Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án toán 6 chương II(theo chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.57 KB, 66 trang )

Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Tuần : 14 Ngày soạn :
Tiết : 40 Ngày dạy :
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là số
tự nhiên, còn với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được, chẳng hạn:
4-6 = ? Trong chương này, chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới (số nguyên âm). Các số nguyên âm
cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các so ánguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được.
BÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : Học sinh biết được các số nguyên âm.
2. Kó năng : Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
3. Thái độ : Học sinh biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
Rèn khả năng liên hệ thực tế toán học cho học sinh .
II. Chuẩn bò.
1. Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao. Bảng phụ ghi nhiệt độ các
Thành Phố. Thước kẽ có chia khoảng.
2. Học sinh: Chuẩn bò thước kẽ có chia khoảng.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (2 phút) : Giáo viên đưa ra 3 phép tính yêu cầu học sinh thực hiện. Giáo viên giới
thiệu: Để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được người ta đưa vào đó một dạng số mới: Số
nguyên âm, các số nguyên âm cùng các số tự nhiên lập thành một tập số gọi là tập các số nguyên
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (20 phút) Giới
thiệu sơ lược số nguyên
- Giới thiệu các số âm thông
qua các ví dụ SGK


- Cho học sinh đọc ? 1 SGK
- Cho học sinh quan sát
nhiệt kế có chia độ âm
Trình bày các hiểu biết về
số nguyên âm
Quan sát nhiệt kế và tìm
hiểu về nhiệt độ dưới 0
0
C
Đọc nhiệt độ của các thành
phố ? 1
1. Các ví dụ
Ví dụ 1. SGK
? 1
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Gọi một học sinh đọc nội
dung ví dụ 2.SGK
- Yêu cầu đọc thông tin ở
? 2 và cho biết số âm còn
được sử dụng làm gì ?
- Đọc thông tin trong ví dụ 3
và cho biết số âm còn được
sử dụng như thế nào ?
Hoạt động 2 (13 phút) Trục
số
- Yêu cầu một học sinh lên
bảng vẽ tia số theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Giáo viên vẽ trục số và

giới thiệu như SGK
Một học sinh đọc nội dung
ví dụ 2, cả lớp chú ý theo dõi
Học snh đọc các câu trong
nội dung ? 2 và trả lời
- Biểu diễn các độ cao dưới
mực nước biển
Học sinh đọc thông tin ví dụ
3. SGK
Số nguyên âm còn dùng để
chỉ số tiền nợ và số tiền có
Một học sinh vẽ theo yêu
cầu. Cả lớp vẽ tia số vào vở
Học sinh cả lớp quan sát
hình vẽ SGK

Ví dụ 2. SGK
? 2
Ví dụ 3. SGK
? 3
2. Trục số
Các số nguyên được biểu diễn
trên tia số như sau:
-1
0
1
2
3
-2
-3

Củng cố (7 phút)
- Cho học sinh làm ? 4 SGK
Học sinh trả lời miệng phần ? 4:Điểm A biểu diễn số -6,điểm B là -2,điểm C là 1, điểm D là
5.
- Cho cả lớp làm bài tập 1 trang 68 SGK.
Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế nhiệt kế .(Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở và nhận xét) Cho học sinh làm bài tập 2, 3. SGK
Giáo viên treo bài tập 4 để học sinh từø làm. Cho hai học sinh lên bảng điền
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo kiến thức đã học từ SGK
- Làm các bài tập 4 đến 5.SGK
- Xem trước nội dung bài học tới .
- Tập vẽ thành thạo trục số. Đọc lại và hiểu rõ ví dụ các số nguyên âm .

Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Tuần :14 Ngày soạn :
Tiết : 41 Ngày dạy :
BÀI 2. TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương và các
số nguyên âm, số 0. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên.
2. Kó năng : Học sinh bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại
lượng có hướng ngược nhau
3. Thái độ : Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên: Hình vẽ trục số trên bảng phụ, thước kẽ có chia khoảng. Hình vẽ trục số nằm
ngang, trục thẳng đứng
2. Học sinh : Thước kẽ có chia khoảng, ôn kiến thức phần dặn dò tiết 40
III. Hoạt động trên lớp

1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (1 phút) : Trong chương I chúng ta biết được tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là
N, vậy tập hợp các số nguyên được kí hiệu là gì thì chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm
tra
Vẽ trục số và biểu diễn các
số tự nhiên và số nguyên âm
trên trục số
Hoạt động 2 (20 phút) Số
nguyên
Giáo viên giới thiệu: Số
nguyên dương, số nguyên
âm
- Giới thiệu tập số nguyên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp
Z
Học sinh lên bảng vẽ hình
theo yêu cầu
Theo dõi và ghi vào vở
1. Số nguyên
- Các số tự nhiên khác 0 còn được
gọi là số nguyên dương
- Các số -1, -2, -3 gọi là các số
nguyên âm
- Tập hợp gồm các số nguyên
dương và các số nguyên âm
{ }

3; 2; 1;0;1;2;3 − − −
gọi là tập
hợp các số nguyên
Kí hiệu: Z
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Cho biết quan hệ giữa tập
hợp N và Z ?
- Số 0 có phải là số nguyên
âm ? Có phái là số nguyên
dương không ?
- Giới thiệu điểm biểu số
nguyên a
- Từ đó em có nhận xét gì
- Yêu cầu làm ? 1 và ? 2 vào
vở
Hoạt động 3 (16 phút) Số đối
- Các số -1 và 1, -2 và 2 có
tính chất gì đặc biệt ?
- Giới thiệu khái niệm về số
đối
- Làm ? 4 theo cá nhân
Vì mọi phần tử của N đều
thuộc Z nên :
Ta có N

Z
Số 0 không là số nguyên
dương cũng không là số
nguyên âm.

- Số nguyên thường được sử
dụng để biểu thò có hai
hướng ngược nhau.
Làm ? 1 và ? 2 vào vở
- Một số học sinh trả lời
Đọc thông tin phần số đối và
trả lời
Học sinh nghe kết hợp ghi
bài
Làm ? 4 SGK
Một học sinh trả lời câu hỏi
Z =
{ }
3; 2; 1;0;1;2;3 − − −
 Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên âm, cũng
không phải là số nguyên dương
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên
trục số gọi là điểm a
0
a
 Ví dụ : Điểm biểu diễn số
nguyên -3 gọi là điểm -3
Nhận xét: Số nguyên thường
được sử dụng để biểu thò các đại
lượng có hai hướng ngược nhau
? 1
? 2
2. Số đối
Các số -1 và 1, -2 và 2, gọi là

các số đối nhau
? 4
Số đối của 7 là -7;của -3 là 3 ;của
0 là 0
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo SGK. Hiểu thế nào là số đối nhau, biết tìm số đối của một số
- Làm các bài tập còn lại SGK. Đọc và nghiên cứu kó khi làm bài.
- Xem trước nội dung bài học tới: So sánh hai số nguyên như thế nào. Gía trò tuyệt đối của một
số nguyên .
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Tuần :14 Ngày soạn :
Tiết : 42 Ngày dạy :
BÀI 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : Học sinh biết so sánh hai số nguyên, hiểu được giá trò tuyệt đối của một số
nguyên .
2. Kó năng : Tìm và viết được gía trò tuyệt đối của một số nguyên .
Rèn luyện tính chính xác khi áp dụng quy tắc .
3. Thái độ : Cẩn thận khi tính toán .
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên: Mô hình trục số nằm ngang, bảng phụ, thước kẽ chia khoảng
2. Học sinh : Hình vẽ trục số, thước kẽ chia khoảng, kiến thức dặn dò tiết 41
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài(1 phút) : Số nguyên cũng có thứ tự. Vậy số nguyên có thứ tự như thế nào thì ta cùng
nhau nghiên cứu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 (7 phút) Kiểm
tra
Treo bảng phụ kiểm tra có
nội dung sau:
HS 1 :Trong các cách ghi
sau, cách ghi nào đúng ?
0

N ;0

Z ;10

N;
10

Z
-8

Z;
{ }
1;1 Z− ⊂
{ }
0;1 N⊂
; N

Z
HS2 : Lấy ví dụ minh hoạ
hai số đối nhau. Thế nào là
hai số đối nhau ?
Hoạt động 2 (15 phút) So

sánh hai số nguyên
HS1 : Trình bày theo yêu cầu
HS2 : trình bày theo yêu cầu
1. So sánh hai số nguyên
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Cho học sinh vẽ trục số
- Biểu diễn 3 và 5 trục số
- So sánh 3 và 5
- Nhận xét về vò trí của số 3
so với số 5
- Nhận xét gì về vò trí và
quan hệ các số ?
Giáo viên cho học sinh thực
hiện làm ? 1 SGK
- Gọi học sinh đọc chú ý
SGK
- Cho học sinh làm ? 2 SGK
- Các em có nhận xét gì về
số nguyên dương với số 0,
số nguyên âm với số 0, số
nguyên dương bất kì với số
nguyên âm bất kì ?
- Làm bài tập 11 và 12 theo
cá nhân vào nháp.
Gọi một số học sinh lên
bảng làm
Hoạt động 3 (14 phút) Giá
trò tuyệt đối của một số nguyên
- Nhận xét gì về khỏang

cách từ các cặp số đối nhau
đến số 0 ?
Giáo viên giới thiệu khái
niệm giá trò tuyệt đối
- Cho học sinh làm ? 4
Hãy rút ra nhận xét
Học sinh vẽ trục số vào vở
Thực hiện biểu diễn 5 và 3
trên trục số
Số 3 ở bên trái số 5 và 3 < 5
Trên trục số, số nằm ở vò tí
bên trái nhỏ hơn số vò trí bên
phải
Học sinh làm cá nhân ? 1
Học sinh nêu chú ý SGK
Học sinh cùng làm ? 2
Học sinh thực hiện tại chỗ
Học sinh rút ra nhận xét
Làm cá nhân bài tập 11;12
SGK
Một vài học sinh lên trình
bày trên bảng
Khoảng cách từ các cặp số
đối nhau đến số 0 bằng nhau
- làm ? 3, ? 4 SGK
Học sinh nêu thành nhận xét
3
5
0
Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số

(nằm ngang), điểm a nằm bên trái
điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số
nguyên b
? 1
 Chú ý: Số nguyên b gọi là số
liền sau của số nguyên a nếu a
nhỏ hơn b và không có số nguyên
nào nằm giữa a và b. Khi đó ta
cũng nói a là số liền trước của b
Nhận xét:
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì
số nguyên dương nào.
Bài tập 11 trang 73. SGK
3 < 5 ; -3 > -5
4 > -6 ; 10 > -10
Bài tập 12 trang. SGK
a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25
b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107
2. Giá trò tuyệt đối của một số
nguyên
? 3? 4
1 1; 1 1= − =
5 5; 5 5− = =
Nhận xét: Khoảng cách từ điểm a
đến điểm 0 trên trục số là giá trò
0
1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1
vũ)

3 (ủụn
vũ)
3 (ủụn
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Cho học sinh làm bài tập 14
cá nhân
Học sinh trình bày
tuyệt đối của số nguyên a
Bài tập 14 trang 73. SGK
Giá trò tuyệt đối của 2000 là
2000; của -3011 là 3011; của 10 là
10
Củng cố (5 phút)
- Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Giá trò tuyệt đối của số nguyên là một số âm,
số 0 hay số dương ?
- Với hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hơn thì lớn hơn. Còn hai số nguyên âm thì
sao ?
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo các kiến thức đã học tại lớp .
- Làm các bài tập còn lại :14 trang 73.SGK, bài 16,17 phần luyện tập SGK.
- Xem trước nội dung tiết học tới: Luyện tập
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết : 43 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh được củng cố cách so sánh hai số nguyên Z, tập hợp số tự nhiên N.
Cách tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số

nguyên .
2.Kó năng : Học sinh tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên, số đối của số nguyên, so
sánh số nguyên, tính giá trò biểu thức đơn giản chứa giá trò tuyệt đối .
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc toán
học .
II. Chuẩn bò .
1. Giáo viên : Bảng phụ (Ghi bài tập). Thước kẽ, các kiến thức hỗ trợ. Máy tính bỏ túi
2. Học sinh : Thước kẽ, phần dặn dò tiết 42. Máy tính bỏ túi
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (2 phút): Các em đã biết cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trò tuyệt đối của
một số nguyên, giải được khá nhiều bài toán liên quan đến hai kiến thức này. Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn lại kiến thức đó, ngoài ra ta sẽ giải thêm một số bài tập có sử dụng kiến thức
trên.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Họat động 1 (10 phút) Kiểm
tra
Giáo viên nêu yêu cầu
kiểm tra
HS1: Nêu những nhận xét
về cách so sánh hai số
nguyên
Làm bài tập 17. SBT trang
57
Hai học sinh lên bảng trình
bày
HS 1: Nêu nhận xét về cách
so sánh hai số nguyên

Làm BT 17 trang 57
HS 2:Nêu cách tính giá trò
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
HS2 : Giá trò tuyệt đối của
một số nguyên là gì
Làm bài tập 15 SGK trang
73
Giáo viên nhận xét cho
điểm hai học sinh
Họat động 2 (30 phút) Luyện
tập
-Yêu cầu học sinh trả lời tại
chổ bài tập 16 trang 73
- Yêu cầu học sinh làm vào
vở. Sau đó trình bày miệng
Giáo viên nhấn mạnh kiến
thức từ bài tập trên
- Gọi một học sinh lên bảng
trình bày
Tổ chức cho học sinh làm
bài tập 20
- Yêu cầu học sinh làm việc
cá nhân .
- Yêu cầu học sinh trả lời
miệng
- Yêu cầu học sinh trả lời
miệng
tuyệt đối của một số nguyên
Làm BT 15 trang 73

Học sinh trả lời miệng tại
chổ
Một số cá nhân trả lời
Trả lời và nhận xét chéo
giữa các nhóm
Học sinh trình bày: Không
thể khẳng đònh tập hợp số
nguyên bao gồm số nguyên
dương, nguyên âm được. Vì
còn có số 0
Nhận xét và trình bày bài lại
nếu chưa chính xác .
Học sinh chỉ ra ví dụ minh
họa cho các câu sai
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh trình miệng cho bài
tập 22 trang 74
Học sinh trình bày tại chỗ
Luyện tập
Bài tập 16 trang 73. SGK
7

N (Đ) -9

Z (Đ)
7

Z (Đ) -9

N (S)

0

N (Đ) 11,2

Z (Đ)
0

Z (S)
Bài tập 17 trang 73. SGK
Không thể khẳng đònh tập hợp
số nguyên bao gồm số nguyên
dương, nguyên âm được. Vì còn
có số 0
Bài tập 18 trang 73. SGK
a) Chắc chắn
b) Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là
số nguyên dương
c) Không. Ví dụ số 0
d) Chắc chắn.
Bài tập 20 trang 73. SGK
a)
8 4− − −
= 8 – 4 = 4
b)
7 . 3− −
= 7.3 = 21
c)
18 : 6−
= 18 : 6 = 3
d)

153 53+ −
= 153 + 53 = 206
Bài tập 21 trang 73. SGK
Số đối của – 4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của
5−
là -5
Số đối của
3
là -3
Số đối của 4 là -4
Bài tập 22 trang 74. SGK
a) Số liền sau số 2 là 3, - 8 là -7
b) Số liền trước số - 4 là -5
c)Số 0
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Học bài: Đònh nghóa, nhận xét về so sánh hai sô nguyên, cách tính giá trò tuyệt đối của một số
nguyên.
- Làm các bài tập còn lại SGK. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31, 32. SBT
- Xem trước nội dung bài học : Cộng hai số nguyên cùng dấu
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết : 44 Ngày dạy :
BÀI 4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng số nguyên âm
2. Kó năng : Học sinh bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thò sự thay đổi theo
hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

3. Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
II. Chuẩn bò.
1. Giáo viên: Trục số, thước kẻ. Bảng phụ (Ghi qui tắc, công thức). Máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Trục số vẽ trên giấy, ôn kiến thức dặn dò tiết 43. Máy tính bỏ túi
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (1 phút) : Trong tập số nguyên thì gồm có các số nguyên dương, nguyên âm và số 0.
Vậy các số này được thực hiện cộng như thế nào. Trong tiết học này ta sẽ tìm hiểu cộng hai số
nguyên cùng dấu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (20 phút) Cộng
hai số nguyên dương
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc thông tin SGK về cách
cộng hai số nguyên dương
( thực chất là cộng hai số tự
nhiên đã học)
- Vậy cộng hai số nguyên
dương thì cộng như thế nào ?
Hãy cho một ví dụ về phép
Học sinh làm việc cá nhân
đọc thông tin phần cộng hai
số nguyên dương.
Học sinh nêu khái niệm
cộng hai số nguyên dương
Học sinh lấy ví dụ:
1. Cộng hai số nguyên dương
Phép cộng hai số nguyên dương

chính là cộng hai số tự nhiên
khác 0
Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6
+2
+4
+6
0
-1
+1
+2
+3
+4
+5
+6
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
cộng hai số nguyên dương ?
Giáo viên nhấn mạnh :
Phép cộng này chính là cộng
hai số tự nhiên khác 0
Hoạt động 2 (15 phút) Cộng
hai số nguyên âm
- Yêu cầu học sinh tham khảo
ví dụ SGK
Giáo viên nêu nhận xét :
Nếu coi giảm 2
0
C là tăng
-2
0

C thì ta tính nhiệt độ buổi
chiều bằng phép tính gì ?
- Hướng dẫn học sinh cách
cộng trên trục số
- Cho học sinh làm ? 1 SGK
và nhận xét.
- Nhận xét gì về hai kết quả
-9 và 9 trong hai phép tính ?
- Muốn cộng hai số nguyên
âm ta làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bài tập
trên giấy nháp
- Yêu cầu hai học sinh lên
bảng trình bày.
Luyện tập, củng cố (5 phút)
- Cho học sinh làm bài tập 23
trang 75 SGK.
Giáo viên gợi ý học sinh làm,
gọi 3 học sinh lên bảng làm
theo hướng dẫn của giáo viên

(+ 3) + ( + 7) = 10
Học sinh cả lớp tham khảo
ví dụ SGK.
Ta thực hiện cộng :
Lấy (-3) + (-2)
Làm cá nhân và rút ra
nhận xét
Học sinh thực hiện, trả lời
Là hai số đối nhau

Muốn cộng hai số nguyên
cùng dấu, ta cộng hai giá trò
tuyết đối của chúng rồi đăt
dấu “ - “ đằng trước kết
quả.
Làm việc cá nhận và hoàn
thiện vào vở
Nhận xét bài làm của bạn
Ba học sinh lên bảng làm,
cả lớp cùng làm vào vở
2. Cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :
-3
-2
-5
-4
-5
-3
-2
-1
0
+1
+2
-6
Giải:
(-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng
ngày là -5
0
C.

? 1
(-4) + (-5) = -9
4 5− + −
= 4 + 5 = 9
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên
âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của
chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả .
Ví dụ :
(-13) + (- 46) = - (13 + 46) = -59
? 2
a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40
Bài tập 23 trang 75 SGK
Bài 23a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -(14 + 17) = - 31
c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44
Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Học bài theo yêu cầu : Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Làm các bài tập : 35 đến 41 trang 58, 59 và bài 26 trang 75. SGK
- Xem trước bài chuẩn bò học: “Cộng hai số nguyên khác dấu”
+ Xem kó qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
+ Phân biệt với qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết : 45 Ngày dạy :
BÀI 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu (Phân biệt với cộng hai số nguyên
cùng dấu)

2. Kó năng : Học sinh hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hoặc giảm của một
đại lượng
3. Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
Biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên : Trục số, thước kẻ, kiến thức hỗ trợ. Máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Trục số, thước kẻ. Ôn kiến tức dặn dò tiết 44
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (1 phút) : Trong tiết học trước các em biết được phép cộng hai số nguyên cùng dấu.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phép tính của hai số nguyên là cộng hai số nguyên khác
dấu. Vậy phép tính này thực hiện như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm
tra
HS1: Cho biết muốn cộng hai
số nguyên âm ta làm thế nào?
Làm bài tập 24 SGK
HS2: Trình bày bài làm của

Hai học sinh lên kiểm tra
HS 1 : Nêu qui tắc cộng hai
số nguyên âm
ĐS: a. -253
b. 50
c. 52
HS 2 : Giải bài tập 26 SGK

Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
bài tập 26 SGK
Giáo viên gọi học sinh
nhận xét bài làm của
bạn.Giáo viên nhận xét, cho
điểm hai học sinh
Hoạt động 2 (15 phút) Ví dụ
Treo bảng phụ ví dụ SGK
- Nếu coi giảm 5
0
C là tăng
-5
0
C thì ta tính nhiết độ buổi
chiều trong phòng lạnh bằng
phép tính gì ?
Giáo viên chốt lại nội dung
ví dụ và phép tính cần thực
hiện
- Hướng dẫn học sinh cách
cộng trên trục số
- Cho học sinh làm ? 1 SGK
và nhận xét.
- Nhận xét gì về hai kết quả
trong hai phép tính ?
Yêu cầu học sinh thực hiện
nội dung ? 2
Hoạt động 3 (12 phút) Qui tắc
Giáo viên treo nội dung qui

tắc lên bảng phụ. Yêu cầu
học sinh đọc qui tắc
Giáo viên nêu ví dụ như nội
dung của SGK
ĐS: -12
0
C


Học sinh tham khảo ví dụ
Nếu coi giảm 5
0
C là tăng
-5
0
C thì ta tính nhiết độ buổi
chiều trong phòng lạnh
bằng : (+3) + (-5)
Học sinh nghe, kết hợp ghi
bài
Học sinh làm cá nhân và rút
ra nhận xét
Học sinh thực hiện bài làm
theo yêu cầu
Hai số đối nhau có tổng
bằng số 0
Hai học sinh lên bảng làm
a) 3 + (-6) = -3
6 3− −
= 6 - 3 = 3

b) (-2) + (+4) = 2
4 2− −
= 4 - 2 = 2
Học sinh phát biểu: Phát
biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu
1. Ví dụ

Giải:
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ của buổi chiều cùng
ngày trong phòng lạnh là -2
0
C.
? 1
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
? 2
a) 3 + (-6) = -3
6 3− −
= 6 - 3 = 3
b) (-2) + (+4) = 2
4 2− −
= 4 - 2 = 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
Qui tắc :
- Hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0.
- Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai

giá trò tuyệt đối của chúng(số lớn trừ
số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm
được dấu của số có giá trò tuyệt đối
lớn hơn.
Ví dụ:
(-273) + 55 = -(373 - 55) ( vì 273
> 55)
= -218
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Gọi hai học sinh lên bảng
làm ? 3 . Yêu cầu học sinh
dưới lớp làm bài tập trên giấy
nháp
Củng cố (6 phút)
Gọi ba học sinh lên bảng làm
bài tập 27 trang 76 SGK
Làm việc cá nhân và hoàn
thiện vào vở
Nhận xét bài làm của bạn
Ba học sinh lên bảng làm
bài
a) 26 + (-6) = +(26-6) = +6
b) (-75) + 50 = -(75- 50)
= -25
c) 80 + (-220) = -(220 – 80)
= - 140
? 3
a) (+38) + 27 = -(38 - 27) = -1
b) 273 + (-123) = (273 - 123) = 50

Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để
nắm vững hai qui tắc đó.
- Làm các bài tập : 29b),30, 31, 32, 33 trang 76, 77. SGK .
- Chú ý : Bài 30 cần rút ra nhận xét : Một số cộng với một số nguyên âm kết quả thay đổi như
thế nào ? Một số cộng với một số nguyên dương ?
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết : 46 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu.
2. Kó năng : Học sinh được rèn luyện kó năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên qua kết quả
phép tính rút ra nhận xét
3. Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. Bảng phụ (Ghi bài tập)
2. Học sinh: Thước kẻ, ôn kiến thức phần dặn dò tiết 45. Máy tính bỏ túi
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (1 phút) : Trong tiết học trước các em biết được phép cộng hai số nguyên khác
dấu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm cùng nhau ôn tập lại kiến thức đó và vận dụng qui tắc để giải các
bài toán liên quan đến phép cộng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút) Kiểm tra

Giáo viên nêu yêu cầu kiểm
tra
HS1: Muốn cộng hai số
nguyên âm ta làm thế nào ?

Hai học sinh lên kiểm tra
HS 1 : Nêu qui tắc
ĐS: a. -335
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Thực hiện phép tính:
a. (-7) + (-328)
b. 17 + (-3)
HS2: Muốn cộng hai số
nguyên khác dấu ta làm thế
nào ?
Thực hiện phép tính:
a. (-5) + (-11)
b. (-96) + 64
Hoạt động 2 (33 phút) Luyện
tập
Bài tập 31.trang 77. SGK
- Cho học sinh làm việc cá
nhân
- Một số học sinh lên bảng
trình bày
- Yêu cầu học sinh khác nhận
xét
- Cho học sinh làm việc cá
nhân

- Một số học sinh lên bảng
trình bày
- Cho học sinh làm việc cá
nhân
- Một số học sinh lên bảng
trình bày
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Yêu cầu học sinh trả lời
miệng tại chỗ
b. 14
HS 2 : Nêu qui tắc
ĐS: a. -16
b. -32
Làm việc cá nhân
Ba học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét và hoàn thiện vào
vở
Làm việc cá nhân vào nháp
a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10
b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
Học sinh giải
a) x + (-16) với x = -4 ta có:
(-4) + (-16) = - 20
b)Với y = 2 ta có:
(-102) + 2 = -100
Học sinh trả lời tại chổ
Luyện tập
Bài tập 31. trang 77.SGK
a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = - 35

b) (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) =-(15+235)=
-250
Bài tập 32. trang 77.SGK
a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10
b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
Bài tập 34. trang 77.SGK
a) x + (-16) với x = -4 ta có:
(-4) + (-16) = - 20
b)Với y = 2 ta có:
(-102) + 2 = -100
Bài tập 35. trang 77.SGK
a) x = +5
b) x = - 2
Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Ôn qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc tính giá trò têt đối của một số.
- Nắm vững các tính chất phép cộng hai số nguyên .
- Làm bài tập :51, 52, 53, 54 trang 60 SBT.
- Chuẩn bò trước bài : Tính chất của phép cộng các số nguyên.
+ Ôn lại tính chất về phép cộng các số tự nhiên
+ So sánh với phép cộng các số tự nhiên
+ Xem cộng các số nguyên có những tính chất cơ bản nào ?
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh

Tuần : 16 Ngày soạn :
Tiết : 47 Ngày dạy :
BÀI 6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên: Giao hóan, kết hợp,
cộng với số 0, cộng với số đối .
2. Kó năng : Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và
tính toán hợp lí
3. Thái độ : Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bốn tính chất cơ bản của phép cộng, trục số.
2. Học sinh: Ôn kiến thức phần dặn dò tiết 46
Làm các bài tập liên quan
So sánh các tính chất cộng số nguyên với cộng các số tự nhiên.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài (1 phút) : Ta đã biết phép cộng các số tự nhiên có những tính cơ bản. Vậy trong
tập số nguyên thì phép cộng có những tính chất cơ bản nào, liệu có tương tự như trong tập số tự
nhiên hay không. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút) Kiểm tra
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm
tra
Hai học sinh lên kiểm tra
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
HS1:Muốn cộng hai số
nguyên âm ta làm thế nào ?
Tính (-5) + (-7)
HS2: Muốn cộng hai số
nguyên khác dấu ta làm thế
nào ?

Tính (-5) + 7
Giáo viên gọi học sinh nhận
xét, sau đó giáo viên nhận xét
và cho điểm
Hoạt động 2 (5 phút) Tính
chất giao hoán
Gọi học sinh nhắc lại các
tính chất phép cộng các số tự
nhiên
Giáo viên đặt vấn đề: Phép
cộng các số nguyên có tính
chất giao hoán không? Chúng
ta thực hiện phép tính sau
- Cho học sinh thực hiện nội
dung ? 1 theo cá nhân
- Nêu tính chất giao hoán
Hoạt động 3 (5 phút) Tính kết
hợp
Ta xét xem phép cộng các
số nguyên có tính chất kết
hợp hay không
- Làm ? 2 trên giấy nháp
Nêu tính chất cơ bản của
phép cộng các số nguyên ?
HS 1 :
Nêu qui tắc cộng hai số
nguyên âm
(-5) + (-7) = - 12
HS 2 :
Nêu qui tắc cộng hai số

nguyên khác dấu
(-5) + 7 = 2
Học sinh nhắc lại tính chất
cộng số tự nhiên

Học sinh lên bảng làm ? 1
Học sinh nêu tính giao hoán
của phép cộng các số nguyên
Làm ? 2 vào nháp, lên bảng
trình bày
Phép cộng các số nguyên có
tính kết hợp .
1. Tính chất giao hoán
? 1 Tính và so sánh kết quả :
a) (-2) + (-3) = (-5)
(-3) + (-2) = (-5)
Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2)
b) (-5) + (+7) = (+2)
(+7) + (-5) = (+2)
Vậy: (-5) + (+7) = (+7) + (-5)
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
? 2
( )
3 4 2 3− + + = 
 
( ) ( )
3 4 2 3− + + =
(a+b) + c = a + (b+c)
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo

viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Giáo viên đưa nội dung chú ý
lên bảng phụ, yêu cầu học
sinh đọc lại
Hoạt động 4 (5 phút) Cộng với
số 0
- Viết dạng tổng quát tính
chất cộng một số với số 0
Hoạt động 5 (5 phút) Cộng với
số đối
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu
số đối của một số
- Hai số đối nhau có tổng
bằng bao nhiêu ?
- Viết dưới dạng tổng quát
tính chất cộng vơí số đối
- Cho học làm ? 3 Theo nhóm
vào giấy và trình bày
Củng cố (8 phút)
Giáo viên đưa bài tập 36
trang 78 lên bảng phụ. Yêu
cầu học sinh lên bảng thực
hiện
Học sinh đọc chú ý SGK, cả
lớp chú ý nghe kết hợp ghi
bài

Học sinh trình bày
a + 0 = 0 + a
Học sinh nêu : Hai số

nguyên đối nhau có tổng
bằng 0.
Học sinh nêu
- Làm ? 3 trên giấy nháp
Hai học sinh lên bảng thực
hiện
a) 126 + (-20) + 2004 +
(-106)
= {[126 + (-20) + (-106)]} +
2004 = 0 + 2004 = 2004

Chú ý: Kết quả trên còn gọi
là tổng của ba số a, b, c và viết
a + b + c. Tương tự, ta có thẻ nói
đến tổng của bốn, năm, số
nguyên. Khi thực hiện cộng
nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý
thứ tự các số hạng, nhóm các số
hạng một cách tùy ý bằng các
dấu ( ), [ ], { }.
3. Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối
Số đối của số nguyên a kí hiệu
là -a.
Vậy số đối của - a là a ( có thể
viết là -(-a) ).
Hai số nguyên đối nhau có
tổng bằng 0.
a + (-a) = 0

Nếu a + b = 0 thì b = -a
và a = -b
? 3.
Các số nguyên x thoả mãn điều
kiện : -3< x <3 là: -2;
-1;0;1;2. Tổng của chúng là:
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
[ ]
( 2) 2− +
+
[ ]
( 1) 1− +
+0
= 0 + 0 + 0 = 0
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = - 600
Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Học thuộc tính chất phép cộng các số nguyên: Giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số
đối.
- Làm các bài tập : 37, 39, 40 trang 79 SGK
- Chuẩn bò tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.
+ Ôn tập tốt dạng tổng quát về các tính chất của phép cộng số nguyên.
+ Làm và suy ngẫm kó các bài tập chuẩn bò cho tiết luyện tập .
Tuần : 16 Ngày soạn :
Tiết : 48 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Học sinh được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên để tính tổng.
Biết vận dụng các tính chất phép cộng của số nguyên để đúng, tính nhanh, rút gọn biểu thức.
2. Kó năng : Có kó năng tìm số đối, tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên. Bước đầu hiểu
được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí
3. Thái độ : Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ. Máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Thước kẻ, ôn kiến thức phần dặn dò tiết 47, máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài(1 phút) : Trong tiết học trước các em biết được tính chất của phép cộng các số
nguyên. Hôm nay chúng ta sẽ tìm cùng nhau ôn tập lại kiến thức đó và vận dụng các tính chất để
giải các bài toán liên quan đến phép cộng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1. (6 phút) Kiểm tra
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm
tra
HS1:Thực hiện phép tính:
Học sinh lên bảng thực
hiện theo yêu cầu
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Làm bài 39 câu a. SGK
HS2: Làm bài tập 40. SGK
Hoạt động 2 (35 phút) Luyện
tập
Giáo viên treo bảng phụ nội
dung bài tập 41 trang 79.SGK.

- Cho học sinh làm việc cá
nhân
- Một số học sinh lên bảng
trình bày
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Cho học sinh làm việc cá
nhân
Giáo viên gợi ý : Để thực hiện
bài tập này theo cách làm
nhanh chóng, hợp lí. Ta nên
vận dụng tính chất kết hợp
của phép cộng số nguyên .
- Yêu cầu học sinh nhận xét
Nếu vận tốc của hai canô lần
lượt là 10km/h và 7km/h vậy
thì hai canô chuyển động
cùng chiều hay ngược chiều ?
Vậy tính khoảng cách của
hai canô như thế nào ?
- Gọi một học sinh lên giải
câu a)
- Tương tự giải câu b)
Làm việc cá nhân vào
nháp

Nhận xét và hoàn thiện
vào vở
Học sinh thực hiện cá nhân

Hai học sinh lên bảng làm

theo gợi ý của giáo viên
Vì vận tốc của hai canô
biểu thò bởi hai số dương
nên hai canô chuyển động
cùng chiều .
Ta trừ hai vận tốc cho
nhau
Luyện tập
Bài tập 41 trang 79. SGK
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100
Bài tập 42 trang 79. SGK
a) 217 +
[ ]
43 ( 217) ( 23)+ − + −
=
[ ]
217 ( 217)+ −
+
[ ]
43 ( 23)+ −
= 0 + 20
= 20
b) (-9) + (-8) + + (-1) + 0 + 1+
+ 8 +9 =
[ ] [ ] [ ]
( 9) 9 ( 8) 8 ( 1) 1 0− + + − + + + − + +
= 0 + 0 + + 0 + 0 = 0
Bài tập 43 trang 80. SGK

a) Vì vận tốc của hai ca nô lần
lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai
ca nô đi cùng chiều và khoảng
cách giữa chúng sau 1h là:
(10 – 7).1 = 3 ( km)
b) Vì vận tốc của hai ca nô là 10
km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi
ngược chiều và khoảng cách giữa
chúng sau 1h là:
(10 + 7).1 = 17 (km)
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Ôn tính chất và qui tắc cộng hai số nguyên .
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Làm các bài tập : 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62. SBT .
- Xem trước bài tiếp theo : Phép trừ hai số nguyên. Cần nắm được :
+ Qui tắc trừ hai số nguyên .
+ Từ đó vận dụng vào các bài toán thực tế như thế nào ?
+ Phân biệt phép trừ trong Z và trong N .
Tuần : 16 Ngày soạn :
Tiết : 49 Ngày dạy :
Bµi 7. phÐp trõ hai sè nguyªn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nắm được phép trừ trong Z.
2. Kĩ năng : Biết tính đúng hiệu của hai số ngun
3. Thái độ : Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.
Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện
tượng ( tốn học) liên tiếp và phép tương tự
II. Chuẩn bị
1. Gi¸o viªn: Bảng phụ, thước kẻ, kiến thức hổ trợ

2. Häc sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ơn kiến thức dặn dò tiết 48
III. Các hoạt động trên lớp
1. ỉn ®Þnh (1 phút) KiĨm tra sØ sè
2. KiĨm tra bµi cò (KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh)
3. Bµi míi :
Giíi thiƯu bµi (1 phút) : C¸c em n¾m ®ỵc phÐp céng sè nguyªn cïng dÊu, céng hai sè nguyªn kh¸c
dÊu. Ngoµi ra ta cßn xÐt thªm phÐp tÝnh n÷a lµ hÐp trõ hai sè nguyªn. VËy phÐp tÝnh nµy thùc hiƯn nh
thÕ nµo ta sÏ t×m hiĨu trong tiÕt häc h«m nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm
tra
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu kiĨm
tra
- Nêu quy tắc cộng hai số
ngun cùng dấu ? khác dấu?

Hai học sinh lên bảng kiểm
tra
HS1: Nêu qui tắc cộng hai
số ngun cùng dấu,khác
dấu .
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
- Nêu điều kiện để có hiệu hai
số tự nhiên?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
hai học sinh
Hoạt động 2 (20 phút) Hiệu
của hai số ngun
Giáo viên giới thiệu:

Ta đã biết trừ hai số tự nhiên
(số bị trừ lớn hơn hoặc bằng
số trừ ), còn phép trừ hai số
ngun sẽ như thế nào ?
- Gi¸o viªn ®a néi dung bµi
tËp lªn b¶ng phơ. Yªu cầu
học sinh thực hiện
- Qua bài tốn : Muốn trừ số
ngun a cho số ngun b ta
thực hiện như thế nào?
Gi¸o viªn nhấn mạnh: Hiệu
của hai số ngun a và b là
tổng của a và số đối của b.
- u cầu häc sinh tự nghiên
cứu ví dụ.Trình bày cách thực
hiện ví dụ?
Giới thiệu nhận xét.
Hoạt động 3 (16 phút) Ví dụ
- u cầu häc sinh tự nghiên
cứu ví dụ.
Trình bày cách thực hiện ví
dụ?
- Em có nhận xét gì về phép
trừ trong Z?
4. Củng cố - Luyện tập
- Nêu quy tắc trừ hai số
ngun?
Giáo viên tổ chức học sinh
giải bài tập 47 trang 82.SGK
-Gọi 4 häc sinh trình bày

HS2: Nêu điều kiện để trừ
hai số ngun
3 - 4 = 3 + (- 4)
3 - 5 = 3 + (- 5)
2 - (-1) = 3 + 1
2 - (-2) = 2 + 2
Học sinh nêu qui tắc trừ hai
số ngun
Học sinh nghe giáo viên
trình bày
Học sinh nghiªn cøu vÝ dơ
kết hợp ghi bài
Học sinh thực hiện theo u
cầu
Học sinh nêu nhận xét như
SGK.
Häc sinh nh¾c l¹i qui t¾c
Học sinh lên bảng trình bày.
1. Hiệu của hai số ngun:

Qui tắc : Muốn trừ số ngun a
cho số ngun b, ta cộng a với số đối
của b
Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8)
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = + 5
Nhận xét: Ta qui ước nhiệt độ
giãm 3
0
C nghĩa là nhiệt độ tăng
– 3

0
C .điều này hồn tồn phù hợp
với qui tắc trừ trên
2.Ví dụ
Nhận xét: Phép trừ trong N khơng
phải bao giờ cũng thực hiện được,
còn trong Z ln ln thực hiện
được .
Bài 47 trang 82. SGK
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3
(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7
(- 3) - (- 4) = (- 3) + 4 = 1
a – b = a + (-b)
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm được quy tắc trừ hai số nguyªn
- BTVN: 48, 50 trang 82. SGK. Tiết sau luyện tập.
- Xem kÜ h¬n vỊ c¸c d¹ng bµi tËp ®Ĩ chn bÞ lµm tèt tiÕt häc tíi.
+ Ơn lại các dạng bài tập đã giải tại lớp.
+ Tiết học sau cần chuẩn bị: Mang dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
Tuần : 16 Ngày soạn :
Tiết : 50 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép cộng và phép trừ các số ngun.
Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng cộng, trừ hai hay nhiều số ngun. Biến trừ thành cộng, thực hiện phép
cộng.

3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị
1. Gi¸o viªn: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
2. Häc sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động trên lớp
1. ỉn ®Þnh (1 phút) KiĨm tra sØ sè
2. KiĨm tra bµi cò (KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh)
3. Bµi míi :
Giíi thiƯu bµi (1 phút): Trong tiÕt häc tríc c¸c em t×m hiĨu qua qui t¾c trõ hai sè nguyªn, h«m nay
ta vËn dơng qui t¾c nµy ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã sư dơng qui t¾c ®Ĩ trõ sè nguyªn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra
Giáo viên nêu u cầu kiểm
tra
- Nêu quy tắc cộng, trừ các số
ngun ?
Bài 48 (sgk/82)
- Khi nào ta có hiệu bằng số
Hai học sinh lên kiểm tra
HS 1: Nêu qui tắc trừ hai số
ngun
Giải bài tập 48
a) 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7
b) 7 - 0 = 7
c) a - 0 = a
d) 0 - a = 0 + (- a) = - a
HS 2: trả lời câu hỏi của
Trường THCS TT Mỹ Long Giáo
viên soạn: Đỗ Tú Trinh
đối của số trừ?

- Khi nào hiệu bằng số bị trừ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
học sinh .
Hoạt động 2(33 phút)Luyện
tập
Giáo viên treo bảng phụ nội
dung bài tập 51 trang 82. SGK
- u cầu học sinh hoạt động
cá nhân thực hiện bài tập
- Gọi hai häc sinh lên bảng
giải, các häc sinh khác cùng
giải
Lưu ý: a - (- b) = a + b.
Giáo viên cho học sinh thực
hiện bài tập 52 trang 82.SGK
- Gọi 1 häc sinh đọc đề bài tập
52 học sinh lớp theo dõi, tự
nghiên cứu cá nhân
- Gọi một học sinh trả lời
miệng tại chổ
Giáo viên treo bảng phụ.Gọi
một học sinh lên bảng thực
hiện điền kết quả vào biểu bảng
có sẵn
u cầu häc sinh tù nghiªn
cứu. Sau ®ã lªn b¶ng thùc hiƯn
giáo viên
Số bị trừ = 0
Số trừ bằng 0
Hai học sinh lên bảng thực

hiện, cả lớp cùng giải vào
nháp.
Tự nghiên cứu SGK
Một học sinh trả lời tại chỗ
Một học sinh lên thực hiện
điền kết quả vào bảng
Học sinh lên bảng trình bày.
Luyện tập
Bài 51 trang 82. SGK
a) 5 - ( 7 - 9) = 5 - [7 + (- 9)]
= 5 - (- 2) = 5 + 2 = 7
b) (- 3) - (4 - 6) = (-3) - (- 2)
= (-3) + 2 = - 1
Bài 52 trang 82 SGK
Tuổi thọ của nhà Bác học Ác - si -
mét là:
(- 212) - (- 287) = (- 212) + 287
= 75 (tuổi)
Bài 53 trang 82 SGK
x -2 -9 3 0
y -7 -1 8 15
x-y 5 -8 -5 -15
Bài 56 trang 83. SGK
a) 2 + x = 3
x = 3 - 2
x = 1
b) x + 6 = 0
x = - 6
c) x + 7 = 1
x = 1 - 7

x = - 6
H íng dÉn häc ë nhµ (2 phút)
- Ơn tập tốt qui tắc cộng, trừ các số ngun.
- Làm bài tập về nhà : 84; 85; 86 trang 64 ;65 .SBT.
- Tiết học sau học bài 8 “ Qui tắc dấu ngoặc”
+ Đọc và nghiên cứu trước qui tắc dấu ngoặc như thế nào .
+ Thế nào là một tổng đại số ?
+ Trong tổng đại số ta có thể thực hiện phép tính như thế nào ?

×