Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

dieu chinh khe ho nhiet xupap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.78 KB, 24 trang )

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
I- GIỚI THIỆU CHUNG:
- Trường Cao đẳng nghề Cơ giới và Thủy lợi là đơn vị thuộc sự quản lí chỉ đạo trực
tiếp của Tổng Công Ty Xây Dựng Thủy Lợi 4 - Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển
Nông Thôn. Chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động
Thương binh Xã hội. Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, trường đã nhiều lần
được đổi tên và nâng cấp, lịch sử hình thành và phát triển của trường đã trải qua các
giai đoạn và tên gọi sau:
- Năm 1976: Trường Công nhân Cơ giới 3
- Năm 1979:Trường Dạy nghề của liên hiệp các xí nghiệp xây dựng Thủy Lợi 4
- Năm 1986: Trường Dạy nghề Cơ giới 3
- Năm 2006: Trường Trung cấp Cơ điện và Thủy lợi Đông Nam Bộ.
- Cùng với sự phát triển chung của đất nước, nhu cầu cần người lao động có trình độ
tay nghề cao đã qua đào tạo của các công ty, xí nghiệp và cùng với các chính sách
về Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề trong cả nước…, ngày 27
tháng 10 năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ra quyết định số
1387/QĐ-BLĐTBXH, thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ giới và Thủy lợi trên
cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp Cơ điện và Thủy lợi Đông Nam Bộ.
- Trong 33 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ mà Bộ và Nhà nước giao, đã đào tạo được hơn 21.000 CNKT lành nghề
và trung học nghề; đào tạo ngắn hạn cho hơn 5000 người, bồi dưỡng nâng cao trình
độ, nâng bậc thợ cho hơn 3.000 công nhân; phổ cập nghề cho hơn 2.000 học sinh
phổ thông của địa phương, đào tạo định hướng xuất khẩu lao động cho 350 người;
liên kết đào tạo tại trường được 120 Đại học tại chức. Chất lượng đào tạo nghề của
Trường được các doanh nghiệp, người sử dụng lao động đánh giá là có chất lượng
tốt. Hầu hết học sinh ra trường đều có việc làm ngay và ổn định.
- Đã tham gia nhiều công trình thủy lợi như: hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh), hồ Trị
An (tỉnh Đồng Nai), hồ Đạt tẻ (tỉnh Lâm Đồng), hồ Thạch Nham (tỉnh Quảng
Ngãi), Cảng Container Sóng Thần (tỉnh Bình Dương), hồ Đồng Xoài (tỉnh Bình
Phước), tham gia thi công hệ thống kênh mương tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu


Long (An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long,…); Năm 2005 tham gia thi công một số
hạng mục của nhà máy thủy điện Đồng Nai 3 (tỉnh Đắk Nông).
- Từ khi thành lập trường tới nay, từ chỗ cơ sở vật chất còn thiếu thốn, có những lúc
trường rơi vào tình thế sắp phải giải thể, sát nhập với trường khác nhưng bằng sự cố
gắng của tập thể nhà trường, sự sáng suốt của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường
đã tìm ra con đường đi đúng đắn, đến nay trường đã có một cơ sở hạ tầng khang
trang, đáp ứng được nhu cầu học tập và yêu cầu trình độ tay nghề của các doanh
nghiệp.
1
- Tổng số cán bộ viên chức trong nhà trường gồm 132 người, trong đó đội ngũ giáo
viên là 101 người, hầu hết các thầy cô đều có trình độ Thạc sỹ, Đại học. Trong
những năm qua với sự cố gắng của tập thể sư phạm nhà trường, nhiều thầy cô giáo
đã đạt các giải cao trong các cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và cấp toàn quốc.
- Năm 2004 tại Hội giảng Giáo viên Dạy nghề tỉnh Đồng Nai, đoàn giáo viên tham
gia dự thi của trường gồm 06 giáo viên, cả 06 giáo viên đã đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi của tỉnh và đặc biệt đã mang về 02 giải nhất (01 lý thuyết + 01 thực hành),
01 giải ba và 02 giải khuyến khích và kết quả đạt giải Nhất toàn đoàn.
- Năm 2006 tại Hội giảng giáo viên Dạy nghề toàn quốc được tổ chức tại Nghệ An,
trường có 01 giáo viên tham gia dự thi và đã đạt giải Nhất cá nhân.
- Năm 2009 tại Hội giảng Giáo viên Dạy nghề tỉnh Đồng Nai, đoàn giáo viên tham
gia dự thi của trường gồm 05 giáo viên, cả 05 giáo viên đã đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi, đặc biệt đã mang về 02 giải nhất, 02 giải ba, 01giải khuyến khích cá nhân
và kết quả đạt giải Nhất toàn đoàn. Tháng 7/2009, tại Hội giảng giáo viên Dạy
nghề toàn quốc được tổ chức tại Quy Nhơn, Bình Định, trường có 01 giáo viên
tham gia dự thi và đã đạt giải Ba cá nhân.
- Học sinh thi tay nghề giỏi đã đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi tay nghề cấp Bộ,
tỉnh và hội thi tay nghề trẻ.
- Được Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành và các địa phương tặng nhiều bằng
khen.
- Được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng 3 năm 2008.

- Là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh nhiều năm liền.
II- NHIỆM VỤ:
1. Đào tạo nghề:
- Hệ chính quy: Theo chỉ tiêu Nhà nước giao, thời gian đào tạo từ 12 tháng đến 3
năm.
- Đào tạo ngắn hạn: Trường đào tạo theo đơn đặt hàng của người lao động và các
doanh nghiệp.
- Đào tạo định hướng cho lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Liên kết đào tạo: Trường liên kết với nhiều trường, trung tâm dạy nghề và các
doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
- Tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa.
2. Công tác sản xuất:
- Thi công các công trình thủy lợi và giao thông.
- Gia công và lắp đặt kết cấu thép.
3. Công tác giới thiệu việc làm:
- Trường tổ chức giới thiệu, bố trí việc làm cho học sinh của trường và người lao
động có nhu cầu.
III- QUY MÔ VÀ NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO:
1. Quy mô đào tạo:
- 4.500 học sinh, sinh viên/năm
2. Ngành nghề đào tạo:
2
a) Hệ Cao đẳng:
- Kế toán doanh nghiệp.
- Quản trị doanh nghiệp.
- Tin học (Xử lý dữ liệu).
- Điện công nghiệp.
- Cắt gọt kim loại.
- Công nghệ ô tô.
- Hàn.

b) Hệ Liên thông Cao đẳng:
- Tin học (Xử lý dữ liệu).
- Điện công nghiệp.
- Cắt gọt kim loại.
- Công nghệ ô tô.
- Hàn.
c) Hệ Trung cấp chuyên nghiệp:
- Hạch toán kế toán.
- Công nghệ thông tin (Xử lý dữ liệu).
d) Hệ Trung cấp nghề:
- Điện công nghiệp.
- Cắt gọt kim loại.
- Công nghệ ô tô.
- Hàn.
e) Hệ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên:
- Autocad 2D và 3D.
- Proengneer căn bản.
- Lập trình Mastercam, PLC.
- Vận hành máy CNC.
- Sửa chữa ô tô – xe máy.
- Điện công nghiệp.
- Kĩ thuật tiện, phay, bào.
- Kỹ thuật hàn TIC,MIG.
- Vận hành máy xúc.
- Lái xe nâng hàng.
- Lái xe ô tô hạng B
2
, C.
f) Liên kết đào tạo liên thông Đại học:
- Kế toán.

- Cơ khí chế tạo.
- Công nghệ kỹ thuật điện.
- Luật (Đào tạo từ xa)
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Phòng Đào tạo – Trường Cao đẳng nghề Cơ giới và Thủy lợi
3
Km 44 – QL1A – Xã Hố Nai 3 – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 061 968 216 – 061 968 206
PHÂN PHỐI THỜI GIAN CÁC MÔN HỌC
NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Hệ Trung cấp nghề)
TT Tên môn học, mô đun
Thời gian
đào tạo
Thời gian của môn
học, mô đun (giờ)
Hình
thức thi,
kiểm
tra
Năm
học
Học
kỳ
Tổng
số
Trong đó
Giờ
LT
Giờ

TH
I Các môn học chung 210 210
MH 01 Chính trị 2 III 30 30 Viết
MH 02 Pháp luật 2 III 15 15 Viết
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 30 TH
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 45 45 TH
MH 05 Tin học 2 IV 30 30 TH
MH 06 Ngoại ngữ 1 I,II 60 60 Trắc
nghiệm
II Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
2340 720 1620
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở
405 315 90
MH 07 Điện kỹ thuật 1 II 45 45 Viết
MH 08 Điện tử cơ bản 1 II 45 45 Viết
MH 09 Cơ kỹ thuật 1 I 60 60 Viết
MH 10 Vật liệu cơ khí 1 I 30 30 Viết
MH 11 Dung sai lắp ghép và đo lường
kỹ thuật
1 II 30 30 Viết
MH 12 Vẽ kỹ thuật 1 I 75 75 Viết
MH 13 An toàn lao động 2 III 30 30 Viết
MĐ 14 Thực hành nguội cơ bản 1 I 40 40 TH
MĐ 15 Thực hành hàn cơ bản 1 I 50 50 TH
II.2 Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
1935 405 1530
MĐ 16 Kỹ thuật chung về ô tô 1 I 75 30 45 Viết

TH
MĐ 17 Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu
trục khuỷu - thanh truyền
1 II 205 45 160 VĐ
TH

18
Sửa chữa - bảo dưỡng
cơ cấu phân phối khí
1 II 95 15 80 VĐ
TH
MĐ 19 Sửa chữa - BD hệ thống bôi 2 III 95 15 80 VĐ
4
trơn và làm mát TH
MĐ 20 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
nhiên liệu động cơ xăng
2 III 150 30 120 VĐ
TH
MĐ 21 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
nhiên liệu động cơ diesel
2 III 195 30 165 VĐ
TH
MĐ 22 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
khởi động và đánh lửa
2 III 150 30 120 VĐ
TH
MĐ 23 Sửa chữa - bảo dưỡng trang bị
điện ô tô
2 IV 150 30 120 VĐ
TH

MĐ 24 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
truyền động
2 IV 245 45 200 VĐ
TH

25
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
di chuyển
2 IV 95 15 80 VĐ
TH
MĐ 26 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
lái
2 IV 55 15 40 VĐ
TH
MĐ 27 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
phanh
2 IV 110 30 80 VĐ
TH
MĐ 28 Thực hành mạch điện cơ bản 1 II 40 40 VĐ
TH
MĐ 29 Sửa chữa - bảo dưỡng mô tô -
xe máy
2 III 150 30 90 VĐ
TH
MĐ 30 Nâng cao hiệu quả công việc
sửa chữa ô tô
2 IV 45 15 30 VĐ
TH
MĐ 31 Kiểm tra và sửa chữa PAN ô tô 2 III 80 30 50 VĐ
TH

Tổng cộng: 2550 930 1620

5
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN 18:
SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
Tổng số: 95 giờ
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
*
1 MĐ 18- 1: Nhận dạng, tháo lắp cơ cấu phân phối
khí.
19 3 16
2 MĐ 18- 2: Sửa chữa cụm xu páp. 23 3 20
3 MĐ 18- 3: Sửa chữa con đội và cần bẩy. 20 3 17
4 MĐ 18- 4: Sửa chữa trục cam và bánh răng cam. 18 3 15
5 MĐ 18- 5: Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí.
MĐ 18- 5.1: Kiểm tra, điều chỉnh khe
hở xupap.
MĐ 18- 5.2: Kiểm tra, điều chỉnh độ cong dây

xích.
MĐ 18- 5.3: Tháo, làm sạch muội than.
MĐ 18- 5.4: Kiểm tra, thay mới các chi tiết hư
hỏng.
15 3 12
Cộng: 95 15 80
6
PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG TÍCH HỢP
Tên bài:
MĐ18-5.1: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG MÁY
(ĐỘNG CƠ TOYOTA 3A- U)
I- Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:
- Phát biểu được khái niệm, vai trò của khe hở xupap.
- Xác định được các điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh khe hở xupap.
- Điều chỉnh được khe hở xupap đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật.
- Tổ chức nơi làm việc vệ sinh, an toàn cho người và thiết bị.
II- Đối tượng học sinh:
- Thanh niên tuổi từ 15 trở lên.
- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp THCS trở lên.
III- Phương pháp sư phạm:
- Sử dụng phương pháp dạy tích hợp. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện thao
tác sau đó học sinh sẽ tự xây dựng quy trình và thực hành theo quy trình đã xây
dựng.
IV- Phương tiện dạy học:
- Giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng.
- Máy tính PC, máy chiếu đa năng projector.
- Phiếu thảo luận.
- Phiếu học tập.

- Bảng quy trình thực hiện.
- Động cơ TOYOTA 3A – U.
- Dụng cụ.
- Vật tư thực tập.
V- Tình huống giả định:
- Thông thường một ca thực tập có khoảng 15 học sinh.
- Giả định trong khi thực hiện bài giảng vẫn có đủ số học sinh mặc dù chỉ có 9 học
sinh, ca được chia 3 học sinh/nhóm, ba nhóm lần lượt thao tác trên động cơ
TOYOTA 3A – U.
7
 MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu được khái niệm và vai trò của khe hở xupap.
- Xác định được các điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh khe hở xupap.
- Điều chỉnh được khe hở xupap theo phương pháp từng máy đúng trình tự và yêu
cầu kỹ thuật.
- Tổ chức nơi làm việc vệ sinh, khoa học, an toàn cho người và thiết bị.
 ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng, phiếu học tập, phiếu thảo luận.
- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu projector, căn lá, clê, clê tròng, tuốc nơ vít 2 cạnh,
khay đựng, tay quay.
- Thiết bị: Động cơ TOYOTA 3A - U, bình ắc quy.
- Vật tư: Giẻ lau, xăng 92.
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC :
- Dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh
theo ca.
- Giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm, thảo luận nhóm, làm mẫu.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 1 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp:
Vắng có lý do

……………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………….
……………………………….
GIÁO ÁN TÍCH HỢP
Mô đun 18: SC&BD CC PPK
Thời gian thực hiện: 45 phút
MĐ 18-5.1 :
ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
Số giờ đã giảng: 80 giờ
Tên bài học trước: SC trục cam
và bánh răng cam.
Lớp: N30SC3A
Thực hiện ngày: /8/2011
8
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
- Dẫn dắt vào bài mới.
- Đưa ra tình huống thực
tế sự hoạt động không
tốt của động cơ.

- Gọi học sinh thực
hiện thao tác khởi
động động cơ.
- Đặt câu hỏi:
- Nhận xét về tình
trạng làm việc của
động cơ?
- Gọi học sinh nhận
xét tình trạng làm
việc của động cơ.
- Nhận xét câu trả lời
của học sinh.
- Thực hiện thao tác
khởi động động cơ.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
3p
2 Giới thiệu chủ đề:
- Tên bài:
Bài 5.1: Điều chỉnh
khe hở xupap theo
phương pháp từng máy.
• Mục tiêu:
• Nội dung bài học:
1. Khái niệm khe hở
xupap.
2. Điều chỉnh khe hở
xupap theo phương

pháp từng máy.
3. Một số sai hỏng
thường gặp.
- Trình chiếu mục tiêu
bài học.
- Thuyết trình giảng
giải
- Quan sát, lắng nghe,
ghi nhận.
- Lắng nghe ghi nhận
2p
3 Giải quyết vấn đề
1. Khái niệm khe hở
xupap.
1.1. Khái niệm. Đặt câu hỏi:
- Khe hở xupap là gì?
- Gọi học sinh trả lời
câu hỏi.
- Gọi học sinh khác
nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung
câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe, ghi nhận
3p
9
- Trình chiếu, giảng

giải khái niệm khe
hở xupap trên sơ đồ
hình vẽ.
1.2. Vai trò của khe hở
xupap.
Đặt câu hỏi:
- Khe hở xupap có
vai trò như thế nào
trong quá trình hoạt
động của cơ cấu
phân phối khí ?
- Gọi học sinh trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời
và rút ra vai trò của
khe hở xupap.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
2p
10
2. Phương pháp điều
chỉnh khe hở xupap.
a. Điều kiện cần biết
trước khi điều chỉnh.
- Chiều quay động cơ.
- Góc lệch công tác.
- Khe hở tiêu chuẩn.
- Thứ tự làm việc của

động cơ.
b. Trình tự điều chỉnh.
Hướng dẫn học sinh thao
tác mẫu.
Từng nhóm học sinh
thực hiện thao tác.
3. Nhắc nhở những sai
hỏng thường gặp.
- Đặt câu hỏi thảo
luận:
- Trước khi tiến hành
điều chỉnh khe hở
xupap chúng ta cần
biết những yếu tố
nào?
- Phát phiếu thảo luận.
- Hướng dẫn sử dụng
phiếu.
- Chia lớp thành 2
nhóm để thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm
lên trình bày kết quả
thảo luận
- Nhận xét kết quả của
2 nhóm.
- Hướng dẫn đại diện
một học sinh.
- Theo dõi, kèm cặp
học sinh thực hiện
thao tác.

- Trình chiếu những
sai hỏng.
- Nhận phiếu thảo
luận
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Đại diện học sinh
thực hiện thao tác.
Số học sinh còn lại
quan sát và ghi lại
quy trình thực hiện.
- Thực hành theo quy
trình đã ghi chép.
- Quan sát, lắng nghe,
ghi chép.
2p
9p
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học
tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị
- Thuyết trình về vai
trò của khe hở nhiệt.
- Nhắc về những sai

phạm thường gặp khi
thực tập.
- Nhận xét ưu khuyết
điểm của từng nhóm.
- Tìm hiểu các phương
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Ghi chép nhiệm vụ
2p
11
cho buổi sau: pháp làm sạch muội
than.
về nhà.
5 Hướng dẫn tự học
- Tìm hiểu quy trình
điều chỉnh khe hở
nhiệt xupap theo
phương pháp hàng
loạt.
- Ghi chép hướng dẫn. 1p
6. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
- ………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
-
7. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO :
- Nguyễn Minh Tuấn - Động cơ đốt trong - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật -

1977.
- Nguyễn Mạnh Hùng - Giáo trình cấu tạo ô tô - Nhà xuất bản Giao thông vận tải -
1999.
- Trường Đại học Thủy lợi- Bộ môn máy xây dựng - Giáo trình động cơ xăng và
động cơ diesel - Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1981
- Nguyễn Đức Tuyên và Nguyễn Hoàng Thế- Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô-
Tập I - Nhà xuất bản Đai học và Giáo dục chuyên- 1988.
- Nguyễn Tấn Lộc - Thực tập động cơ xăng 1- ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM-2007
Ngày 25 tháng 04 năm 2011
BAN GIÁM HIỆU
(Ký duyệt)
TRƯỞNG KHOA
(Ký duyệt)
Trần Quốc Bảo
GIÁO VIÊN
Ninh Thị Thúy
12
Khi động cơ nguội Khi động cơ nóng
Khe hở xupap
bằng không
Xupap đóng
không kín
1.Khái niệm,vai trò của khe hở xupap.
1.1. Khái niệm.
Là khe hở được tạo ra bởi tất cả các chi tiết
từ trục cam đến xupap khi xupap đóng. Khi
khe hở này được biểu thị bằng khoảng
cách giữa đuôi xupap và đầu cò mổ khi
xupap đóng. Một số động cơ có trục cam
đặt trên nắp máy tác động trực tiếp vào

xupap thì khe hở là khoảng cách giữa cam
và đuôi xupap, ở những động cơ này,
thường điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách
thay các tấm đệm ở đuôi xupap.
1.2. Vai trò.
Khi động cơ làm việc xupap là chi tiết luôn tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ cao vì
vậy nó bị giãn nở trong quá trình làm việc.
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MĐ 18: SC &BD CCPPK
Thời gian thực hiện: 45 phút
MĐ 18-5.1 :
ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG MÁY
Số giờ đã giảng: 80 giờ
Tên bài học trước: SC trục
cam và bánh răng cam.
Lớp: N30SC3A
Thực hiện ngày: /08/2011
13
Nếu không có khe hở xupap thì thì khi động cơ làm việc xupap bị giãn nở làm cho
nó đóng không kín vào ổ đỡ làm giảm áp suất cuối kỳ nén đồng thời xupap còn bị cháy
rỗ bề mặt tiếp xúc với bệ đỡ.
Nếu khe hở quá lớn thì sẽ làm thay đổi thời điểm đóng mở của các xupap dẫn đến
làm giảm công suất của động cơ, tăng mức nhiên liệu, giảm tuổi thọ của động cơ.
Nếu khe hở nhỏ có thể gây nên: Không phát huy hết công suất do khí bị xả ra ngoài
sớm, thậm chí hở buồng đốt khi động cơ nóng.
Vì vậy, trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ta phải thường xuyên kiểm tra và
điều chỉnh khe hở xupap.
2. Phương pháp điều chỉnh khe hở xupap.
a. Điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh.
- Chiều quay động cơ.

- Góc lệch công tác.
- Thứ tự làm việc của động cơ.
- Ở động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, thứ tự công tác là 1- 3 -4 -2. Có góc lệch công tác là 180
0
- Khe hở nhiệt tiêu chuẩn: mỗi loại động cơ đều có quy định trị số khe hở nhiệt tiêu
chuẩn.
+ Khe hở nhiệt xupap hút từ 0.2 mm.
+ Khe hở nhiệt xupap xả từ 0,25 mm.
 Chú ý : Chỉ điều chỉnh khe hở xupap khi động cơ nguội và xupap đã đóng kín vào ổ
đỡ. Khi đó khe hở là lớn nhất.
b. Trình tự điều chỉnh:
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Tháo nắp che giàn cò mổ xupap. Clê 13 Không làm rách
gioăng đệm
2 Xác định vị trí của các xupap hút – xả. Tra tài
liệu
hướng
dẫn
Xác định đúng các
xupap
14
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
3 Chọn căn lá có chiều dày phù hợp với khe hở
nhiệt tiêu chuẩn của các xupap hút và xả.
Căn lá Chiều dày 0,2mm
cho xupap hút và
xupap xả là
0,25mm
4 Quay trục khuỷu bằng tay để máy số 1 ở ĐCT
vào cuối kỳ nén – đầu kỳ nổ. Khi đó máy song

hành với máy số 1 ở thời điểm cuối xả - đầu
hút
Tay quay Khi quay trục
khuỷu thì quan sát
cặp xupap của máy
song hành với máy
1 đang hé mở thì
dừng lại (thời điểm
xupap hút của máy
song hành bắt đầu
đi xuống).
5 Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo
góc lệch công tác.
Dùng cây
đột dấu
hoặc
phấn màu
để đánh
dấu
Lấy dấu chính xác
15
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
6 Nới ốc hãm, vít điều chỉnh ra. Clê, tuốc
nơ vít
Khi nới vít điều
chỉnh ra phải dùng
clê giữ ốc hãm
7 Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupap và
đầu cò mổ. Dùng tuốc nơ vít vặn vít điều chỉnh
vào đồng thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào

dịch chuyển căn lá thấy hơi nặng tay thì dừng
lại.
Căn lá,
tuốc nơ
vít
Khi điều chỉnh nên
vặn vít điều chỉnh
từ từ, mỗi lần vặn
khoảng 1/8 vòng
hoặc ít hơn để tránh
gây hư hỏng căn lá.
8 Đưa căn lá ra ngoài, dùng tuốc nơ vít giữ cố
định vít điều chỉnh, dùng clê vặn chặt đai ốc
hãm lại.
Tuốc nơ
vít, clê
Khi hãm ốc, không
được để vít điều
chỉnh xoay đi làm
khe hở nhiệt bị sai.
9 Kiểm tra lại khe hở nhiệt vừa điều chỉnh Căn lá So sánh với khe hở
16
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
tiêu chuẩn.
3. Những sai hỏng thường gặp.
TT Sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Điều chỉnh không
đúng khe hở nhiệt.
- Khi vặn ốc hãm vít điều chỉnh
bị xoay.

- Xác định sai thời điểm điều
chỉnh.
- Chọn căn lá sai.
- Giữ chặt vít điều chỉnh.
- Xác định đúng thời điểm
điều chỉnh.
- Chọn căn lá phù hợp.
2 Hỏng căn lá Vặn vít điều chỉnh nhanh quá Làm đúng yêu cầu kỹ
thuật.
17
1. Khái niệm khe hở nhiệt xu pap.
1.1. Khái niệm.
Là khe hở được tạo bởi tất cả các chi tiết ………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
1.2. Vai trò của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupap.
Nếu không có khe hở nhiệt thì

Nếu khe hở nhiệt lớn quá thì

Nếu khe hở nhiệt nhỏ quá thì

PHIẾU HỌC TẬP MĐ 18: SC&BD CCPPK
Thời gian thực hiện: 45p
MĐ 18-5.1 :
ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG MÁY
Số giờ đã giảng: 80 giờ

Tên bài học trước: SC trục
cam và bánh răng cam.
Lớp:
Thực hiện ngày: / /2011
18
3. Điều chỉnh khe hở nhiệt xupap theo từng máy.
a. Điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh.
- Chiều quay động cơ.
- Góc lệch công tác.



- Thứ tự làm việc của động cơ.
Ở động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, thứ tự công tác là 1- 3 -4 -2. Có góc lệch công tác là 180
0
- Khe hở nhiệt tiêu chuẩn.
Đối với xupap hút:………………………………………………….
Đối với xupap xả:………………………………………………….
- Xác định xupap hút – xả.
19
I/ Chuẩn bị.
Thiết bị: Động cơ Toyota 3A-U.
Dụng cụ: Clê, tuốc nơ vít dẹt, căn lá, khẩu.
II/ Trình tự thực hiện.
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Tháo nắp che giàn cò mổ xupap. Clê 13 Không làm rách
gioăng đệm
2 Xác định vị trí của các xupap
hút – xả.
Tra tài liệu

hướng dẫn
Xác định đúng các
xupap
3
Chọn căn lá có chiều dày phù hợp với khe hở
nhiệt tiêu chuẩn của các xupap hút và xả.
Căn lá - Chiều dày 0,2
mm cho xupap hút
và xupap xả là
0,25mm
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MĐ 18: SC & BD CCPPK
Thời gian thực hiện: 45p
MĐ 18-5.1 :
ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG MÁY
Số giờ đã giảng: 80 giờ
Tên bài học trước: SC trục
cam và bánh răng cam.
Lớp:
Thực hiện ngày: / /2011
20
4 Quay trục khuỷu bằng tay để máy số 1 ở ĐCT vào
cuối kỳ nén – đầu kỳ nổ. Khi đó máy song hành
với máy số 1 ở thời điểm cuối xả - đầu hút
Tay quay Khi quay trục
khuỷu thì quan sát
cặp xupap của
máy song hành
với máy 1 đang hé
mở thì dừng lại

(thời điểm xupap
hút của máy song
hành bắt đầu đi
xuống).
5 Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo góc
lệch công tác.
Dùng cây
đột dấu
hoặc phấn
màu để
đánh dấu.
Lấy dấu chính xác
6 Nới ốc hãm, vít điều chỉnh ra. Clê, tuốc
nơ vít
Khi nới vít điều
chỉnh ra phải dùng
clê giữ ốc hãm
7 Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupap và đầu cò
mổ. Dùng tuốc nơ vít vặn vít điều chỉnh vào đồng
thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào dịch chuyển
căn lá thấy hơi nặng tay thì dừng lại.
Căn lá,
tuốc nơ vít
Khi điều chỉnh
nên vặn vít điều
chỉnh từ từ, mỗi
lần vặn khoảng
1/8 vòng hoặc ít
hơn để tránh gây
hư hỏng căn lá.

21
8 Đưa căn lá ra ngoài, dùng tuốc nơ vít giữ cố định
vít điều chỉnh, dùng clê vặn chặt đai ốc hãm lại.
Tuốc nơ
vít, clê
Khi hãm ốc,
không được để vít
điều chỉnh xoay đi
làm khe hở nhiệt
bị sai.
9 Kiểm tra lại khe hở nhiệt vừa điều chỉnh Căn lá So sánh với khe
hở tiêu chuẩn.
22
Câu hỏi thảo luận:
Trước khi tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt xupap chúng ta cần biết những yếu tố
nào sau đây ? Tại sao?
TT Các yếu tố cần thiết Lựa chọn Nguyên nhân
1 - Chiều quay động cơ. ……………………………………….
………………………………………
2 - Góc lệch công tác. …………………………………….
…………………………………….
3 - Mức nhiên liệu còn lại. …………………………………….
…………………………………….
4 - Khe hở nhiệt tiêu chuẩn. …………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
5 - Thứ tự làm việc của động
cơ.
…………………………………….
…………………………………….

6 - Góc đánh lửa sớm. …………………………………….
…………………………………….
7 - Xác định các cặp máy
song hành.
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………
PHIẾU THẢO LUẬN MĐ 18: SC&BD CCPPK
Thời gian thực hiện: 45p
MĐ 18-5.1 :
ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPAP
THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG MÁY
Số giờ đã giảng: 80 giờ
Tên bài học trước: SC trục
cam và bánh răng cam.
Lớp:
Thực hiện ngày: / /2011
23
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×