Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ê- mi li, con...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 22 trang )


trung
thµn
h

Kiểm tra bài cũ:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Giặc Pháp lập mưu bắt Tôn Thất thuyết nhưng không thành. Trước
sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để
giành thế chủ động.
2. Cuộc phản công diễn ra vào thời gian nào? Kết quả ra sao?- Nêu ý nghĩa bài học.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
“Khi nghe kể về chuyện đèn điện không có dầu mà vẫn
sáng, xe đạp (2 bánh) vẫn chạy băng băng mà không đổ,
họ cho đó là sự bịa đặt” (TƯ LIỆU LỊCH SỬ)
THÔNG TIN – HÌNH ẢNH

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của Thực dân Pháp:
- Đọc thành tiếng: Từ đầu…. đường ô tô, đường xe lửa”
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của dân tộc ta, Thực dân
Pháp đã làm gì?
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của dân tộc ta, Thực dân
Pháp đã đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên


đất nước ta.
- Thực dân Pháp đã thi hành những biện pháp nào để khai thác,
bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta ?
- Thực dân Pháp đã khai thác khoáng sản của đất nước ta.
Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,… lập các
đồn điền cà phê, cao su… để bóc lột người lao động nước ta.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của Thực dân Pháp
Kéo cày thay trâu Người ngựa, ngựa người
Kết luận: Thực dân pháp ra sức bóc lột nhân dân ta, làm giàu
cho chúng, đẩy nhân dân ta vào thế bần cùng, nô lệ.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của Thực dân Pháp.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX.
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những
tầng lớp nào ?
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai
cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Đọc thầm: Đoạn còn lại.
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam có gì
thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào ?
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất
hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội.

Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn
bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí
thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Một số hình ảnh nước
ta vào cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Phía bên ngoài Gare (phố Hàng Cỏ) Hà
Nội năm 1900

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Phía bên ngoài Gare (phố Hàng Cỏ) Hà Nội năm 1900

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Phố Tràng Tiền


Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX

Ch ợĐồng Xuân
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX

B u ®iÖn H N IÀ Ộ
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của Thực dân Pháp.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX.
Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam
đã có nhiều thay đổi: Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới,Các
giai cấp, tầng lớp mới ra đời.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của Thực dân Pháp.

Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX.
Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam đã có
nhiều thay đổi: Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới,Các giai cấp,
tầng lớp mới ra đời.
Kết luận: Thực dân pháp ra sức bóc lột nhân dân ta, làm giàu cho
chúng, đẩy nhân dân ta vào thế bần cùng, nô lệ.
Ghi nhớ: Từ cuối thế kỉ XIX, Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ,
lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong
xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân,
chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,…

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Câu 1: Thực dân Pháp lập đồn điền cà phê, chè, cao su để làm gì ?
A. Để bóc lột nhân dân ta.
B. Để làm giàu cho chúng.
C. Cả hai ý trên.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Câu 2: Lần đầu tiên nước ta có đường ô tô, đường xe lửa là
khi nào?
A. Khoảng cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
B. Cuối thế kỉ XVIII.

C. Thế kỉ XX.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Câu 3: Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta có
những tầng lớp nào ?
A. Viên chức, trí thức, chủ xưởng…
B. Nông dân, địa chủ phong kiến
C. Cả hai ý trên.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Câu 4: Từ cuối thế kỉ XIX nước ta có thêm những tầng lớp
nào ?
A. Viên chức, trí thức, chủ xưởng…
B. Nông dân, địa chủ phong kiến
C. Cả hai ý trên.

Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Ghi nhớ: Từ cuối thế kỉ XIX, Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ,
lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong
xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân,
chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×