Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tiết 7: bài 7- bộ xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 20 trang )

Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ thực tập
Môn : Sinh học – Lớp 8B
Giáo Viên: Dương Thị Thu Hằng
Trường THCS Đoan Hạ - Thanh Thủy – Phú Thọ
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ?
Đáp án:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các
kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của
hệ thần kinh.
- Ví dụ: Nghe nói chanh chua tiết nước bọt, sờ
tay vào nước nóng tay rụt lại…
Chương II: Vận động
Tiết 7: Bài 7: Bộ Xương
II. Các phần của bộ xương
Quan sát hình vẽ cho biết bộ xương người được chia làm mấy phần?
Nêu đặc điểm của mỗi phần?
Hệ vận động gồm: Cơ và xương
Chương II: Vận động
Tiết 7: Bộ Xương
I. Các phần của bộ xương:
Bộ xương bao gồm:
+ Xương đầu: Xương sọ, xương mặt.
+ Xương thân: Xương cột sống, xương lồng ngực.
+ Xương chi: Xương chi trên, xương đai vai,
xương chi dưới, xương hông.
Xương
cột sống


Xương chân Xương tay
Bộ xương có chức năng gì?
Chương II: Vận động
Tiết 7: Bộ Xương
I. Các phần của bộ xương:
A, Bộ xương bao gồm:
+ Xương đầu: Xương sọ, xương mặt.
+ Xương thân: Xương cột sống, xương lồng ngực.
+ Xương chi: Xương chi trên, xương đai vai,
xương chi dưới, xương hông.
B, Chức năng:
+ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
+ Làm chỗ bám cho các cơ.
+ Bảo vệ các nội quan.
Tìm những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?

Đáp án:
* Giống nhau: Xương tay: Đai vai và các xương tay
Xương chân : Đai hông và các xương chân
* Khác nhau:
- Kích thước
- Cấu tạo khác nhau của xương đai vai và đai hông
- Sự sắp xếp và đặc điểm khác nhau của xương cổ tay, cổ
chân, bàn tay, bàn chân.
Câu hỏi: Vì sao có sự khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Câu hỏi: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa xương tay
và xương chân?
Đáp án:
Sự khác nhau đó là do kết quả của sự phân hóa chân và tay trong
quá trình tiến hoá, thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.

Chương II: Vận động
Tiết 7: Bộ Xương
I. Các phần của bộ xương
II. Các khớp xương
Thế nào là một khớp xương? Có mấy loại khớp?
Chương II: Vận động
Tiết 7: Bộ Xương
I. Các phần của bộ xương
II. Các khớp xương
1. Khớp xương :
Là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
2. Các loại khớp:
+ Khớp động
+ Khớp bán động
+ Khớp bất động
Khớp động
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động, cho ví dụ?
Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn,
đầu khớp nằm trong một bao hoạt dịch chứa dịch khớp.
Ví dụ: Xương ở cổ tay, xương chân…
Đĩa sụn
Khớp bán động
Dựa vào hình vẽ hãy mô tả một khớp bán động, cho ví dụ?
Khớp bán động: Là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.
Ví dụ: ở cột sống
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như
thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
* Khả năng cử động của 2 khớp khác nhau:
Khớp bán động: Cử động hạn chế.
Khớp động: Cử động linh hoạt.

* Sự khác nhau đó là do:
Khớp bán động có đĩa sụn.
Khớp động có sụn đầu khớp nằm trong bao hoạt dịch.
Đĩa sụn
Khớp động Khớp bán động
Dựa vào hình vẽ hãy mô tả một khớp bất động, cho ví dụ?
Khớp bất động: Là khớp không cử động được
Ví dụ: ở hộp sọ
Khớp bất động
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Bộ xương người được chia ra làm mấy phần ?
A, 1 phần C, 3 phần
B, 2 phần D, 4 phần
Câu 2: Loại khớp nào sau đây khớp các xương sọ với nhau?
A, Khớp động
B, Khớp bất động
C, Khớp bán động
Câu 3: Các đốt sống được nối với nhau nhờ?
A, Đĩa sụn C, Khớp
B, Cơ D, Cả A, B, C đúng
C
B
A
Chương II: Vận động
Tiết 7: Bài 7 Bộ xương
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Trả lời theo câu hỏi sgk.
- Chuẩn bị bài 8
Chương II: Vận động

Tiết 7: Bài 7 Bộ xương
Chúc quý thầy cô
mạnh khoe – hạnh phúc
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×