3
Câu 20: Saccarozơ được cấu tạo bởi:
A/ 2 gốc α-fructozơ B/ 1 gốc β-glucozơ và 1 gốc α-fructozơ
C/ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ D/ 2 gốc α-glucozơ
Câu 21: Chỉ dùng nước brom không thể phân biệt được hai chất nào sau đây?
A/ Anilin và amoniac B/ Anilin và axit acrylic
C/ Anilin và benzen D/ Anilin và phenol
Câu 22: Phản ứng kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra
các phân tử nhỏ (thường là nước, amoniac…) được gọi là phản ứng:
A/ Trùng ngưng B/ Polime hóa C/ Trùng hợp D/ Tổng hợp
Câu 23: Cho quỳ tím vào mỗi dung dòch dưới đây, dung dòch làm quỳ tím hóa xanh là:
A/ HOOC–CH
2
–CH

2
–CH(NH
2
)–COOH B/ CH
3
COOH
C/ NH
2
–CH(NH
2
)–COOH D/ NH
2
–CH
2
–COOH
Câu 24: Tơ nilon-6,6 là chất nào sau đây?
A/ [–NH–(CH
2
)
6
–NH–CO–(CH
2
)
4
–CO–]
n
B/ [–NH–(CH
2
)
5

–CO–]
n

C/ [–NH–(CH
2
)
6
–NH–CO–(CH
2
)
6
–CO–]
n
D/ [–NH–(CH
2
)
4
–NH–CO–(CH
2
)
6
–CO–]
n

Câu 25: Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự:
A/ NH
3
< CH
3
NH

2
< CH
3
NHCH
3
< C
6
H
5
NH
2
B/ C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
NHCH
3

C/ NH
3

< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
NH
2
D/ C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
NH
2


Câu 26: Ngưng tụ hỗn hợp X gồm glixin và alanine thì có thể thu được tối đa bao nhiêu dipeptit?
A/ 3 B/ 4 C/ 1 D/ 2
Câu 27: Cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng sẽ thấy xuất hiện hợp chất có màu:
A/ Tím xanh B/ Xanh tím C/ Vàng D/ Đỏ
Câu 28: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A/ C
3
H
5
OH B/ CH
2
=CH
2
C/ C
6
H
5
NH
2
D/ NH
2
CH
2
COOH
Câu 29: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A/ Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dòch dimetyl amin thấy xuất hiện màu hồng
B/ Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dòch anilin thấy có kết tủa vàng

C/ Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidro clorua làm xuất hiện “khói trắng”
D/ Nhúng quỳ tím vào dung dòch etyl amin thấy quỳ tím chuyển màu xanh
Câu 30: Dung dòch NH
2
–CH
2
–COOH sẽ làm giấy quỳ tím:
A/ Không đổi màu B/ Không có màu C/ Hóa đỏ D/ Hóa xanh

(11) Nguyễn Du 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Từ dầu thực vật (chất béo lỏng) làm thế nào để có được bơ?
A/ Hidro hóa chất béo lỏng B/ Dehidro hóa chất béo lỏng
C/ Xà phòng hóa chất béo lỏng D/ Hidro hóa axit béo
Câu 2: Cho 7,08 (g) amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 11,46 (g) muối. Công
thức phân tử của amin đó là:
A/ C
3
H
7
N B/ C
3
H
9
N C/ C
4
H
9
N D/ C
4

H
11
N
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A/ Khi thay H trong hidrocacbon bằng nhóm NH
2
ta thu được amin
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 21 / 69 -
B/ Dung dòch anilin làm quỳ tím đổi màu xanh
C/ Khi thay H trong phân tử NH
3
bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin
D/ Khi thay H trong phân tử H
2
O bằng gốc hidrocacbon ta thu được ancol
Câu 4: Cho các chất: (1) C
6
H
5
NH
2
, (2) C
2
H
5
NH
2
, (3) (C
2

H
5
)
2
NH, (4) NaOH, (5) NH
3
. Dãy sắp xếp theo
đúng thứ tự tăng dần tính bazơ là dãy nào?
A/ (4) < (3) < (2) < (5) < (1) B/ (5) < (2) < (1) < (3) < (4)
C/ (5) < (4) < (3) < (1) < (2) D/ (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
Câu 5: Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin?
A/ Do amin tan nhiều trong nước B/ Do phân tử amin bò phân cực mạnh
C/ Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e cung của nguyên tử N và H bò hút về phía N
D/ Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton
Câu 6: Dùng chất nào sau đây để phân biệt dung dòch glucozơ và fructozơ?
A/ Dd Br
2
B/ Na C/ Dd AgNO
3
/NH
3
D/ Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng
Câu 7: Hòa tan 8,12 (g) hỗn hợp glucozơ, saccarozơ vào H
2
O được dung dòch X. Cho X tác dụng với
dung dòch AgNO
3
/NH

3
dư thu được 3,24 (g) Ag. Khối lượng saccarozơ trong dung dòch X là:
A/ 2,7 (g) B/ 3,42 (g) C/ 5,42 (g) D/ 3,24 (g)
Câu 8: Một este đơn chức A có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 (g) A tác dụng với 300 (ml) dung dòch
NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2 (g) bã rắn. Tìm
công thức cấu tạo của A, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn:
A/ HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B/ HCOOCH(CH
3
)
2

C/ CH
3
CH
2
COOCH
3
D/ CH
3
COOCH
2
CH
3


Câu 9: Ba chất lỏng: anilin, phenol, dung dòch CH
3
NH
2
đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng
để phân biệt ba chất trên là::
A/ Quỳ tím, dd Br
2
B/ Na, dd HCl C/ Dd Br
2
, dd FeCl
3
D/ Dd NaOH, quỳ tím
Câu 10: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A/ Anilin, metyl amin, ammoniac B/ Natri clorua, metyl amin, natri hidroxit
C/ Benzyl amin, amoniac, ancol etylic D/ Metyl amin, amoniac, xà phòng
Câu 11: Thuốc thử AgNO
3
/NH
3
đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A/ Glucozơ, mantozơ B/ Saccarozơ, mantozơ
C/ Saccarozơ, glixerol D/ Glucoz, fructozơ
Câu 12: Thủy phân chất nào sau đây chỉ thu được glucozơ?
A/ Saccarozơ B/ Fructozơ C/ Mantozơ D/ Axit gluconic
Câu 13: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất sau: axit axetic, glixerol,
glucozơ, ancol etylic bằng phương pháp hóa học:
A/ Quỳ tím B/ Na C/ Dd AgNO
3
/NH

3
D/ Cu(OH)
2

Câu 14: Trong các chất sau: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4) mantozơ, (5) tinh bột, (6)
xenlulozơ, (7) glixerol, (8) andehit axetic. Số chất tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
và vừa
tạo dung dòch xanh lam trong suốt với Cu(OH)
2
/OH

là:
A/ 5 B/ 6 C/ 3 D/ 4
Câu 15: Thể tích dung dòch HNO
3
50% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 44,55 (kg) xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO
3
bò hao hụt là 20%) là:
A/ 47,25 (l) B/ 45,36 (l) C/ 56,36 (l) D/ 94,50 (l)
Câu 16: Số đồng phân este no đơn chức của C
4
H
8
O
2
là:

A/ 2 B/ 4 C/ 3 D/ 5
Câu 17: Khi xà phòng hóa (bằng dung dòch KOH) hoàn toàn 10,08 (g) chất béo Y có chỉ số xà phòng
là 200 thu được 0,92 (g) glixerol. Vậy chỉ số axit của Y là:
A/ 54,67 B/ 68,33 C/ 66,70 D/ 33,33
Câu 18: Một este có công thức phân tử C
5
H
10
O
2
. Khi thủy phân trong dung dòch NaOH thu được muối
natri axetat và ancol. Oxi hóa ancol thu được sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương. Tên
của este là:
A/ Isopropyl axetat B/ Etyl axetat C/ Propyl fomat D/ Propyl axetat
Câu 19: Cho phản ứng: C
2
H
5
OH + CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O. Để phản ứng xảy ra với hiệu
suất cao ta phải:

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 22 / 69 -
A/ Tăng thêm lượng axit hay rượu B/ Axit sunfuric đặc làm xúc tác và hút nước
C/ Đun nóng để este bay hơi D/ Tất cả đều đúng
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 (g) một este no đơn chức E phải dùng 4,48 (g) O
2
. Xác đònh công
thức phân tử của E:
A/ C
4
H
8
O
2
B/ C
2
H
4
O
2
C/ C
3
H
6
O
2
D/ C
5
H
10

O
2

Câu 21: Dãy nào gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân?
A/ Tripanmitin, etyl axetat, saccarozơ, tinh bột
B/ Mantozơ, axit stearic, xenlulozơ, glixerol
C/ Triolein, metyl fomat, fructozơ, tinh bột D/ Xà phòng, chất béo, glucozơ, dầu chuối
Câu 22: Hợp chất CH
3
–NH–C
2
H
5
có tên đúng là:
A/ Metyl etyl amin B/ Dimetyl amin C/ Etyl metyl amin D/ n-etyl metan amin
Câu 23: Chia 20 (g) hỗn hợp axit HCOOH và CH
3
COOH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 trung hòa
vừa đủ 190 (ml) dung dòch NaOH 1M. Phần 2 tác dụng với 9,2 (g) ancol C
2
H
5
OH có xúc tác,
hiệu suất phản ứng là 90%. Lượng este thu được là:
A/ 15 (g) B/ 13,788 (g) C/ 14,632 (g) D/ 17 (g)
Câu 24: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là:
A/ 1 B/ 3 C/ 5 D/ 4

II. PHẦN RIÊNG (6 câu)
A/ Theo chương trình chuẩn (từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Cho chuỗi phản ứng: tinh bột  A  B  C  etyl axetat. A, B, C lần lượt là:
A/ glucozơ, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH B/ fructozơ, sobitol, C
2
H
5
OH
C/ glucozơ, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO D/ glucozơ, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100
(ml) dung dòch NaOH 1M, thu được 7,85 (g) hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp
và 4,95 (g) hai ancol bậc 1. Công thức cấu tạo và % khối lượng của 2 este là:

A/ HCOOCH
2
CH
2
CH
3
75% và CH
3
COOC
2
H
5
25%
B/ HCOOC
2
H
5
45% và CH
3
COOCH
3
55% C/ HCOOC
2
H
5
55% và CH
3
COOCH
3
45%

D/ HCOOCH
2
CH
2
CH
3
25% và CH
3
COOC
2
H
5
75%
Câu 27: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 39,6 (g) kết tủa trắng là:
A/ 11,16 (g) B/ 18,6 (g) C/ 12,61 (g) D/ 66,81 (g)
Câu 28: Cho dãy các chất: axit axetic, ancol etylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, etyl axetat,
triolein, natri panmitat. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dòch) là:
A/ 3 B/ 2 C/ 5 D/ 4
Câu 29: Chọn phát biểu sai:
A/ Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
B/ Công thức cấu tạo của sobit (sobitol) là CH
2
OH(CH
2
OH)
4
CH
2
OH
C/ Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin đều là dạng mạch thẳng

D/ Từ xenlulozơ có thể điều chế các loại tơ visco, tơ axetat
Câu 30: Cho 13,2 (g) este no đơn chức E tác dụng hết với 150 (ml) dung dòch NaOH 1M thu được 10,2
(g) muối. E là:
A/ HCOOCH
3
B/ CH
3
COOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ HCOOC
3
H
7

B/ Theo chương trình nâng cao (từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 22 (g) CO
2
và 14,4 (g) H
2
O. Công thức phân tử của hai amin là:
A/ CH
3
NH

2
và C
2
H
7
N B/ C
2
H
7
N và C
3
H
9
N
C/ C
3
H
9
N và C
4
H
11
N D/ C
4
H
11
N và C
5
H
13

N
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một amin đơn chức bằng một lượng không khí vừa đủ thu được
19,8 (g) CO
2
; 12,15 (g) H
2
O và 72,24 (l) N
2
(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi,
trong đó nitơ chiếm 80% thể tích không khí. Xác đònh m và công thức phân tử của amin:
A/ C
2
H
7
N; 4,5 (g) B/ C
3
H
9
N; 5,9 (g) C/ C
2
H
7
N; 9 (g) D/ C
3
H
9
N; 8,85 (g)
Câu 33: Chọn phát biểu đúng:
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 23 / 69 -

A/ Trong dung dòch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β). Hai dạng vòng này
luôn chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở
B/ Khi –OH hemiaxetal chuyển thành nhóm –OCH
3
thì dạng mạch vòng của glucozơ không
chuyển sang dạng mạch hở được nữa
C/ Glucozơ tác dụng được các chất sau: dd [Ag(NH
3
)
2
]OH; Cu(OH)
2
/OH

; dd Br
2
; (CH
3
CO)
2
O;
CH
3
OH/HCl; H
2
/Ni, t
0
D/ Tất cả đều đúng
Câu 34: Xác đònh công thức cấu tạo các chất A1, A2, A3 theo sơ đồ biến hóa sau: C
4

H
8
O
2

0
4
,LiAlH t

2A1  A2  A3  C
4
H
8
O
2
:
A/ C
2
H
5
OH; CH
3
CHO; CH
3
COOH B/ CH
3
CHO; CH
3
COOH; CH
3

COONa
C/ CH
3
OH; CH
3
COOH; CH
3
COONa D/ C
3
H
7
OH; C
2
H
5
OH; C
2
H
5
COONa
Câu 35: Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là
A/ C
17
H
35
COONa B/ C
12
H
25
-C

6
H
4
-SO
3
Na
C/ (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
D/ C
12
H
25
-C
6
H
4
-SO
3
H
Câu 36: Muối C
6
H

5
N
2
+
Cl

(phenyl diazoni clorua) được sinh ra khi cho C
6
H
5
NH
2
tác dụng với NaNO
2

trong dung dòch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5
0
C). Để điều chế được 18,265 (g) C
6
H
5
N
2
+
Cl

(hiệu
suất 100%), lượng C
6
H

5
NH
2
và NaNO
2
cần dùng vừa đủ lần lượt là:
A/ 9,3 (g) và 0,2 (mol) B/ 12,09 (g) và 0,13 (mol)
C/ 12,09 (g) và 0,26 (mol) D/ 9,3 (g) và 0,3 (mol)

(12) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011
Câu 1: Dung dòch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là chất?
A/ Anilin B/ Metyl amin C/ Ancol etylic D/ Axit axetic
Câu 2: Để phân biệt các chất sau: tinh bột, glucozơ, glixerol, etyl axetat người ta dùng?
A/ Dd I
2
; Cu(OH)
2
/OH

B/ Dd I
2
; dd AgNO
3
/NH
3

C/ Dd Br
2
; CuO D/ Dd Br
2

; Cu(OH)
2
/OH


Câu 3: Để sản xuất ra 0,5 (tấn) xenlulozơ trinitrat với hao hụt là 20% thì phải dùng lượng xenlulozơ
là:
A/ 218,16 (kg) B/ 272,7 (kg) C/ 327,2 (kg) D/ 340 (kg)
Câu 4: Cacbohidrat là:
A/ Những hợp chất hữu cơ đa chức và thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m

B/ Những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m

C/ Những hợp chất hữu cơ tạo chức có công thức bắt buộc là C
n
(H
2
O)
m


D/ Những hợp chất hữu cơ nhò chức thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m

Câu 5: Khi xà phòng hóa triolein bằng dung dòch NaOH thu được sản phẩm:
A/ Natri oleat và glixerol B/ Natri oleat và etilen glicol
C/ Natri stearat và glixerol D/ Natri panmitat và glixerol
Câu 6: Lấy 6,7 (g) một hỗn hợp A: axit axetic và etyl fomat tác dụng đủ với 100 (ml) dung dòch NaOH
1M. Vậy % khối lượng axit axetic là:
A/ 54,57% B/ 45,76% C/ 44,77% D/ 47,74%
Câu 7: Khi glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH thì số Trieste
được tạo ra tối đa là:
A/ 5 B/ 6 C/ 4 D/ 3
Câu 8: Số lượng amin bậc 2 đồng phần cấu tạo của nhau ứng với công thức C
4
H
11
N là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5

Câu 9: Hãy chọn khái niệm đúng:
A/ Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu
mỏ
B/ Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn
C/ Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên vật rắn (áo, quần…) mà không gay ra phản ứng hóa học với chất đó. Chất giặt rửa
có tác dụng giặt rửa tốt với nước cứng
D/ Chất giặt rửa là muối natri của axit béo
Câu 10: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng:
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- 24 / 69 -
A/ Dd AgNO
3
/NH
3
B/ Cu(OH)
2
/OH

C/ Dd Br
2
D/ Dd I
2

Câu 11: Cho các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất tham gia cho
phản ứng tráng bạc là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 12: Đun nóng dung dòch chứa 27 (g) glucozơ với dung dòch AgNO
3
/NH

3
dư với hiệu suất phản ứng
là 75% thì khối lượng Ag thu được tối đa là:
A/ 24,3 (g) B/ 32,4 (g) C/ 16,2 (g) D/ 21,6 (g)
Câu 13: Cho 13,5 (g) một amin tác dụng với lượng dư dung dòch AlCl
3
thu được 7,8 (g) kết tủa. Vậy
công thức của amin trên là:
A/ C
2
H
7
N B/ C
5
H
13
N C/ CH
5
N D/ C
4
H
11
N
Câu 14: Chất C
4
H
8
O
2
có số đồng phân chỉ tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na là:

A/ 3 B/ 6 C/ 4 D/ 5
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A/ Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết với nhau
B/ Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
D/ Chất béo là trieste của axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phâ nhánh và
glixerol
Câu 16: Thủy phân 7,4 (g) este X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
bằng dung dòch NaOH vừa đủ thu
được 4,6 (g) ancol Y và:
A/ 4,6 (g) muối B/ 8,2 (g) muối C/ 6,8 (g) muối D/ 3,4 (g) muối
Câu 17: Chất béo tristearin có công thức:
A/ (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
B/ (C
15
H

31
COO)
3
C
3
H
5

C/ (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
D/ (CH
3
COO)
3
C
3
H
5

Câu 18: Chất A có công thức phân tử C
4
H

8
O
2
. Khi A tác dụng với dung dòch NaOH thu được chất B
có công thức C
2
H
3
O
2
Na. Vậy công thức cấu tạo của A là:
A/ HCOOC
3
H
7
B/ C
2
H
5
COOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ HCOOC
3
H

5

Câu 19: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit (nóng) sẽ tạo ra:
A/ Muối và ancol B/ Axit hữu cơ và ancol
C/ Xà phòng và ancol D/ Muối và glixerol
Câu 20: Để trung hòa axit béo tự do có trong 14 (g) chất béo cần 15 (ml) dung dòch KOH 0,1M. Vậy
chỉ số axit béo là:
A/ 8 B/ 2 C/ 4 D/ 6
Câu 21: Từ cho tác dụng lần lượt với các chất: Na, NaOH, dd Br
2
, CuO (t
0
). Số phản
ứng hóa học xảy ra là:
A/ 3 B/ 2 C/ 4 D/ 6
Câu 22: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ m (g) glucozơ với hiệu suất phản ứng là 80%. Sau đó
hấp thụ toàn bộ khí CO
2
sinh ra vào dung dòch Ca(OH)
2
dư thu được 20 (g) kết tủa. Giá trò của
m là:
A/ 11,25 (g) B/ 14,4 (g) C/ 22,5 (g) D/ 45 (g)
Câu 23: Đun nóng hỗn hợp X gồm 12 (g) axit axetic và 11,5 (g) ancol etylic (với H
2
SO
4
) thu được
11,44 (g) este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A/ 50% B/ 58% C/ 68% D/ 65%

Câu 24: Đem glucozơ cho lên men tạo ra ancol etylic (D = 0,8 g/ml) và hiệu suất phản ứng lên men là
75%. Để thu được 80 (l) rượu vang 12
0
thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A/ 20034,78 (g) B/ 23400,50 (g) C/ 32510,20 (g) D/ 3405,40 (g)
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,50 (g) một amin no đơn chức, thấy giải phóng ra 1,12 (l) N
2
(đktc).
Công thức của amin là:
A/ CH
5
N B/ C
2
H
7
N C/ C
3
H
9
N D/ C
4
H
11
N
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- 25 / 69 -
Câu 26: Thủy phân trong môi trường NaOH một este CH
3
COOCH=CH
2

sẽ thu được:
A/ Natri axetat và andehit axetic B/ Axit axetic và andehit axetic
C/ Natri axetat và vinyl ancol D/ Axit axetic và vinyl ancol
Câu 27: Từ phản ứng sau: C
8
H
7
O
2
Cl (X) + NaOH
0
t

HO–CH
2
–COONa + C
6
H
5
ONa + NaCl + H
2
O.
Công thức cấu tạo của X là:
A/ ClCOOCH
2
–C
6
H
5
B/ ClCH

2
COO–C
6
H
5

C/ ClCH
2
CH
2
COO–C
6
H
5
D/ HCOO–CH(Cl)C
6
H
5

Câu 28: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu %?
A/ 0,01% B/ 1% C/ 0,001% D/ 0,1%
Câu 29: Từ dãy các chất sau: C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH

3
NH
2
, NaOH. Chất nào có lực bazơ (tính bazơ) nhỏ
nhất?
A/ CH
3
NH
2
B/ NH
3
C/ C
6
H
5
NH
2
D/ NaOH
Câu 30: Phản ứng este hóa trong môi trường axit thường xảy ra:
A/ Chậm, phản ứng thuận nghòch, chất lỏng tạo ra phân làm 2 lớp
B/ Chậm, phản ứng một chiều, chất lỏng tạo ra đồng nhất
C/ Nhanh, phản ứng thuận nghòch, chất lỏng tạo ra phân làm 2 lớp
D/ Nhanh, phản ứng một chiều, chất lỏng tạo ra đồng nhất
Câu 31: Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh tính bazơ của anilin?
A/ C
6
H
5
NH
2

+ dd HCl B/ C
6
H
5
NH
2
+ dd FeCl
3

C/ C
6
H
5
NH
2
+ dd Br
2
D/ C
6
H
5
NH
2
+ dd CH
3
COOH
Câu 32: Loại dầu nào sau đây không phải là trieste của axit béo và glixerol?
A/ Dầu mè (vừng) B/ Dầu đậu phộng (lạc)
C/ Dầu dừa D/ Dầu luyn
Câu 33: Chất anilin tác dụng với những chất nào sau đây?

(1) dd HCl (2) dd H
2
SO
4
(3) dd NaOH
(4) dd Br
2
(5) dd C
2
H
5
OH (6) dd CH
3
COOC
2
H
5

A/ (1), (2), (3) B/ (4), (5), (6) C/ (3), (4), (5) D/ (1), (2), (4)
Câu 34: Chọn câu đúng khi nói về sự thay đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím:
A/ Etyl amin trong nước làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
B/ Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh
C/ Dung dòch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu
D/ Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 35: Để giặt áo len bằng lông cừu, thì cần dùng loại xà phòng có tính nào dưới đây?
A/ Xà phòng có tính bazơ B/ Xà phòng trung tính
C/ Xà phòng có tính axit D/ Loại xà phòng nào cũng được
Câu 36: Để rửa dụng cụ thủy tinh đựng chất anilin thì trước tiên người ta dùng chất nào sau đây?
A/ H
2

O B/ Dd xà phòng C/ Dd HCl D/ Dd muối ăn
Câu 37: Nhóm amin trong phân tử anilin ảnh hưởng đến vòng benzen, thể hiện:
A/ Làm thẫm màu benzen B/ Làm giảm khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
C/ Làm nhạt màu benzen D/ Làm tăng khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 (mol) etyl amin, sau khi làm lạnh (tức cho nước ngưng tụ) thì còn V
(l) sản phẩm khí (đktc). Giá trò của V (l) là:
A/ 8,96 (l) B/ 11,2 (l) C/ 13,44 (l) D/ 6,72 (l)
Câu 39: Cho 50 (ml) dung dòch glucozơ tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
sẽ thu được 2,16 (g) Ag.
Nồng độ mol/l của dung dòch glucozơ dùng là:
A/ 2,00M B/ 0,02M C/ 0,20M D/ 1,20M
Câu 40: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A/ Tinh bột là hỗn hợp của hai dạng polisaccarit amilozơ và amilopectin
B/ Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong H
2
SO
4
loãng, nóng thu được glucozơ và fructozơ
C/ Tên thay thế của amin CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
là propan-1-amin

D/ Saccarozơ và glucozơ đều cho phản ứng tráng bạc

(13) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011

×