Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PPCT TOÁN 2011 MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.98 KB, 23 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN TOÁN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1
I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh của
chương trình môn Toán ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, Khung phân
phối chương trình (KPPCT) của Bộ GDĐT và PPCT của Sở GDĐT.
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn toán, cấp THPT kèm theo Công văn số
5842/BGDĐT- VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
Trong dạy, học và kiểm tra, đánh giá phải chú trọng:
− Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Toán của Bộ GDĐT.
− Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của toán học phù hợp
với định hướng của cấp học trung học phổ thông.
− Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, không yêu cầu quá cao về lí thuyết.
− Giúp học sinh nâng cao năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả năng diễn
đạt ý tưởng qua học tập môn Toán.
Về phương pháp dạy học
− Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn
đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
− Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và
phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh
tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.
− Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề.
− Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
− Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng
thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các
yêu cầu đổi mới PPDH là:
Về soạn, giảng bài
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên;


+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ
thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài
khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức
kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý giáo
án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung
thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong
thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập,
tổ chức hợp lý cho học sinh học tập cá nhân và theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu
kém trong nội dung từng bài học.
Về kiểm tra đánh giá
+ Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, toàn diện, công minh
và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình;
2
+ Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh;
+ Thực hiện đúng qui định của Quy chế ”Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT”,
đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ và cuối năm; thực hiện
nghiêm túc tiết trả bài kiểm tra cuối kỳ, tiết trả bài cuối năm.
− Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ
thăm lớp của giáo viên, tổ chức rut kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường,
cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp.
− Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng:
Ngày 05/5/2006, Bộ GDĐT đã ban hành Chương trình GDPT trong đó có chuẩn kiến thức, kĩ
năng của từng chủ đề nội dung môn học. Trong phần “Những vấn đề chung” của Chương trình GDPT
đã xác định: “Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn
học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải có và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập”. Đây
là cơ sở pháp lí thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình, thực hiện

dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp với các đối tượng học sinh; trên cơ sở đó sẽ đáp ứng nhu cầu phát
triển của từng cá nhân học sinh, giúp giáo viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong áp dụng chương
trình, từng bước đem lại cho học sinh chất lượng giáo dục thực sự và sự bình đẳng trong phát triển
năng lực cá nhân; góp phần thực hiện chuẩn hoá và thực hiện dạy học phân hóa.
Trong quá trình hội nhập và cạnh tranh rất gay gắt của thế giới hiện nay, xu hướng thường
xuyên so sánh quốc tế trình độ GDPT để từ đó tìm đuợc cách thức tiếp cận nhanh nhất, hiệu quả nhất
với những hệ thống giáo dục tốt nhất đang trở thành xu thế của nhiều quốc gia, thậm chí của nhiều gia
đình học sinh. Một trong những căn cứ quan trọng để thực hiện việc so sánh nêu trên là dựa vào kết
quả học tập một hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản theo chương trình GDPT của học sinh, tức
là dựa vào kết quả của quá trình dạy học chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học và các hoạt động giáo
dục trong chương trình GDPT của nhiều nước khác nhau. . Thực tế xây dựng chuẩn cho thấy, cho dù
đã có những thử nghiệm rất công phu, nhưng không phải chuẩn của môn học cũng đã hoàn thiện như
mong muốn. Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ hội để thường xuyên rút kinh
nghiệm và hoàn thiện các chuẩn này.
Bộ GDĐT đã hướng dẫn, khuyến khích giáo viên (GV) áp dụng linh hoạt chương trình và SGK
theo đặc điểm vùng, miền và đối tượng học sinh (HS), nhưng không ít GV vẫn lúng túng khi áp dụng
chương trình, vận dụng sách giáo khoa trong dạy học cho các đối tượng HS khác nhau.
Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là quá trình tổ
chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để từng đối tượng HS đều đạt được chuẩn đó và phát triển
được các năng lực của cá nhân bằng những giải pháp phù hợp. Cụ thể:
+ Từ khâu lập kế hoạch bài học, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập của HS đến kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của HS nhất thiết phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng.
+ Từ các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học để lựa chọn các giải pháp thích hợp nhằm giúp từng
đối tượng HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng sự cố gắng “vừa sức” với từng đối tượng HS đó.
+ Từ kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho những HS đã đạt chuẩn và có nhu cầu
phát triển năng lực cá nhân trong môn học hoặc lĩnh vực học tập.
+ Thực hiện đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất của chương trình môn
học. Đây là một trong những điều kiện để đảm bảo mức chất lượng cơ bản và thực hiện sự bình đẳng
về cơ hội học tập có chất lượng cho mọi đối tượng HS.
+ Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng HS, hạn chế tiến tới xoá bỏ hiện tượng dạy học vượt

quá sự cố gắng của HS, tạo ra sự “quá tải” và căng thẳng không cần thiết cho số đông HS hoặc hiện
3
tượng dạy học “dưới tầm nhận thức” của số đông HS, làm cho HS mất hứng thú trong học tập. Thực
hiện dạy học phù hợp với các đối tượng HS sẽ giữ được ổn định lâu dài, tạo cho HS sự tự tin và hứng
thú trong học tập, góp phần rất quan trọng để nâng cao dần chất lượng GDPT.
+ Hình thành học vấn phổ thông toàn diện, làm cơ sở vững chắc để phát triển các năng lực cá nhân
theo nhu cầu và thế mạnh của từng đối tượng HS.
+ Thực hiện nghiêm túc chương trình GDPT nhưng không “cứng nhắc”, “đồng loạt”, “bình quân” mà
rất linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng HS, góp phần tạo thế ổn định để nâng
cao dần chất lượng GDPT.
+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là thực hiện chuẩn hoá trình độ của HS, đòi hỏi HS
ít nhất cũng phải đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học bắt buộc trong chương trình
GDPT. Việc chuẩn hoá trình độ học tập của HS lại đòi hỏi phải chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất
lượng học tập ở mức độ chuẩn, trong đó cần phải có những hỗ trợ đặc biệt cho bộ phận học sinh có
hoàn cảnh khó khăn.
- Ôn tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm:
Các vấn đề lí thuyết của toán, cũng như cách giải các bài toán chúng ta có thể quên đi một cách đáng kể nếu
như không được ôn lại
Ôn tập nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ôn tập bổ khuyết cho những
phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lôgic hoặc chưa hợp lí; nhờ đó tạo
cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử
tốt nghiệp.
Việc ôn tập môn Toán cần đạt tới hiểu được bản chất và vận dụng được các nội dung học; khi ôn tập không
nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ được nhiều, dĩ nhiên, nhớ là cơ sở cần cho việc giải các
bài toán, nhưng không đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng loại bài toán cơ bản cho nhiều khả
năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử.
Các nghiên cứu cho thấy, việc xem lại nội dung học đã tiếp nhận, ngay khi kết thúc (sau 10 phút) thì khả
năng nhớ đạt tới 95 - 100%. Còn khi nội dung học được nhắc lại sau những khoảng thời gian một ngày,
một tuần, một tháng, ba tháng thì khả năng nhớ không vượt quá con số 90%.
Có một quy tắc cho việc ôn tập: “5 phút ôn tập cho 60 phút học” , nghĩa là: với mỗi buổi học 120 phút

thì học sinh cần dành ít nhất 10 phút cho việc xem lại bài
Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt hơn và thực sự hữu ích cho việc giải các bài toán. Sự quan trọng
của việc ôn tập là ở chỗ: Giúp người học hệ thống lại và rút ra những điều cơ bản, chủ yếu, khái quát hoá
của những kiến thức - kĩ năng đã học để thấy được sự tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi về
hình, khái niệm, phương pháp, dạng toán trong chương trình môn học của toàn cấp học hay của một lớp,
một chương
Cũng như các hoạt động khác, để ôn tập có hiệu quả, cần chỉ dẫn cho học sinh về cách xây dựng kế
hoạch ôn tập. Kế hoạch ôn tập có thể dựa vào thời gian dành cho việc ôn tập hoặc chủ đề cần ôn tập. Với
những nội dung phức tạp, khó, dài thì kế hoạch ôn tập cần bố trí thời gian thích đáng, tăng số lần nhắc lại;
tránh đưa dồn dập các kiến thức khó dễ gây ức chế do áp lực ghi nhớ, tạo tình cảm tự tin, hứng thú, tinh
thần chủ động, sáng tạo, ý thức vươn lên trong học tập.
Dưới đây nêu một số cách ôn tập cần chỉ dẫn cho học sinh, tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện thực tế có
thể sử dụng riêng rẽ từng cách hoặc đồng thời nhiều cách cùng một lúc giúp cho việc ôn tập đạt kết quả
cao nhất. Dĩ nhiên, các nội dung khác nhau phải có cách ôn khác nhau.
1. Đọc lại cách ghi chép (trên lớp hoặc từ các tài liệu tham khảo hỗ trợ) và đánh dấu, tô mầu những
câu, đoạn, điểm cần nhớ, cần xem lại, nghi vấn sự chính xác sao cho dễ nhận ra khi xem lại. Sau đó viết
4
tóm tắt các vấn đề tiếp thu qua việc ôn lại đó với số lượng chữ ít nhất mà không làm thay đổi nội dung ôn
tập.
2. Viết các nội dung cơ bản, chủ yếu của tài liệu theo cách hiểu của bản thân.
3. Trình bày lại nội dung ôn tập dưới dạng mới, dạng sơ đồ hoặc hình vẽ phù hợp. Các hình vẽ
hoặc sơ đồ này cần đơn giản nhưng cần phải chứa đủ thông tin căn bản, cốt lõi, chủ yếu.
4. Phân chia nội dung ôn tập thành các phần nhỏ và bố trí thời lượng tương ứng phù hợp cho mỗi
phần. Mỗi khi chuyển ôn tập qua phần tiếp theo cần dành một lượng thời gian phù hợp để ôn lại phần đã
ôn trước.
5. Mỗi nội dung ôn tập cần được ôn lại ít nhất hai lần:
+ Lần đầu, nên dành 2/3 thời gian (dự định trong ngày, trong tuần ) để đọc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã ghi chép và xác định các đoạn, các phần kiến thức cơ bản, sau đó đọc lại từng phần, từng đoạn
đó. Khi đọc xong mỗi đoạn, mỗi phần, mỗi nội dung thì viết lại các nội dung chủ yếu, nếu chưa nhớ thì có
thể nhìn tài liệu.

+ Lần thứ hai, viết lại (trên giấy, trên bảng, đĩa CD, máy tính )các nội dung như đã ôn ở lần đầu
mà không nhìn tài liệu. Sau đó, mở tài liệu để kiểm tra mức độ đầy đủ, chính xác của nội dung ôn tập đã
nhập hoá thành tri thức cá nhân; Những thông tin còn thiếu được chèn bổ sung vào bản ghi bằng loại mực
màu nổi bật
6. Lập phiếu ôn tập: mặt trước ghi các câu hỏi, mặt sau ghi các câu trả lời. Dưới mỗi câu hỏi, có
những ô vuông nhỏ. Các ô vuông này được qui ước đánh dấu theo ký hiệu nào đó tương ứng với sự trả lời
đúng hoặc sai. Điều này giúp người học chú ý hạn chế sai sót trong trả lời câu hỏi ở những lần ôn sau
7. Trình bày nội dung ôn tập trước người bạn không cùng lớp. nếu người đó hiểu được và bạn có
thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào của người đó đặt ra, thì chứng tỏ bạn nắm vững nội dung ôn tập.
8. Dùng máy ghi âm lại, viết lại trên giấy các câu trả lời. Sau đó, so sánh với tài liệu để kiểm tra
mức độ đạt được về nhớ thông tin, về phương án trả lời.
9. Tự lập bảng câu hỏi kiểm tra bằng cách chuyển các ý chính trong bài học thành các câu hỏi.
Thầy cô giáo hướng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: những cách ôn tập trên đều là những biểu hiện cụ
thể của việc hệ thống hoá kiến thức theo hướng làm rõ cấu trúc của từng phần, từng chương, từng mạch
kiến thức, từng chủ đề hay toàn thể của chương trình; làm rõ vị trí của mỗi kiến thức và quan hệ giữa các
kiến thức; tránh việc hệ thống hoá nặng tính hình thức như liệt kê các công thức, các định lí, các dạng toán
đã học theo đúng khuôn mẫu và trình tự như trong sách giáo khoa. Cùng với việc hướng dẫn học sinh hệ
thống hoá kiến thức, các thầy cô giáo giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia thành các dạng loại
bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính, đồng thời nhắc lại và ghi ra được những
kiến thức, định lí, công thức, suy luận đã học ở lớp dưới, nay thường phải sử dụng nhiều để giải toán.
Trong tình hình thực tế hiện nay, để giảm áp lực các kì thi, các thầy cô giáo cần tổ chức dạy và học chu
đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau từng chương mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài
tập, không làm thay./.
Về thiết bị dạy học
− Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học một cách phù hợp và có hiệu quả.
− Đồ dùng phương tiện dạy học: Các biểu bảng tranh vẽ, thước thẳng, eke, compa, thước độ, vòng tròn
lượng giác, các máy tính cầm tay, thước trắc đạc, phần mềm dạy toán, máy vi tính, băng - đĩa hình,
máy chiếu qua đầu hoặc đa năng, khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học: Geometer’s
Sketchpad; Maple và Carbri.
Về đánh giá

− Thực hiện:
5
+ Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh: đánh giá thường xuyên (kiểm tra miệng, kiểm
tra viết 10 - 15 phút, kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh), đánh giá định kì (kiểm tra cuối chương,
kiểm tra giữa học kì, kiểm tra cuối học kì, kiểm tra cuối năm học).
+ Các đề kiểm tra học kỳ, cuối năm nên ra theo hình thức tự luận; Các đề kiểm tra khác được ra theo
các hình thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan.
+ Kết hợp hài hoà việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm.
+ Đề kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và có chú ý đến tính sáng
tạo, phân hoá học sinh.
+ Đảm bảo chất lượng tiết trả bài cuối kì, cuối năm, đánh giá được năng lực toán học của từng học sinh
theo chuẩn kiến thức toán.
− Các loại bài kiểm tra trong một học kì:
+ Kiểm tra miệng: 1 lần /1 học sinh.
+ Kiểm tra 15’: 3 bài (Đại số, Giải tích: 1 bài. Hình học: 1 bài. Thực hành toán: 1 bài).
+ Kiểm tra 45’: 3 bài (Đại số, Giải tích: 2 bài. Hình học: 1 bài).
+ Kiểm tra 90’: vào cuối học kì I và học kì II (gồm Đại số, Giải tích và Hình học).
Lưu ý: Yêu cầu phân bố các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương hoặc cách nhau khoảng từ 10 dến 15
tiết- mỗi học kỳ có 2 tiết thực hành. ( Vụ GDTrH – Bộ GD-ĐT)
6
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
***
LỚP 10
A. Chương trình cơ bản.
Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết
Học kì I: 19 tuần ( 54 tiết) 32 tiết 22 tiết
Học kì II: 18 tuần ( 51 tiết) 30 tiết 21 tiết
I - Đại số
Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ


I. Mệnh đề -
Tập hợp
§1.Mệnh đề Trình bày tinh giảm về mặt lý
thuyết, nhất là phần mệnh đề
chứa biến.
1
Luyện tập Bài tập cần làm (tr 9-10): 1,
2,3,4,5
2
§2. Tập hợp Bài tập cần làm (tr 13):1,2,3 3
§3.Các phép toán tập hợp Bài tập cần làm (tr 15):1,2,4 4,5
§4. Các tập hợp số Bài tập cần làm (tr 18):1,2,3 6
Luyện tập 7
§5. Số gần đúng. Sai số Không dạy: II. Sai số tuyệt đối.
Ví dụ 5 trang 22: Giới thiệu khái
niệm ’’Độ chính xác của một số
gần đúng’’
Bài tập cần làm (tr 23):2, 3a, 4, 5
7,8
§6.Ôn tập chương Bài tập cần làm (tr 24-26):10, 11,
12, 14.
9,10
II. Hàm số
§1. Hàm số 11,12
§2. Hàm số y = ax + b 13
Luyện tập 14
§3. Hàm số bậc hai 15,16
Ôn tập chương 17
Kiểm tra chương 1 và chương 2 18
§1. Đại cương về phương trình 19,20

§ 2. Phương trình quy về về phương
trình bậc nhất, bậc hai
21,22
§3. Phương trình và hệ phương trình
bậc nhất nhiều ẩn
23,24
Luyện tập ( có thực hành giải toán trên
máy tính tương đương 500MS,570MS)
25
Ôn tập chương. 26,27
Kiểm tra chương 3 28
Kiểm tra học kỳ I ( ĐS và HH) 29,30
Trả bài kiểm tra học kỳ I 31
§1. Bất đẳng thức. 32,33
§2. Bất phương trình và hệ bpt một ẩn 34,35,
36
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất 37,38
7
IV. Bất đẳng
thức.
Bất phương
trình(15 tiết)

§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 39,40
§5.Dấu của tam thức bậc hai 41,42
Luyện tập 43
Ôn tập 44
Kiểm tra chương 4 45
V. Thống kê
(4 tiết )

§4. Phương sai và độ lệch chuẩn Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu
khái niệm bảng phân bố tần số
ghép lớp và bảng phân bố tần
suất ghép lớp
46,47
Ôn tập . (Có thực hành giải toán trên
máy tính tương đương 500MS,570MS).
Bài tập cần làm (tr 128):1, 2, 3
Bài tập cần làm (tr 128-131):4e,
bài tập thực hành nhóm
(dành cho các nhóm học sinh)
48, 49
VI. Góc
lượng giác
( 13 tiết)
§1. Cung và góc lượng giác Bài tập cần làm (tr 140): 1, 2a,
2d, 3a, 3c, 4a, 4c, 5a, 5b, 6
50,51
§2. Giá trị lượng giác của một cung Bài tập cần làm (tr 148): 1a, 1b,
2a, 2b, 3, 4, 5
52,53
Luyện tập 54
§3. Công thức lượng giác Bài tập cần làm (tr 153): 1, 2a,
2b, 3, 4a, 4b, 5, 8
55,56,
57
Ôn tập Bài tập cần làm (tr 155): 3, 4, 5a,
5b, 6a, 6b, 7a, 7d, 8a, 8d
58
Kiểm tra chương 5 - chương 6. 59

Ôn tập cuối năm Bài tập cần làm (tr 159): 1, 3, 4a,
4b, 5, 7, 8, 11
60,61,
62
II. Hình học
Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ
I .Véc tơ
(13 tiết)
§1. Các định nghĩa Bài tập cần làm (tr 7):1,2,3,4 1,2
§2. Tổng hiệu của hai véc tơ Bài tập cần làm (tr 12):1, 2, 3, 4, 5 3,4
Luyện tập 5
§3.Tích của một số với một véc tơ Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 4, 5, 6 6,7
Luyện tập 8
§4. Hệ trục toạ độ Bài tập cần làm (tr 26):3, 5, 6, 7,8 9,10
Luyện tập 11
Ôn tập chương Bài tập cần làm (tr 27):5, 6, 9, 11, 12 12
Kiểm tra chương 1 13
II.Tích vô
hướng của
hai véc tơ và
ứng dụng
(12 tiết)
§1.Giá trị lượng giác của một góc α
từ 0
0
đến 180
0
.
Chỉ giới thiệu về Bảng giá trị lượng
giác của các góc đặc biệt để phục vụ

cho phần góc giữa hai vectơ. Không
dạy các nội dung còn lại.
Bài tập cần làm (tr 40):2, 5, 6
14
Luyện tập
(có sử dụng máy tính bỏ túi)
15
§2. Tích vô hướng của hai véc tơ Bài tập cần làm (tr 45):1, 2, 4, 5 16,17
8
Ôn tâp học kỳ 1 18,19
Luyện tập tích vô hướng 21,22
§3. Hệ Thức lượng trong tam giác và
giải tam giác
Bài tập cần làm (tr 59-60):1, 3, 4, 6,
8, 9
23,24
Thực hành giải tam giác 25
Luyện tập 26
Ôn tập chương 2 Bài tập cần làm (tr 62):4, 7, 8, 9, 10 27
III. Phương
pháp toạ độ
§1. Phương trình đường thẳng Bài tập cần làm (tr 80):1, 2, 3, 5, 6,
7, 8a, 9
28,29,30
Luyện tập 31
§2. Phương trình đường tròn Bài tập cần làm (tr 83):1a, 2a, 2b,
3a, 6
32
Luyện tập 33
Kiểm tra chương 2 và phần đầu

chương3
35
§3. Phương trình E líp Không dạy: Mục 4. Liên hệ giữa
đường tròn và đường elip.
Bài tập cần làm (tr 88):1a, 1b, 2, 3.
36,37
Luyện tập 38
Kiểm tra cuối năm ( ĐS & HH) 39,40
Ôn tập chương3 - ôn cuối năm Bài tập cần làm (tr 93):1, 3, 4, 5, 8a,
9
Bài tập cần làm (tr 98-99):1, 3, 4, 5,
6, 8,9
41,42
Trả bài cuối năm 43
B. chương trình nâng cao
Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết
Học kì I: 19 tuần ( 72 tiết) 46 tiết 26 tiết
Học kì II: 18 tuần ( 68 tiết) 44 tiết 24 tiết
I. Đại số
Chương Mục Tiết thứ
§1.Mệnh đề và mệnh đề chứa biến 1,2
§2. Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học 3,4
Luyện tập 5,6
§3. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp 7,8
Luyện tập 9
§4. Số gần đúng, sai số 10,11
Ôn tập chương 12
Kiểm tra chương 1 13
II. Hàm số bậc nhất và
bậc hai

(10 tiết)
§1. Đại cương về hàm số 14,15,16
Luyện tập 17
§2. Hàm số bậc nhất 18
Luyện tập 19
§3. Hàm số bậc hai 20,21
Luyện tập 22
Ôn tập chương 23
§1. Đại cương về phương trình 24,25
9
§2.Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn 26,27
Luyện tập 28,29
§ 3. Một số phương trình quy về về phương trình bậc nhất, bậc
hai
30,31
Luyện tập ( có thực hành giải toán trên máy tính tương đương
500MS,570MS)
32,33
Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3. 34
§4. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 35,36
Luyện tập ( có thực hành giải toán trên máy tính tương đương
500MS,570MS)
37
§5.Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn 38
Ôn tập chương 39
IV. Bất đẳng thức.
Bất phương trình
(23)
§1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức 40,41
Ôn tập học kỳ 1 42,43

Kiểm tra học kỳ I ( ĐS & HH) 44,45
Trả bài kiểm tra cuối kỳ I 46
§1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức(tiếp). Bài tập 47,48
§2. Đại cương về bất phương trình 49
§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 50,51
Luyện tập 52
§4. Dấu của nhị thức bậc nhất 53
Luyện tập 54
§5 . Bất phương trình và hệ bậc nhất hai ẩn 55,56
Luyện tập 57
§6.Dấu của tam thức bậc hai 58
§7. Bất phương trình bậc hai 59,60
Luyện tập 61,62
§8.Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 63,64
Luyện tập 65
Ôn tập chương 66
Kiểm tra chương 4 67
§1. Một vài khái niệm mở đầu 68
§2. Trình bày một mẫu số liệu 69,70
Luyện tập 71
§3. Các số đặc trưng của mẫu số liệu 72,73
Luyện tập 74
Ôn tập chương( có thực hành giải toán trên máy tính tương
đương 500MS,570MS)
75,76
§1. Góc và cung lượng giác 77,78
§2. Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 79,80
Luyện tập 81
§3. Giá trị lượng giác của các góc
( cung) có liên quan đặc biệt.

82
Luyện tập 83
Kiểm tra chương 5 và phần đầu chương 6 84
§4. Môt số công thức lượng giác 85,86
Luyện tập 87
Ôn tập chương 88
Ôn tập cuối năm 89,90
II - Hình học
Chương Mục Tiết thứ
10
§1. Các định nghĩa 1,2
§2. tổng của hai véc tơ 3,4
§ 3. Hiệu của hai véc tơ 5
Luyện tập 6
§4.Tích của một véc tơ với một số 7,8,9
§5.Toạ độ và hệ trục toạ độ 10,11,12
Ôn tập chương 13,14
Kiểm tra chương 1 15
II.Tích vô hướng của hai
véc tơ và ứng dụng
(9 tiết)
§1.Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ (từ 0
0

đến 180
0
) 16,17
§2. Tích vô hướng của hai véc tơ 18,19
Luyện tập 20
§3. Hệ thức lượng trong tam giác 21,22

Thực hành giải tam giác 23
Luyện tập 24
Ôn tập học kỳ 1 25
III. Phương pháp toạ độ
trong mặt phẳng
(21 tiết)
§1. Phương trình đường thẳng 26,27
§2. Phương trình tham số của đường thẳng 28
Luyện tập 29
§3. Khoảng cách và góc 30,31
Luyện tập 32
§4. Đường tròn 33
Luyện tập 34
Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương3 35
§5. Đường E líp 36,37
Luyện tập 38
§6. Đường Hypebol 39,40
Thực hành về ba đường cônic 41
§7.Đường Parabol 41,42
Kiểm tra cuối năm (ĐS &HH) 43,44
§8. Ba đường cônic 44,45
Luyện tập 46
Ôn tập chương 47
Ôn tập cuối năm 48,49
Trả bài kiểm tra cuối năm 50
LỚP 11 (CHUẨN)
Cả năm 123 tiết Đại số và Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết
Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 48 tiết 24 tiết
Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết
I. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ
Chương I:
Hàm số
§1. Hàm số lượng giác Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 3, 5, 6,
7
1,3,3,4
Luyện tập 5
§2. Phương trình lượng giác cơ bản. Bài tập cần làm (tr 28):1, 3, 4, 5 6,7,8
Luyện tập 9
Sử dụng máy tính bỏ túi 10
11
Phương trình bậc nhất đối với một hàm
số lượng giác.
Mục I. ý 3 (tr. 30) và Mục II. ý 3
(tr 32-34): đọc thêm; Các phần còn
lại dạy bình thường.
Bài tập cần làm (tr 36):1, 2a, 3c, 5
11
Luyện tập. 12
Phương trình bậc hai đối với một hàm
số lượng giác.
13
Luyện tập. 14
Phương trình bậc nhất đối với sinx và
cosx.
15,16
Luyện tập. 17,18
Ôn tập chương 1. Bài tập cần làm (tr 40):1, 2, 4,
5a,c,
19,20

Kiểm tra chương 1 21
Chương II:
Tổ hợp –
Xác suất
(15 tiết)
§1. Quy tắc đếm. Bài tập cần làm (tr 46):1, 2, 3, 4 22,23
Luyện tập 24
§2. Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. Bài tập cần làm (tr 54):1, 2, 3, 6 25,26
Luyện tập - Sử dụng máy tính bỏ túi 27,28
§3. Nhị thức Newton. Bài tập cần làm (tr 57):1, 2, 5 29
§4. Phép thử và biến cố. Bài tập cần làm (tr 63):2, 4, 6 30
Luyện tập . 31
§5. Xác suất của biến cố. Bài tập cần làm (tr 74):1, 4, 5 32,33
Luyện tập. 34
Ôn tập chương 2. Bài tập cần làm (tr 76):1, 2, 3, 4, 5,
7
35
Kiểm tra chương 2 36
§1. Phương pháp quy nạp Toán học. Bài tập cần làm (tr 82):1, 4, 5 37
§2. Dãy số. Bài tập cần làm (tr 92):1, 2, 4, 5 38,39
Luyện tập. 40
§3. Cấp số cộng . Bài tập cần làm (tr 97):2, 3, 5 41
Luyện tập. 42
Ôn tập học kỳ một 43
Kiểm tra học kỳ I ( GT và HH ) 44,45
§4. Cấp số nhân. Bài tập cần làm (tr 103):2, 3, 5 46,47
Trả bài kiểm tra học kỳ 48
Luyện tập cấp số nhân. 49
Ôn tập chương. Bài tập cần làm (tr 107):5, 6,7, 8, 9 50
Chương

IV:
Giới hạn
(14 tiết)
§1. Giới hạn của dãy số. Bài tập cần làm (tr 121):3, 4, 5, 7 51,52,53
Luyện tập. 54,55
§2. Giới hạn của hàm số. Bài tập cần làm (tr 132):3, 4, 6 56,57,58
Luyện tập. 59,60
§3. Hàm số liên tục. Bài tập cần làm (tr 140):1, 2, 3, 6 61
Luyện tập. 62
Ôn tập chương4. Bài tập cần làm (tr 141):3, 5, 7, 8 63
Kiểm tra chương 4 64
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Bài tập cần làm (tr 156):2, 3a, 5, 7 65,66
Luyện tập. 67
§2.Quy tắc tính đạo hàm. Bài tập cần làm (tr 162):2, 3, 4 68,69
Luyện tập. 70
§3. Đạo hàm của hàm số lượng giác. Bài tập cần làm (tr 168):3, 6, 7 71,72
Luyện tập. 73
§4. Vi phân. Bài tập cần làm (tr 171):1, 2 74
§5. Đạo hàm cấp hai. Bài tập cần làm (tr 174):1, 2 75
12
Chương V:
Đạo hàm
(13 tiết)
Ôn tập chương. Bài tập cần làm (tr 176):1, 2, 3, 5,
7
76
Kiểm tra chương 5 77
Ôn tập cuối năm. Bài tập cần làm (tr 178):3, 5, 6, 7,
8, 10, 13, 15, 17,18, 20
78

II. HÌNH HỌC.
Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ
Chương I:
Phép dời
hình và
phép đồng
dạng trong
mặt phẳng
(11 tiết)
§1. Phép biến hình §2. Phép tịnh tiến Bài tập cần làm (tr 7):1, 2, 3 1
§5. Phép quay Bài tập cần làm (tr 19):1, 2 2,3
Luyện tập (từ §1 đến §5) 4
§6 Khái niệm về phép dời hình Bài tập cần làm (tr 23):1, 3 5
§7. Phép vị tự. - Nội dung dừng lại ở mức độ xác
định ảnh của đường tròn qua phép
vị tự cho trước.
- Không dạy : Phần tâm vị tự của
hai đường tròn ở mục III
Bài tập cần làm (tr 29):1, 3
6
Luyện tập. 7
§8. Phép đồng dạng. Bài tập cần làm (tr 33):1, 2, 3 8
Ôn tập chương I. Bài tập cần làm (tr 34):1a, c, 2a,d,
3a,b, 6, 7
9,10
Kiểm tra chương 1. 11
Chương II:
Đường
thẳng và
mặt phẳng

trong
không gian.
Quan hệ
song song
(15 tiết)
§1. Đại cương về đường thẳng và mặt
phẳng.
Bài tập cần làm (tr 53):1, 4, 6, 10 12, 13,
14
Luyện tập. 15
§2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai
đường thẳng song song. Bài tập cần làm (tr 59):1, 2, 3
16, 17
Luyện tập. 18
§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. Bài tập cần làm (tr 63):1, 2, 3 19
Luyện tập 20
§4. Hai mặt phẳng song song. Bài tập cần làm (tr 71):2, 3, 4 21,22
Luyện tập. 23
Ôn tập học kì I 24
§5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn
của một hình không gian.
25
Ôn tập chương Bài tập cần làm (tr 77):1, 2, 3, 4 26
Chương III:
Vectơ trong
không gian.
§1. Vectơ trong không gian. Sự đồng
phẳng của các vectơ.
Bài tập cần làm (tr 91):2, 3, 4, 6,
7

27
Luyện tập. 28
§2. Hai đường thẳng vuông góc. Bài tập cần làm (tr 97):1, 2, 4, 5,
6
29
13
Luyện tập. 30
§3. Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng.
Bài tập cần làm (tr 104):3, 4, 5, 8 31,32
Luyện tập. 33
Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 34
§4. Hai mặt phẳng vuông góc. Bài tập cần làm (tr 113):3, 5, 6, 7,
10
35,36
Luyện tập. 37
§5. Khoảng cách. Bài tập cần làm (tr 119):2, 4, 8 38,39
Luyện tập. 40
Kiểm tra cuối năm ( GT và HH) 41,42
Ôn tập chương 3 - Ôn tập cuối năm Bài tập cần làm (tr 121):3, 6, 7
Bài tập cần làm (tr 125):1a,d,e, 2,
3, 4, 5, 6, 7
43,44
Trả bài kiểm tra cuối năm 45
LỚP 11 (NÂNG CAO)
Cả năm 140 tiết Đại số và Giải tích 90 tiết Hình học 50 tiết
Học kì I: 19tuần ( 72 tiết) 46 tiết 26 tiết
Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 44 tiết 24 tiết
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
Chương Mục Tiết thứ

Chương I:
§1. Hàm số lượng giác. 1,2,3
Luyện tập. 4
§2. Phương trình lượng giác cơ bản. 5,6,7
Luyện tập. 8
Sử dụng máy tính bỏ túi 9
Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác+ Bài
tập
10,11
Phương trình bậc nhất đối sinx và cosx. Bài tập. 12,13
Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. Bài tập. 14,15
Một số phương trình lượng giác khác. 16,17
Luyện tập. 18,19
Ôn tập chương. 20,21
Kiểm tra chương1. 22
§1. Hai quy tắc đếm cơ bản. 23
§2. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 24,25
Luyện tập. 26,27
§3. Nhị thức Newton. 28
Luyện tập. 29
§4. Biến cố và xác suất của biến cố. 30,31
Luyện tập. 32
§5. Các quy tắc tính xác suất. 33,34
Luyện tập 35
Sử dụng máy tính bỏ túi 36
§6. Biến cố ngẫu nhiên rời rạc. 37,38
Luyện tập. 39
Ôn tập chương . 40
Kiểm tra chương 2 41
14

Chương II:
Tổ hợp và xác
suất
(20 tiết)
Ôn tập học kì I. 42,43
Kiểm tra học kỳ I (ĐS - GT và HH) 44,45
Trả bài kiểm tra học kỳ 1 46
Chương III:
Dãy số. Cấp số
cộng và cấp số
nhân
§1. Phương pháp quy nạp Toán học. 47,48
§2. Dãy số. 49,50
Luyện tập. 51
§3. Cấp số cộng. 51,52
§4. Cấp số nhân. 53,54
Luyện tập. 55,56
Ôn tập chương. 57,58
Kiểm tra chương 3. 59
Chương IV:
Giới hạn
(14 tiết)
§1. Dãy số có giới hạn 0. 60
§2. Dãy số có giới hạn hữu hạn. 61
§3. Dãy số có giới hạn vô cực. 62
§4. Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số. 63
§5. Giới hạn một bên. 64
Luyện tập. 65
§6. Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực. 66
§7. Các dạng vô định. 67,68

Luyện tập. 69
§8. Hàm số liên tục. 70
Luyện tập. 71
Ôn tập chương. 72
Kiểm tra chương 4 73
§1. Khái niệm đạo hàm. 74,75
Luyện tập. 76
§2. Các quy tắc tính đạo hàm. 77,78,79
Luyện tập. 80
§3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác. 81,82
Luyện tập. 83
Kiểm tra chương phần đầu chương 5 84
§4. Vi phân. 85
§5. Đạo hàm cấp cao. 86
Luyện tập. 87
Ôn tập chương. 88
Ôn tập cuối năm 89,90
II. HÌNH HỌC.
Chương Mục Tiết thứ
Chương I:
Phép dời hình và
§1. Mở đầu về phép biến hình. 1
§2. Phép tịnh tiến và phép dời hình. 2
Luyện tập. 3
§3. Phép đối xứng trục. 4
Luyện tập. 5
§4. Phép quay và đối xứng tâm. 6
Luyện tập. 7
§5. Hai hình bằng nhau và bài tập. 8
15

phép đồng dạng
trong mặt phẳng
(14 tiết)
§6. Phép vị tự. 9,10
§7. Phép đồng dạng. 11
Ôn tập chương I. 12,13
Kiểm tra. 14
Chương II:
Đường thẳng và
mặt phẳng trong
không gian.
Quan hệ song
song
(14 tiết)
§1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. 15,16
Luyện tập. 17
§2. Hai đường thẳng song song. 18
Luyện tập. 19
§3. Đường thẳng song song với mặt phẳng. 20
Luyện tập 21
§4. Hai mặt phẳng song song. 22,23
Ôn tập học kì I 24,25
Luyện tập. 26,27
§5. Phép chiếu song song 28
Ôn tập chương 29,30
Chương III:
Vectơ trong
không gian.
Quan hệ vuông
góc

(17 tiết)
§1. Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các vectơ. 31,32
Luyện tập. 33
§2. Hai đường thẳng vuông góc. 34
Luyện tập. 35
§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 36,37
Luyện tập. 38
Kiểm tra chương II và phần đầu chương III 39
§4. Hai mặt phẳng vuông góc. 40,41
Luyện tập. 42
§5. Khoảng cách. 43,44
Luyện tập. 45
Kiểm tra cuối năm (GT và HH). 46,47
Ôn tập chương chương 3. 48
Ôn tập cuối năm 49
Trả bài kiểm tra cuối năm 50
LỚP 12 (CHUẨN)
Cả năm 140 tiết Đại số và Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết
Học kì I: 19tuần ( 72 tiết) 48 tiết 24 tiết
Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết
GIẢI TÍCH
Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ
I- Ứng dụng
của đạo hàm
để khảo sát và
§ 1. Sự đồng biến, nghịch biến của
hàm số.
Không dạy: Mục I. Hoạt động
(HĐ)1 và ý 1.
Bài tập cần làm (tr 9):1(a,b,c),

2(a,b), 3, 4
1,2
§ 2. Cực trị của hàm số. Bài tập cần làm (tr 18):1, 2, 3, 4 3,4
16
- Luyện tập 5,6
§3. Giá trị LN, NN của hàm số Không dạy: Mục II. HĐ1 và
HĐ3.
Bài tập cần làm (tr 23):1, 2, 3
7,8
- Luyện tập 9
§ 4. Đường tiệm cận - Bài tập Bài tập cần làm (tr 30):1,2 10,11
§ 5. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Hàm đa thức. Hàm phân thức
Không dạy: Mục II. HĐ1, HĐ2,
HĐ3, HĐ4 và HĐ5.
Bài tập cần làm (tr 43):5, 6, 7
12,13,
14
Tương giao 15
Luyện tập 16,17
Thực hành 18
Ôn tập chương 1 Bài tập cần làm (tr 45):6, 7, 8, 9 19
Kiểm tra chương 1 20
II- Hàm số lũy
thừa, hàm số
mũ, hàm số
logarit
(17 tiết)
§ 1. Lũy thừa - Bài tập 21,22
§ 2. Hàm số mũ - Bài tập Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và

bảng tóm tắt các tính chất của
hàm số lũy thừa
y x
α
=
; Phần còn
lại của mục III không dạy
Bài tập cần làm (tr 60):1, 2, 4, 5
23,24
§ 3. Logarit. Bài tập cần làm (tr 68):1, 2, 3, 4,
5
25,26
Luyện tập 27
§ 4. Hàm số mũ, hàm số logarit. Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và
bảng tóm tắt các tính chất của
hàm số mũ, hàm số logarit.
Mục I. ý 3 (Tr. 73-74) Mục II. ý
3 (Tr. 75-76) không dạy
Bài tập cần làm (tr 77):2, 3, 5
28,29
Luyện tập 30
§ 5. Phương trình mũ, loarit. Bài tập Bài tập cần làm (tr 84):1, 2, 3, 4 31,32
§ 6. Bất phương trình mũ, logarit Bài tập cần làm (tr 89):1, 2 33
Luyện tập 34
Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi 35
Ôn tập chương 2 Bài tập cần làm (tr 90):4, 5, 6, 7,
8
36
Kiểm tra chương 2 37
III- Nguyên

hàm , tích
phân và ứng
dụng
(16 tiết)
§ 1. Nguyên hàm - Bài tập Không dạy: Mục I. HĐ1, Mục
II. HĐ6, HĐ7.
Bài tập cần làm (tr 100):2, 3, 4
38,39,40
Luyện tập 41
Ôn tập học kỳ 1 42,43
Kiểm tra học kỳ 1( GT và HH) 44,45
§ 2. Tích phân Không dạy: Mục I. HĐ1, HĐ2
Bài tập cần làm (tr 112):1, 2, 3,
4, 5
46,47
Trả bài kiểm tra học kỳ 1 48
§ 2. Tích phân ( tiếp) 49,50
Luyện tập 51,52
§ 3. Ứng dụng của tích phân Không dạy: Mục I. HĐ1.
Bài tập cần làm (tr 121):1, 2, 3, 4
53,54
Luyện tập 55
17
Ôn tập chương 3 Bài tập cần làm (tr 126):3, 4, 5,
6, 7
56,57
Kiểm tra chương 3 58
§ 1. Số phức - Bài tập Bài tập cần làm (tr 133):1, 2, 4, 6 59,60
§ 2. Cộng , trừ , nhân số phức - Bài
tập

Bài tập cần làm (tr 135):1(a,b),
2(a,b), 3(a,b), 4, 5
61,62
§ 3. Phép chia số phức - Bài tập Bài tập cần làm (tr 138):1 (b,c),
2, 3(a,b), 4(b,c)
63,64
§ 4. Phương trình bậc hai với hệ số
thực.
Bài tập cần làm (tr 140):1, 2
(a,b), 3, 4
65
Luyện tập 66
Ôn tập chương 4 Bài tập cần làm (tr 143):3, 4, 5,
6, 7, 8, 9.
67
Kiểm tra chương 4 68
Ôn tập học kỳ 2 Bài tập cần làm (tr 145):Câu hỏi:
Từ câu 1 đến câu 10
Bài tập: Từ bài 1 đến bài 16
69,70
Kiểm tra cuối năm ( GT và HH) 71,72
Ôn thi tốt nghiệp
73→78
18
HÌNH HỌC
Chương Mục Nội dung điều chỉnh Tiết thứ
I - Khối đa
diện
(11 tiết)
§ 1. Khái về niệm về khối đa diện Bài tập cần làm (tr 12):3, 4 1,2

§ 2. Khối đa diện lồi, đều - Luyện
tập
Không dạy: Mục II. (Tr. 16-17)
HĐ4 (Tr 18)
Chỉ giới thiệu định lí và minh họa
qua hình 1.20. Các nội dung còn
lại của trang 16-17 và HĐ4 ở trang
18.
Bài tập cần làm (tr 18):1, 2, 3
3,4
§ 3. Khái niệm về thể tích khối đa
diện.
Bài tập cần làm (tr 25):1, 2, 4, 5 5,6
Luyện tập 7,8
Ôn tập chương 1 Bài tập cần làm (tr 26):TL: 6, 8, 9,
10, 11
9,10
Kiểm tra chương 1 11
II- Mặt nón,
mặt trụ, mặt
cầu
(10 tiết)
§ 1. Khái niệm về mặt tròn xoay. Bài tập cần làm (tr 39):2, 3, 5, 7, 8,
9
12,13
Luyện tập 14
§ 2. Mặt cầu Không dạy: Mục I. ý 4 và HĐ1
Bài tập cần làm (tr 49):2, 4, 5, 7,10
15,16,
17,18

Luyện tập 19,20
Thực hành 21
Ôn tập học kỳ 1 22,23
Ôn tập chương 2 Bài tập cần làm (tr 50):TL: 2, 5, 7 24
III - Phương
pháp tọa độ
trong không
gian
(18 tiết)
§ 1. Hệ tọa độ trong không gian Bài tập cần làm (tr 68):1(a), 4(a),
5, 6
25,26,27
Luyện tập 28
§ 2. Phương trình mặt phẳng-Bài
tập
- Giới thiệu: Định nghĩa vectơ
pháp tuyến; tích có hướng: công
nhận; không chứng minh biểu thức
tọa độ của tích có hướng của hai
vectơ.
- Không dạy: việc giải bài toán
(tr.70).
Bài tập cần làm (tr 80):1, 3, 7,
8(a), 9(a,c)
29,30,
31,32
Luyện tập 33
Kiểm tra giữa chương 3 34
§ 3. Phương trình đường thẳng
trong không gian.

Bài tập cần làm (tr 89):1(a,c,d),
3(a), 4, 6, 9
35,36,37
Luyện tập 38,39
Ôn tập chương 3 Bài tập cần làm (tr 91):TL: 2, 3, 4,
6, 8, 11
40
Ôn tập học kỳ 2 - Cuối năm Bài tập cần làm (tr 99):TL: 2, 3, 5,
6, 7, 8, 9, 10, 15
41, 42
Trả bài kiểm tra cuối năm 43
Ôn thi tốt nghiệp 44,45
19
LỚP 12 (NÂNG CAO)
Cả năm 140 tiết Đại số và Giải tích 90 tiết Hình học 50 tiết
Học kì I: 19tuần ( 72 tiết) 46 tiết 26 tiết
Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 44 tiết 24 tiết
GIẢI TÍCH
Chương Mục bài Tiết thứ
I- Ứng dụng
của đạo hàm để
khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số
(23 tiết)
§ 1. Tính đơn điệu của hàm số . 1,2
- Luyện tập. 3
§ 2. Cực trị của hàm số. 4,5
Luyện tập 6
§ 3. Giá trị LN, NN của hàm số - Bài tập 7,8
§ 4. Đồ thị hàm số, phép tịnh tiến tọa độ 9

§ 5. Đường tiệm cận . 10,11
§ 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đa thức. 12,13
Luyện tập 14
Kiểm tra giữa chương 1 15
§ 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức. 16,17
Luyện tập 18,19
§ 8. Một số bài toán về đồ thị 20,21
Ôn tập chương 1 22
Thực hành 23
II- Hàm số lũy
thừa, hàm số
mũc, hàm số
logarit
(23 tiết)
§ 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỷ. 24,25
Luyện tập 26
§ 2. Lũy thừa với số mũ thực-Bài tập 27,28
§ 3. Logarit. 29,30,31
Luyện tập 32
Kiểm tra cuối chương 1 và đầu chương 2 33
§ 4. Số e và logarit tự nhiên - Bài tập 34
§ 5. Hàm số mũ, hàm số logarit. 35,36
Luyện tập 37
§ 6. Hàm số lũy thừa 38
§ 7. Phương trình mũ, logarit. 39
Luyện tập 40
§ 8. Hệ phương trình mũ, logarit. 41
Ôn tập học kỳ 1 42,43
Kiểm tra học kỳ 1 (GT và HH) 44,45
Trả bài kiểm tra học kỳ 1 46

§ 9. Bất phương trình mũ, logarit 47
Luyện tập 48
Ôn tập chương 2 49,50
Thực hành 51
III- Nguyên
hàm , tích phân
và ứng dụng
(18 tiết)
§ 1. Nguyên hàm. 52,53
§ 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm 54-55
Luyện tập 56
§ 3. Tích phân. 57,58
Luyện tập 59
20
§ 4. Một số phương pháp tính tích phân 60,61
Luyện tập 62
§ 5. Ứng dụng của tích phân để tính diện tích- Bài tập 63,64
§ 6. Ứng dụng của tích phân để tính thể tích 65
Luyện tập 66
Ôn tập chương 3 67,68
Kiểm tra chương 3 69
IV- Số phức
(14 tiết)
§ 1. Số phức. 70,71,72
Luyện tập 73,74
§2. Căn bậc 2 của số phức và p.trình bậc hai. 75,76
Luyện tập 77,78
§ 3. Dạng lượng giác của số phức và các ứng dụng. 79,80
Luyện tập 81
Ôn tập chương 4 82,83

Kiểm tra chương 4 84
Ôn tập học kỳ 2 85
Trả bài kiểm tra cuối năm 86
Ôn thi tốt nghiệp
87→90
HÌNH HỌC
Chương Mục bài Tiết thứ
I - Khối đa
diện
(14 tiết)
§ 1. Khái về niệm về khối đa diện 1,2
§ 2. Phép đối xứng qua mp và sự bằng nhau của khối đa diện 3,4
Luyện tập 5
§ 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện
đều 6,7
Luyện tập 8
§ 4. Thể tích của khối đa diện 9,10
Luyện tập 11
Ôn tập chương 1 12
Thực hành 13
Kiểm tra chương 1 14
II- Mặt nón,
mặt trụ, mặt
cầu
(11 tiết)
§ 1. Mặt cầu, khối cầu 15,16
Luyện tập 17,18
§ 2. Khái niệm về mặt tròn xoay 19
§ 3. Mặt trụ, hình trụ, khối trụ 20,21
Luyện tập 22

Ôn tập học kỳ 1 23,24
§ 4. Mặt nón, hình nón, khối nón 25
Ôn tập chương 2 26,27
III - Phương
pháp tọa độ
trong không
gian
(19 tiết)
§ 1. Hệ tọa độ trong không gian 28,29,30
Luyện tập 31,32
§ 2. Phương trình mặt phẳng 33,34
Luyện tập 35,36
Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 37
§ 3. Phương trình đường thẳng trong không gian 38,39,40
Luyện tập 41
Ôn tập chương 3 42
Ôn tập học kỳ 2 43,44
21
Kiểm tra cuối năm ( GT và HH) 45,46
Thực hành 47
Trả bài kiểm tra học kỳ 2 48
Ôn thi tốt nghiệp 49,50
III. Nội dung tự chọn nâng cao đối với chương trình chuẩn
1. Mục tiêu
a) Kiến thức: Làm cho học sinh nắm vững hơn chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình chuẩn và
trên cơ sở đó tiếp cận chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình nâng cao.
b) Kĩ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải toán. Thông qua việc rèn luyện đó, học sinh được củng
cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương
trình nâng cao.
c) Thái độ: Làm cho học sinh tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo trong học tập môn Toán.

2. Một số điểm cần lưu ý:
− Cần bám sát chương trình và sách giáo khoa nâng cao hoặc tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, cho học
sinh giải một số bài tập trong sách giáo khoa này để học sinh phấn đấu tiếp cận chương trình nâng cao.
− Do số giờ dành cho tự chọn nâng cao này quá ít nên không đặt ra yêu cầu học sinh đạt ngay mức độ
tương đương chương trình nâng cao.
− Không nên quá cứng nhắc trong phân phối thời gian cho các chủ đề tự chọn. Tùy tình hình cụ thể mà
bố trí bổ sung thêm phần tổng kết hay nhấn mạnh một số chủ đề khác.
− Nếu giáo viên được đồng thời dạy theo chương trình chuẩn và dạy chủ đề tự chọn nâng cao thì sẽ sẽ
linh hoạt hơn trong việc phân phối thời gian cho các chủ đề tự chọn.
3. Danh mục các chủ đề
Lớp TT Tên chủ đề Số tiết Ghi chú
10
1 Hàm số và đồ thị 3 Mỗi chủ đề: lựa chọn nội
dung trong SGKNC hoặc tài
liệu chủ đề tự chọn nâng cao
do Bộ GDĐT ban hành
2 Chứng minh bất đẳng thức 2
3 Phương trình và hệ phương trình 5
4 Bất phương trình 4
5
Bảng số liệu thống kê và các số đặc
trưng
4
6 Công thức lượng giác 4
7 Véc tơ và các phép tính vectơ 4
8 Giải tam giác 4
9 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng 5
11
1 Phương trình lượng giác 3 Mỗi chủ đề: lựa chọn nội


dung trong SGKNC hoặc tài
2 Tổ hợp, xác suất 4
3 Giới hạn. Đạo hàm 4
4
Phép dời hình và phép đồng dạng trong
mặt phẳng
2
5 Quan hệ song song trong không gian 2
6 Quan hệ vuông góc trong không gian 3
1 Một số bài toán về đồ thị hàm số 4
2 Hàm số mũ, hàm số lôgarit 4
3 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 3
4 Thể tích khối đa diện,khối cầu, khối trụ,
khối nón.
3
22
Lớp TT Tên chủ đề Số tiết Ghi chú
12
Mỗi chủ đề: lựa chọn nội
dung trong SGKNC hoặc tài
liệu chủ đề tự chọn nâng cao
do Bộ GDĐT ban hành
5 Phương pháp toạ độ trong không gian 4
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×