Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Giáo án ĐỊa lý 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.09 KB, 56 trang )


1
Tiết 1
Bài mở đầu

I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu sơ l-ợc về môn Địa lý 6
- Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm đ-ợc ph-ơng
pháp học tập môn này.
- GD ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
GV - Tài liệu tham khảo, giáo án.
HS - Tham khảo SGK tr-ớc ở nhà.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. bài mới.

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? môn địa lý 6 giúp em hiểu biết những gì

GV: Ta có thể giải thích đ-ợc các hiện
t-ợng: gió là gì ? khi nào thì trời có gió ?
m-a là gì ? khi nào thì trời có m-a ?



? Môn ĐL6 đề cập đến những vấn đề gì?











? Các em cần cần học môn ĐL ntn để đạt
kết quả tốt




1- Môn ĐL giúp ta hiểu biét những gì ?
- Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích
đ-ợc những hiện t-ợng sảy ra trong đời
sống

- Hiểu đ-ợc thiên nhiên và cách thức
sản xuất của con ng-ời.
- Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu
quê h-ơng đất n-ớc.
2- Nội dung của môn ĐL 6
- Đề cập đến các đặc điểmvề vị trí, hình
dạng, kích th-ớc, những vận động của trái
đấtvà những hiện t-ợng th-ờng gặp trong
cuộc sống hàng ngày.
- Đề cập đến các thành phần tự nhiên
cấu tạo nên trái đất và những đặc điểm
riêng của chúng.

- Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn
luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập và sử lí
thông tin, giải quyết vấn đề.
3- Cần học môn ĐL nh- thế nào ?

- Quan sát sự vật hiện t-ợng ngoài thực tế
trên tranh ảnh, bản đồ.
- Phải biết kết hợp cả kênh hình và kênh
chữ để trả lời các câu hỏi.

2



Biết liên hệ với thực tế để giải thích các
hiện t-ợng ĐL.

3. Củng cố:
? môn địalý 6 gíúp các em hiểu những vân đề gì?
? nội dung của môn địa lý 6.
? để tiếp thu môn học này các em cần học nh- thế nào?
4. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài và chuẩn bị tr-ớc bài 1
IV. Rút kinh nghiệm.





NS: 8/ 9/ 2007 Tiết 2

NG: 11/ 9/ 2007
Vị trí hình dạng và kích th-ớc của trái đất

I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh nắm đ-ợcvị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) của các hành tinh trong
hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất
- hiểu một số khái niện và công dụng của đ-ờng kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ
tuyến gốc.
- xác đinh đ-ợc các đ-ờng kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu bắc nửa câu nam,
đông- tây.
II. Chuẩn bị
- quả địa cầu
- H1,2,3 SGK phóng to
III.Các hoạt động trên lớp .
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
? hãy nêu nội dung của môn địa lý 6
? ph-ơng pháp để học tốt môn địa lý 6
3/ Bài mới
Vào bài: Trong vũ trụ bao la trái đất của chúng ta nhỏ nh-ng là thiên thể duy
nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có sự sống. Từ xa s-a con ng-ời đã tìm cách khám
phá những bí ẩn của trái đất về hình dạng, kích th-ớc, vị trí của trái đất. Vậy những vấn
đề đó đ-ợc các nhà khoa học giải đáp nh- thế nào đó là nội dung bài học hôm nay

3
GV: Hành tinh là những ngôi sao không
tự phát sáng. Mặt trời là những ngôi sao
tự phát sáng.
GV treo tranh hệ mặt trời lên bảng
GV hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh

quay xung quanh nó.
? Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ
tự xa dần mặt trời
? Nếu trái đát ko nàm ở vị trí thứ 3 mà
nằm ở vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái
đất có sự sống không?
( Không. Vì với khoảng cách 150 triệu
km vừa đủ để n-ớc tồn tại ở trạng thái
lỏng)
? ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất


? Ngoài hệ mặt trời có sự sống liệu
trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống
giông trái đất của chúng ta không?
(hệ mặt trời của chúng ta chỉ là 1 bộ
phận nhỏ bé trong dải ngân hà nơi có
khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát sáng
giống mặt trời mà dải ngân hà chỉ là 1
trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ)

? Trong trí t-ởng t-ợng của ng-ời x-a
trái đất có hình dạng ntn qua phong tục
bánh tr-ng, bánh dày?
GV: hành trình vòng quanh TG của
Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã
có câu trả lời đúng về hình dạng của TĐ

? TĐ có hình dạng ntn



Quan sat H2 SGK
? đọc độ dài bán kính, kích th-ớc đ-ờng
xích đạo?
? nhận xét gì về kích th-ớc trái đất?


1. Vị trí TĐ trong hệ mặt trời.







- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành
tinh theo thứ tự xa dần mặt trời





*ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất:
Là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để
góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy
nhất trong hệ mặt trời có sự sống.





2- Hình dạng, kích th-ớc của trái đất và hệ
thống kinh, vĩ tuyến





a. Hình dạng:
-TĐ có dạng hình cầu quả địa cầu là mô
hình thu nhỏ của bề măt trái đất
b.Kích th-ớc:


- TĐ có kích th-ớc rất lớn
- Có diện tích:510 triệu km
2

c.Hệ thống kinh- vĩ tuyến:

- Các đ-ờng nối liền 2 điểm cực Bắc và cực
Nam đó gọi là các đ-ờng kinh tuyến và có độ

4

? Các đ-ờng nối các điểm cực Bắc và
Nam là những đ-ờng gì?
? Độ dài các đ-ờng ntn
? Các vòng tròn trên quả địa câu là
những đ-ờng gì?độ dài của chúng?



GV: trên thực tế bề mặt TĐ không có
các đ-ờng kinh vĩ tuyến nó chỉ đ-ơc
biểu hiện trên bản đồ,qủa địa cầu theo
quy -ớc quốc tế thì kinh tuyến gốc





Ng-ời ta quy -ớc các đ-ờng kinh tuyến
và vĩ tuyến để xác định: bán cầu Đông-
Tây-Bắc-Nam.





? Đối diện kinh tuyến gốc 0 độ là kinh
tuyến bao nhiêu độ

dài bằng nhau

- Các đ-ờng vĩ tuyến nằm ngang vuông góc
với đ-ờng kinh tuyến có độ dài nhỏ dần về 2
cực





- Kinh tuyến gốc đ-ợc đánh số 0
0
đi qua đài
thiên văn Grin uýt (N-ớc Anh)

- Vĩ tuyến gốc đ-ợc đánh sồ 0
0
còn đ-ợc gọi
là đ-ờng xích đạo

- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi lên cực Bắc
còn đ-ợc gọi là nửa cầu Bắc
- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi xuống cực
Nam còn đ-ợc gọi là nửa cầu Nam

-Từ kinh tuyến gốc đi về phía bên phải đến
kinh tuyến 180
0
là nửa cầu Đông.
-Từ kinh tuyến gốc đi về phía trái đến kinh
tuyến 180
0
là nửa cầu Tây


4. Củng cố:
- Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu
+ Các đ-ờng kinh tuyến và vĩ tuyến gốc
+ Nửa cầu B-N-Đ-T

- Gọi HS làm BT1 sgk trang 8
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm BT cuối bài
- Chuẩn bị tr-ớc bài 2 " Bản đồ- cách vẽ bản đồ"
IV. Rút kinh nghiệm:






5
NS: 16/ 9/ 2007 Tiết 3
NG: 18/ 9/ 2007 bản đồ - cách vẽ bản đồ

I . Mục tiêu bài học
- HS trình bày đ-ợc khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ đ-ợc vẽ theo các
ph-ơng pháp chiếu đồ khác nhau.
- Biét đ-ợc 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ
II. chuẩn bị:
- Quả địa cầu
- Một số bản đồ khác nhau
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa?
? xác định trên quả địa cầu các đ-ờng kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-
N-Đ-T
3. Bài mới:
Vào bài: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng

? Đây là gì ( bản đồ)
? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3.

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
? Bản đồ là gì

? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc
học môn địa lí?
( Có bản đồ để có khái niệm chính sácvề
vị trí, sự phân bố các đối t-ợng, hiện
t-ợng địa lí ở các vùng đất khác nhau trên
trái đất)

? Em hãy tìm những điểm giống và khác
nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ
và trên quả địa cầu
( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ
Khác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng
+ quả địa cầu thể hiện trên mặt
cong )
Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?

Quan sát hình 5 trang 9
? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào
1, Bản đồ là gì?
- Là hình vẽ thu nhỏ t-ơng đối chính sác
về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất lên
mặt phẳng của giấy.





2, Vẽ bản đồ:








- Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái
đất lên mặt phẳng của giấy bằng các
ph-ơng pháp chiếu đồ.


6
( Hình 4 ch-a đ-ợc nối lại với nhau)
? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần
bằng lục địa Nam mĩ?
( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có
sai số. Với ph-ơng pháp chiếu đồ này các
đ-ờng kinh tuyến và các đ-ờng vĩ tuyến
là những đ-ờng thẳng song song nên
càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)


? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình
dạng các đ-ờng kinh - vĩ tuyến ở bản đồ
H5, 6, 7.

( có sự khác nhau )
? Vì sao có sự khác nhau đó
( Do dùng các ph-ơng pháp chiếu đồ
khác nhau )
GV: Vì vậy để vẽ đ-ợc t-ơng đối chính
sác bản đồ ng-ời ta kết hợp sử dụng
nhiều ph-ơng pháp chiếu đồ khác nhau

GV: Yêu cầu đọc mục 2
? Để vẽ đ-ợc bản đồ phải lần l-ợt làm
những công việc gì?





? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong
việc học môn ĐL
















- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có
sự biến dạng so với thực tế. Cang về 2 cực
sự sai lệch càng lớn.


3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.

- Thu thập thông tin về đối t-ợng địa lí
- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể
hiện các đối t-ợng địa lí trên bản đồ.
4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc
học môn địa lí.
- cung cấp cho ta những khái niệm chính
sác về vị trí, sự phân bố các đối t-ợng, hiện
t-ợng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các
vùng đất khác nhau trên bản đồ.


4. củng cố:
? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL?
? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đ-ờng kinh - vĩ tuyến là các đ-ờng
thẳng?
5. H-ớng dẫn về nhà.
- học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- chuẩn bị tr-ớc bài 3 " Tỉ lệ bản đồ"
IV. Rút kinh nghiệm



7


NS: 20/ 9/ 2007 Tiết 4
NG: 25/ 9/ 2007
tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm đ-ợc tỉ lệ bản đồ là gì? Nắm đ-ợc ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và th-ớc tỷ lệ.
- Biết cách tính các khoảng cách dựa vào só tỷ lệ và th-ớc tỷ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định bản đồ.
II. Chuẩn bị:
1 số loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc dạy và học môn ĐL ?
3 Bài mới:
Vào bài: Bất kì 1 loại bản đồ nào đều thể hiện các đối t-ợng ĐL nhỏ hơn kích th-ớc
thực của chúng. Để làm đ-ợc điều này ng-ời vẽ phải có ph-ơng pháp thu nhỏ theo tỉ lệ
khoảng cách và kích th-ớc cho phù hợp. Vậy.

GV đ-a ví dụ
1 ; 1 ; 1
20 50 100
? Trong toán học gọi đây là gì
( tỷ số - trên là Tử số
- d-ới là Mẫu số )
GV dùng 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau
giới thiệu vị trí phần ghi tỷ lệ.

? Tử số chỉ giá trị gì?
? Mẫu số chỉ gjá trị gì?
? Tỷ lệ bản đồ là gì
GV giải thích:
1 = 1 = 1km
100.000cm 1.000 m
? Tính 1 ; 1
1.000.000 10.000
Quan sát hình 8 - 9 cho biết:
? Mỗi cm trên bản đồ t-ơng ứng với bao
nhiêu m ở ngoài thực địa
? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn
? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn

1. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ.
a. Tỷ lệ bản đồ:









- Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ
với khoảng cách ngoài thực địa.










b. ý nghĩa:

8

? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì



? Tỷ lệ bản đồ biểu hiện ở mấy dạng


Quan sát hình 8 - 9
? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn
? Bản đồ nào thể hiện các đối t-ợng
chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8)
? Muốn bản đồ có độ chi tiết cao cần sử
dụng loại bản đồ nào ?



Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng
cách?
GV chia lớp làm 4 nhóm:

+ Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực
địa theo đ-ờng chim bay từ khách sạn
Hải Vân -> Thu Bồn.
+ Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sông
Hàn.
+ Nhóm 3: Từ Hải Vân ->
HB
+ Nhóm 4: Từ Hải Vân ->
Sông Hàn

- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đ-ợc thu nhỏ
bao nhiêu lần so với thực tế.
- Bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng
nhỏ.
- Tỷ lệ bản đồ đ-ợc biểu hiện ở 2 dạng:
+ Tỷ lệ số
+ Tỷ lệ th-ớc





- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì số l-ợng các
đối t-ợng các đối t-ợng địa lí đ-a lên càng
nhiều.
2. Đo tính tỷ lệ khoảng cách:


4. Củng cố:
Điền dấu ( > < ) vào ô


1 1 1

100.000 900.000 10.000
Gọi HS làm BT3
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị tr-ớc bài 4 " Ph-ơng h-ớng trên bản đồ, kinh - vĩ độ, toạ độ ĐL
IV. Rút kinh nghiệm:

9



NS: 24/ 9/ 2007 Tiết 5
NG: 2/ 10/ 2007 Ph-ơng h-ớng trên bản đồ.
Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí

I. Mục tiêu bài học:
- HS biết và nhớ các quy định về ph-ơng h-ớng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
- Biết cách tìm ph-ơng h-ớng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và
trên quả địa cầu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15
- Bản đồ các n-ớc khu vực Đông nam á.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.

? Tỉ lệ bản đồ là gì
Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14
3. Bài mới: Vào bài ( sử dụng mở đầu SGK )


GV treo H10 lên giới thiệu cách xác
định ph-ơng h-ớng trên bản đồ.




? muốn xác định ph-ơng h-ớng trên bản
đồ còn dựa vào các yếu tố nào?

GV Trên thực tế có nhiều loại bản đồ
không sử dụng các đ-ờng kinh - vĩ
tuyến thì ta phải xác định ph-ơng h-ớng
trên bản đồ bằng cách nào?
( Tìm mũi tên chỉ h-ớng Bắc )

Quan sát H11 SGK trang 15
? Điểm C là chỗ gặp nhau của các
đ-ờng Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào?
1. Ph-ơng h-ớng trên bản đồ:

- Chính giữa bản đồ là trung tâm
+ Đầu trên là phía Bắc
+ Đầu d-ới là phía Nam
+ Bên phải là phía Đông
+ Bên trái là phía Tây


- Dựa vào các đ-ờng kinh tuyến và vĩ tuyến.





2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ ĐL.
a. Khái niệm:




10
? Kinh độ của 1 điểm đ-ợc tính ntn ?



? Vĩ độ của 1 điểm đ-ợc tính ntn ?


? Toạ độ ĐL của 1 điểm đ-ợc tính ntn



GV h-ớng dẫn HS cách viết





GV chia lớp làm 6 nhóm làm BT 3 - a.

+ Nhóm 1: H-ớng bay từ HN -> Viêng
Chăn
+ Nhóm 2: từ HN -> Gia các
ta
+ Nhóm 3: từ HN -> Ma ni
la
+ Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ ->
Băng Cốc
+ Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ ->
Manila
+ Nhóm 6: từ Mani la -> Băng
Cốc



Quan sát H 12
Yêu cầu 6 nhóm xác định toạ độ ĐL của
các điểm A, B, C trên bản đồ.






Quan sát H13:
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng
cách từ Kinh tuyến đi qua điểm đó đến Kinh
tuyến gốc.

- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách
từ Kinh tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ tuyến
gốc.
- Toạ độ địa lí của 1 điểm chính là kinh độ
và vĩ độ của 1 điểm nào đó trên bản đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm:
- Viết Kinh độ ở trên
Vĩ độ ở d-ới.
VD: Điểm C 20
0
T

10
0
B
3. Bài tập:
a. Xác định h-ớng bay
+ HN -> Viêng Chăn h-ớng Tây Nam
+ HN -> Gia các ta h-ớng Nam
+ HN -> Ma ni la h-ớng Đông Nam
+ Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc h-ớng Bắc
+ Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la h-ớng Đông
Bắc
+ Mani la -> Băng Cốc h-ớng Tây Nam

b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C


+ Điểm A: 130
0

Đ + Điểm D: 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
+ Điểm B: 110
0
Đ + Điểm E: 140
0
Đ
10
0
B 0
0

+ Điểm C: 130
0
Đ + Điểm G: 130
0
Đ
0
0
15
0
B



c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:
130
0
Đ 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
d. H-ớng đi từ O -> A,B,C,D
+ Từ O ->A h-ớng Bắc
+ Từ O ->B h-ớng Đông
+ Từ O ->C h-ớng Nam
+ Từ O ->D h-ớng Tây


11
? H-ớng đi từ O -> A,B,C,D



4. Củng cố:
- GV treo bảng phụ các h-ớng gọi HS lên xác định.
- GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT 1 SGK trang 17.
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm BT cuối bài.
- Chuẩn bị tr-ớc bài 5 " Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ "
IV. Rút kinh nghiệm:




NS: 30/ 9/ 2007 Tiết 6
NG: / 10/ 2007 Kí hiệu bản đồ.
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản đồ.
- Biết cách đọc kí hiệu trên bản đốau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí
hiệu về độ cao của địa hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ Nông, Lâm, Thuỷ sản VN
- Mô hình Núi.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? GV gọi HS lên xác định ph-ơng h-ớng trên bản đồ.
3. Bài mới:
Vào bài: GV treo bản đồ lên bảng chỉ 1 vài kí hiêu
? Đây là gì? Vậy kí hiệu bản đồ là gì? địa hình đ-ợc biểu hiện trên bản đồ ntn

GV treo 2 bản đồ lên bảng giới thiệu 1 số kí
hiệu
? muốn biết các kí hiệu biểu hiện các đối
t-ợng ĐL nào ta phải làm gì?

Quan sát H14 SGK trang 18
? Kể tên 1 số đối t-ợng ĐL đ-ợc biểu hiện

bằng các loại kí hiệu?
1. Các loại kí hiệu bản đồ:


- Muốn biết đ-ợc nội dung và ý nghĩa
của kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải.


- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng
và có tính quy -ớc.

12








? Tầm quan trọngcủa kí hiệu là gì?


Quan sát hình 16 và hãy cho biết:
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?
Dựa vào khoảng cách các đ-ờng đồng mức
ở 2 s-ờn phía Đông và phía Tây
? Hãy cho biết s-ờn nào có độ dốc lớn hơn?



- có 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đ-ờng.
+ Kí hiệu diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu t-ợng hình.
- Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối
t-ợng địa lí trong không gian.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:



- Biểu hiện độ cao của địa hình bằng
thang màu hoặc bằng đ-ờng đồng mức.
- Quy -ớc trong bản đồ giáo khoa VN:
+ Từ 0 -> 200 m Màu xanh lá cây
+ Từ 200 -> 500 m Màu vàng hay hồng
nhạt
+ Từ 500 ->1000 m Màu đỏ
+ Trên 2000m Màu nâu
4. Củng cố:
Khi quan sát các đ-ờng đồng mức ở hình 16
? Tại sao ta lại biết s-ờn nào dốc hơn?
? muốn biết đuợc kí hiệu biểu hiện đối t-ợng ĐL nào ta phải làm công việc gì?
? Ng-ời ta biểu hiện các đối t-ợng ĐL trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Xác định lại các ph-ơng h-ớng trên bản đồ

- Chuẩn bị tr-ớc bài 6 " thực hành "
IV. Rút kinh nghiệm:




NS: Tiết 7
NG: Thực hành
Tập sử dụng địa bàn và th-ớc đo
để vẽ sơ đồ lớp học
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cách sử dụng địa bàn để xác định ph-ơng h-ớng.

13
- Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đ-a lên l-ợc đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm-> vẽ bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Địa bàn 5 chiếc
- Th-ớc dây 4 chiếc
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên xác định ph-ơng h-ớng
? Tỷ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa?
? Khi sử dụng bản đồ công việc đầu tiên ta phải làm gì?
3. Bài mới:
GV chia nhóm thực hành
GV phát cho mỗi nhóm 1 chiếc địa bàn
? Địa bàn gồm những bộ phận nào













? Lớp học của chúng ta có h-ớng nào?
GV yêu cầu các nhóm tính và vẽ sơ đồ
lớp học





a. Địa bàn gồm :
- Kim nam châm
+ phía Bắc màu xanh
+ phía Nam màu đỏ
- Vòng chia độ: có số độ từ 0
0
->360
0
+ H-ớng Bắc 0
0

+ Nam 180
0
+ Đông 90
0
+ Tây 270
0

b. Cách sử dụng:
- Đặt địa bàn trên 1 mặt phẳng
- Xoay đầu kim màu xanh trùng với 0
0
->
h-ớng Bắc.
c. Vẽ sơ đồ:
- Khung lớp học và các chi tiết trong lớp
- H-ớng ( mũi tên chỉ h-ớng)
- Tên sơ đồ
- Tỉ lệ.


4. Kiểm tra đánh giá:
GV kiểm tra việc thực hành của các nhóm.
- Cho điểm các nhóm làm đúng, tốt.
- Thu dọn nơi thực hành.
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 5
- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.

14
IV. Rút kinh nghiệm:





NS: 15/ 10/ 2007 Tiết 8
NG: 27/ 10/ 2007
kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu :
- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất l-ợng học tập của HS về vị trí,hình
dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án.
- HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6.
+ Chuẩn bị Giấy, Bút, Th-ớc kẻ.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Đề kiểm tra:

I. Trắc nghiệm. Hãy tìm ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Hệ Mặt trời gồm có mấy Hành tinh?
A. 7 Hành tinh. B. 8 Hành tinh.
C. 9 Hành tinh. D. 10 Hành tinh.
2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời?
A, Thứ Hai. B, Thứ Ba.
C, Thứ T D, Thứ Năm.
3. Các đ-ờng nối liền các điểm Cực Bắc và Cực Nam là:
A, Đ-ờng Vĩ tuyến B, Đ-ờng Xích đạo
C, Đ-ờng Kinh tuyến. D, Đ-ờng Vĩ tuyến gốc
4. Các đ-ờng nằm ngang vuông góc với các đ-ờng Kinh Tuyến có độ dài nhỏ dần từ

Xích đạo về 2 cực là:
A, Đ-ờng Vĩ tuyến. B, Đ-ờng Kinh tuyến gốc.
C, Đ-ờng Kinh tuyến D, Đ-ờng Vĩ tuyến gốc
5. Đối diện với Kinh tuyến gốc là Kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 120
0
B. 270
0
C. 360
0
D. 180
0
6.Các đ-ờng Kinh tuyến có độ dài nh- thế nào?
A, Bằng nhau. B, Không bằng nhau.

II. Tự luận:
Câu 1:

15
Nêu ý nghĩa của Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt trời?
Câu 2:
Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học môn Địa lí?
Câu 3:
Xác đinh toạ độ địa lí của các điểm (A,B) trên l-ợc đồ:



20
0
10

0
0
0
10
0
20
0
30
0
20
0

A

10 X

0
0

x B


10
0




Đáp án - Biểu điểm:


I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.
1- C 2- B 3- C
4- A 5- D 6- A
II. Tự Luận( 7 điểm)
Câu1: ( 2 điểm)
- Với khoảng cách vừa đủ để N-ớc tồn tại ở thể lỏng. Là 1 trong những điều kiện rất
quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ mặt trời có sự
sống.
Câu2: (3 điểm)
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ t-ơng đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái
đất lên 1 mặt phẳng.( 1,25 điểm)
- Tầm quan trọng của Bản đồ trong dạy và học Môn Địa lí: Cung cấp cho ta những
khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối t-ợng, hiện t-ợng Địa lí Tự nhiên,
Dân c-, KT- XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.( 1,75 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Mỗi ý đúng 1 điểm.
- Điểm A: 10
0
T - Điểm B: 20
0
Đ
10
0
B 0
0

IV. Rút kinh nghiệm:

16


Lớp Số HS

Đ 9 -10 Đ 7 - 8 Đ 5 - 6 Đ 4 - 3 Đ 1 - 2
6
12
Tỉ lệ 100%









NS: 25/ 10/ 2007 Tiết 9
NG: 3/ 11/ 2007 sự vận động tự quay quanh trục
của trái đất và các hệ quả.

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Biết đ-ợc sự chuyển động tự quay quanh 1 trục t-ởng t-ợng của trái đất.
- H-ớng chuyển động của TĐ theo chiều từ Tây -> Đông.
- Nắm đ-ợc 1 số hệ quả của sự vận động của TĐ quanh trục.
2. Kĩ năng.
- Biết sử dụng Quả Địa cầu để chứng minh hiện t-ợng ngày đêm kế tiếp nhau trên
TĐ.
II. Chuẩn bị:
- Quả địa cầu, đèn Pin.

- Các Hình vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. ( không)
3. Bài mới.
Vào bài: ở khắp mọi nơiTrên Trái đất có hiện t-ợng Ngày đêm kế tiếp nhau liên tục
và làm lệch h-ớng của các Vật chuyển động trên cả 2 nửa cầu. Vậy tại sao lại có hiện
t-ợng đó ta cùng tìm hiểu

GV. Giới thiệu Quả địa cầu là mô hình
thu nhỏ của Trái đất.
?Xác định 4 h-ớng chính trên quả địa
cầu?
GV. Giới thiệu: Trái đất quat quanh 1
trục t-ởng t-ợng nối liền 2cực và
nghiêng 66
0
33'trên mặt phẳng quỹ đạo

1. Sự vận động của Trái đất quanh trục.





- Trái đất tự quay quanh 1 trục t-ởng t-ợng
nối liền 2 cực và nghiêng 66
0
33' trên mặt
phẳng quỹ đạo.


17
Yêu cầu quan sát H19 sgk trang21
? TĐ tự quay quanh trục theo h-ớng
nào?
GV. Gọi HS lên mô tả h-ớng tự quay
của TĐ trên quả địa cầu.
? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh
trục trong 1 Ngày đêm đ-ợc quy -ớc là
bao nhiêu giờ?
? Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ
khác nhau? ( 24 giờ)
? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
Kinh tuyến?
( 360
0
Kinh tuyến: 24 giờ = 15
0
Kinh
tuyến)
Quan sát H20 sgk trang 20
? VN nằm ở múi giờ thứ mấy? ( Thứ
7)
? Mỗi múi giờ chêch nhau bao nhiêu
giờ?
GV. Để tiện cho việc tính giờ trên toàn
TG năm 1884 hhội nghị Quốc tế đã
thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến
gốc (0) đi qua đài thiên văn Grin uýt (
Nuớc Anh) làm khu vực giờ gốc.


? Khu vực giờ gốc là 12 giờ thì n-ớc ta
là mấy giờ? (19 giờ)
? Giờ phía Đông và phía Tây có sự
chênh lệch ntn? ( Phía Đông nhanh hơn
1 giờ)
GV Để tránh có sự nhầm lẫn trên đ-ờng
GT quốc tế Kinh tuyến 180 là đ-ờng đổi
Ngày quốc tế.


GV. Dùng quả địa cầu và đèn Pin mô tả
hiện t-ợng Ngày Đêm.
? Diện tích đ-ợc chiếu sáng gọi là gì?
? Diện tích không đ-ợc chiếu sáng gọi
là gì?
GV. Đẩy quả địa cầu cho HS thấy khắp
mọi nơi trên TĐ lần l-ợt có ngày và
đêm.

- H-ớng tự quay quanh trục của TĐ theo
h-ớng từ Tây -> Đông.

- Thời gian tự quay 1 vòng hết 24 giờ ( 1
Ngày đêm)



- Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi
khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực.







- Giờ gốc (GMT) là khu vực có đ-ờng kinh
tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ
gốc và đ-ợc đánh số 0( còn đ-ợc gọi là giờ
quốc tế)


- Phía Đông cógiờ sớm hơn phía Tây

- Kinh tuyến 180
0
là đ-ờng đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh
trục của TĐ.
a. Hiện t-ợng Ngày Đêm.




- Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần l-ợt có Ngày
và đêm.
+ Diện tích đ-ợc mặt trời chiếu sáng ->
Ngày.
+ Diện tích nằm trong bóng tối -> Đêm.







18



? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục
thì trên TĐ có hiện t-ợng Ngày đêm
không?
? Vì sao hàng ngày ta thấy Mặt trời,
Mặt trăng và các ngôi sao chuyển động
theo h-ớng từ Đông sang Tây?
( TĐ chuyển động tự quay quanh trục
từ T->Đ)

Yêu cầu : Quan sát H22 sgk trang 23
? Từ O->S Vật chuyển động bị lệch về
bên nào?
? Từ P->N Vật chuyển động bị lệch về
bên nào?


GV. Sự vận động tự quay quanh trục
của TĐ đã làm lêch h-ớng chuyển động
của Gió, Dòng Biển các Vật thể rắn nh-
đ-ờng đi của các viên đạn pháo




b. Sự lệch h-ớng do vận động tự quay
củaTĐ.


- Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái
đất đều bị lệch h-ớng.
+ Nửa cầu Bắc vật c/đ bị lệch về bên phải.
+ Nửa cầu Nam vật c/đ bị lệch về bên trái


4. củng cố:
? Tính giờ ở Tô-ki ô, Niu Yoóc, Pa ri nếu khu vực giờ gốc là 2 giờ?
? Tại sao có hiện t-ợng Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên TĐ?
5. H-ớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.
- Tại sao có các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Chuẩn bị tr-ớc bài 8" Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời"
IV. Rút kinh nghiệm:





NS: 5/11/2007 Tiết 10
NG: 10/11/2007 sự chuyển động của
trái đất quanh mặt trời



19
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Giúp hs hiểu đ-ợc cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo),
thời gian chuyển động, tính chất chuyển động.
- Nhớ đ-ợc 4 vị trí: Xuân phân, Thu phân, Đông chí và Hạ chí.
2. Kĩ năng.
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại quá trình c/đ tịnh tiến của TĐquanh quỹ đạo và
chứng minh hiện t-ợng các Mùa.
II. Chuẩn bị.
- Tranh sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra hệ quả gì?
? Nếu TĐ không có hiện t-ợng tự quay thì hiện t-ợng Ngày đêm trên TĐ sẽ ra sao?
3. Bài mới:
Vào bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục TĐ còn chuyển động quanh
Mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng nào?
có ý nghĩa ntn đối với sự sống trên TĐ ta cùng tìm hiểu bài 8

Yêu cầu HS nhắc lại:
? TĐ tự quay quanh trục theo h-ớng
nào?
? Độ nghiêng của trục TĐ?
GV treo H23 sgk phóng to.
Yêu cầu HS theo dõi chiều mũi tên c/đ.
? Cùng 1 lúc TĐ tham gia mấy c/đ?

( Quanh trục và quanh Mặt trời ).
? TĐ c/đ quanh Mặt trời theo h-ớng
nào?


? TĐ c/đ 1 vòng quanh trục hết bao
nhiêu thời gian? (24 giờ/ 1 ngày đêm).
? Thời gian TĐ c/đ hết 1 vòng quanh
Mặt trời là bao nhiêu?
? 1 Năm có bao nhiêu ngày, tháng?
? Các ngày trong tháng đ-ợc quy định
ntn?
GV giới thiệu cách tính các ngày trong
tháng.
1.Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.







- TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo
h-ớng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có
hình Elíp gần tròn.


- Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời
trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.










20
? Khi c/đ quanh quỹ đạo khi nào TĐ
gần Mặt trời nhất? Khoảng cách là bao
nhiêu?
( 3-4/1 khoảng 147 triệu km)
? Khi nào TĐ xa MTrời nhất? Khoảng
cách?
( 4-5/7 khoảng 152 triệu km )
? Khi c/đ quanh quỹ đạo trục nghiêng
và h-ớng nghiêng của TĐ có thay đổi
không?

GV. Do trục của TĐ có độ nghiêng
không đổi vì vậy 2 nửa cầu sẽ luân phiên
nhau ngả dần và chếch xa MTrời sinh ra
hiện t-ợng các Mùa. Vậy TĐ có các Mùa
nào? Quy -ớc ra sao

Quan sát H23:
? Em có nhận sét gì về sụ phân bố l-ợng
nhiệt và ánh sáng ở 2 nửa cầu?
? Cách tính Mùa ở 2 nửa cầu?



? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về
phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa?
( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời chiếu
vuông góc với đ-ờng Chí tuyến Bắc nên
nửa cầu Bắc nhận đ-ợc nhiều nhiệt và
ánh sáng hơn -> Mùa nóng ( Mùa Hạ).

? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về
phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa?




? Cả 2 nửa cầu Bắc và Nam h-ớng về
phía MTrời nh- nhau vào các ngày nào?
( Ngày 21/3& 23/9 ánh sáng MTrời
chiếu vuông góc với đ-ờng Xích đạo nên
sự phân bố ánh sáng và l-ợng nhiệt là
nh- nhau.)






- Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của
TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và
luôn h-ớng về 1 phía.





2. Hiện t-ợng các Mùa.



- Sự phân bố ánh sáng, l-ợng nhiệt và cách
tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn
trái ng-ợc nhau.


* Ngày 22/ 6:
- Nửa cầu Bắc là mùa Nóng có ngày Hạ chí (
mùa Hạ )
- Nửa cầu Nam là mùa lạnh có ngày Đông
chí ( mùa Đông )

* Ngày 22/12:
- Nửa cầu Nam là mùa Nóng có ngày Hạ chí
( mùa Hạ )
- Nửa cầu Bắc là mùa lạnh có ngày Đông chí
( mùa Đông )



* Ngày 21/3:
- Nửa cầu Bắc có ngày Xuân phân(Mùa
Xuân)

- Nửa cầu Nam có nhày Thu phân( Mùa
Thu)
+ Là mùa chuyển tiếp từ Lạnh -> Nóng
* Ngày 23/9:
-Nửa cầu Nam có ngày Xuân phân(Mùa

21




? Cách tính Mùa theo D-ơng lịch và
Âm lịch có giống nhau không?
( D-ơng lịch tính theo sự c/đ của MTrời
Âm lịch tính theo sự c/đ của Mặt Trăng)

Xuân)
- Nửa cầu Bắc có nhày Thu phân( Mùa Thu)
+ Là mùa chuyển tiếp từ Nóng -> Lạnh.


4. Củng cố:
? Tại sao TĐ chuyển động quanh MTrời lại sinh ra 2 thời kì Nóng và Lạnh trái ng-ợc
nhau ở 2 nửa cầu?
? TĐ có mấy Mùa? Nét đặc tr-ng của khí hậu từng Mùa?
5. H-ớng dẫn về nhà.
- Học bài và làm Bài tập cuối bài sgk trang27.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị tr-ớc bài 9"Hiện t-ợng Ngày Đêm dài ngắn theo Mùa"
IV. Rút kinh nghiệm.







NS: 15/ 11/ 2007 Tiết 11
NG: 24/ 11/ 2007
hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết đ-ợc hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận động của TĐ
quanh mặt trời.
- Nắm đ-ợc các khái niệm về các đ-ờng: chí tuyến Bắc,Nam, Vòng cực Bắc, Nam
2. Kĩ năng.
Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn khác
nhau.
II. Chuẩn bị.
- Quả địa cầu, đèn Pin
- H24, 25 sgk phóng to.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.

22
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên TĐ?
Gọi 2 HS điền vào ô trống của bảng sau cho hợp lí
Ngày


Tiết Bán cầu Mùa Tại sao
22/ 6

Hạ chí
Đông chí

22/
12
Hạ chí
Đông chí


3. Bài mới
Vào bài: Sử dụng mở bài SGK

GV treo l-ợc đồ H24
? Vì sao trục sáng tối ST và trục Trái đất
BN không trùng nhau?
( Trục TĐ nghiêng so với mặt phẳng quỹ
đạo là 23
0
27'. Trục sáng tốivuông góc
với mặt phẳng quỹ đạo. 2 đ-ờng này cắt
nhau ở 2 địa cực tạo thành góc 23
0
27' )
Dựa vào H24 cho biết:
? Vào ngày 22/ 6 ánh sáng Mặt trời
chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến
bao nhiêu? Vĩ tuyến đó đ-ợc gọi là

đ-ờng gì?

? Vào ngày 22/ 12 ?


GV treo bảng yêu cầu:
Dựa vào H25 sgk thảo luận nhóm điền
bảng:
( Ngày 22/ 6 Hạ chí )
1. Hiện t-ợng Ngày đêm dài ngắn ở các vĩ
độ khác nhau trên Trái đất.









- Ngày 22/ 6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng
góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'B vĩ tuyến
đó đ-ợc gọi là đ-ờng chí tuyến Bắc.
- Ngày 22/ 12: ánh sáng mặt trời chiếu
thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'N vĩ
tuyến đó đ-ợc gọi là đ-ờng chí tuyến Nam.

Địa
điểm
Vĩ độ Thời gian ngày

đêm
Mùa

Kết luận
Bắc
bán
cầu
20
0
B
40
0
B
66
0
33'B
Ngày > Đêm
Ngày > Đêm
Ngày = 24 giờ
Hạ Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra.
Từ 66 33'B -> Cực có ngày dài suốt
24 giờ.
Xích
đạo
0
0
Ngày - Đêm Quanh năm ngày = Đêm
Nam
bán
cầu

20
0
N
40
0
N
66
0
33'N
Ngày <Đêm
Ngày <Đêm
Đêm = 24 giờ
Đông

Càng lên vĩ độ cao ngày càng ngắn
lại. Từ 66 33'B -> Cực có đêm dài
suốt 24 giờ.

?
Em có nhận xét gì về hiện t-ợng
ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác

-Hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ

23
nhau trên TĐ?

? Vào ngày 21/ 3 và 23/ 9 ánh sáng
Mặt tròi chiếu vuông góc với mặt đất
ở đ-ờng xích đạo vậy hiện t-ợng ngày

đêm ở 2 nửa cầu Bắc và Nam nh- thế
nào?
Yêu cầu HS t-ơng tự về xét tiếp
ngày 22/ 12.

Yêu cầu quan sát H25
? Ngày 22/ 6 và 22/ 12 độ dài ngày
đêm ở địa điểm D và D' ở vĩ tuyến
66
0
33' của 2 nửa cầu ntn?
? Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N đ-ợc
gọi là những đ-ờng gì?

Yêu cầu quan sát H25 và nghiên cứu
các thông tin mục 2 thảo luận nhóm
theo cặp hoàn thành bảng sau:
khác nhau trên Trái đất. Càng đi xa đ-ờng xích
đạo càng biểu hiện rõ rệt.






2. ở 2 miền địa cực có số ngày đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa.





- Các đ-ờng vĩ tuyến 66 33'B&N là khu vực có
giới hạn ngày, đêm dài suốt 24 giờ đ-ợc gọi là
các vòng cực.
Ngày

Vĩ độ Số ngày có ngày =
24h
Số ngày có đêm =
24h
Mùa
22/ 6

66
0
33'B
66
0
33'N
1
0
0
1
Hạ
Đông
22/
12
66
0
33'B

66
0
33'N
0
1
1
0
Đông
Hạ
Từ
21/ 3
đến
23/ 9

Cực Bắc
Cực Nam
186 ngày ( 6
tháng)

186 ngày ( 6 tháng)
Hạ
Đông
Từ
23/ 9
đến
21/ 3

Cực Bắc
Cực Nam


186 ngày ( 6
tháng)
186 ngày ( 6 tháng) Đông
Hạ

4. củng cố:
? Nếu TĐ chuyển động xung quanh MTrời mà không chuyển động quanh trục thì sẽ có
hiện t-ợng gì sảy ra?
? Hiện t-ợng đêm trắng sảy ra ở đâu? Tại sao?
? Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao:
" Đêm tháng 5 ch-a nằm đã sáng
Ngày tháng 10 ch-a c-ời đã tối "

24
5. H-ớng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài
- Phân tích tiếp hiện t-ợng ngày đêm vào ngày 22/ 12 theo mẫu bảng ngày 22/ 6.
- Chuẩn bị tr-ớc bài 10 " Cấu tạo bên trong của TĐ "
IV. Rút kinh nghiệm:




NS: 18/ 11/ 2007 Tiết 12
NG: 1/ 12/ 2007
cấu tạo bên trong của trái đất

I Mục tiêu bài học
1. Kiến rhức.
- Biết và trình bày đ-ợc cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp

lõi ( nhân) và trình bày đ-ợc đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất và
nhiệt độ.
- Biết đ-ợc vỏ TĐ đ-ợc cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ ghép lại tạo thành.
Các địa mảng có thể di chuyển dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên địa hình Núi và
hiện t-ợng động đất, núi lửa.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, hình để nắm bắt đ-ợc cấu tạo của TĐ.
II. Chuẩn bị.
- Quả địa cầu
- Tranh cấu tạo bên trong của TĐ.
- Tranh các địa mảng của vỏ TĐ. ( Bản đồ Tự nhiên TG)
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trái đất có 2 vận động chính: Hãy kể tên và nêu hệ quả của mỗi vận động?
3. Giảng bài mới.
Vào bài: TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ MTrời có sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà
khoa học đã dày công tìm hiểu TĐ đ-ợc cấu tạo nh- thế nào? sự phân bố các lục địa và đai
d-ơng ntn? Cho đếnnay vẫn còn nhiều bí ẩn. Vậy để tìm hiểu về những vấn đề đó ta cùng
nhau tìm hiểu bài 10

GV. Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong
lòng TĐ côn ng-ời không thể quan sát
trực tiếp đ-ợc vì lỗ khoan sâu nhất là
15km trong khi bán kính của TĐ dài
trên 6.300km vì vậy để nghiên cứu các
1. Cấu tạo bên trong của TĐ.







25
lớp đất sâu ta phải dùng ph-ơng pháp
nghiên cứu gián tiếp đó là:
+ Ph-ơng pháp địa chấn
+ Ph-ơng pháp trọng lực
+ Ph-ơng pháp địa từ
Ngoài ra gần đay con ng-ời còn nghiên
cứu thành phần, tính chất của các thiên
thạch và các mẫu đất đá của các thiên
thể khác nh- Mặt Trăng để hiểu thêm
về thành phần cấu tạo của TĐ.
Quan sát H26 sgk Hãy cho biết:
? Nêu thành phần cấu tạo bên trong
của TĐ?


Yêu cầu quan sát H26 và bảng trang
32 hãy:
? Trình bày các đặc điểm cấu tạo bên
trong của TĐ?
? Trong 3 lớp thì lớp nào mỏng nhất?
? Nêu vai trò của Lớp vỏ?


? Tâm động đất và lò Mắcma nằm ở
lớp nào của TĐ? ( Lớp trung gian )
? Lớp này có ảnh h-ởng đến đời sống

của XH loài ng-ời không? Tại sao?



? Nêu đặc điểm của lớp lõi ( nhân)?

GV. Chuyển ý: Lớp vỏ mỏng nhất
nh-ng quan trọng nhất. Vậy lớp vỏ có
cấu tạo ntn ta tìm hiểu
? Hãy kể tên các Châu lục và Đại
d-ơng trên TG?
Quan sát H27 sgk hãy:
? Nêu các địa mảng chính của TĐ?
? Vỏ TĐ có phải là một khối liên tục
không?

? Trên vỏ TĐ có các thành phần tự










- Cấu tạo bên trong củaTĐ gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ
+ Lớp trung gian

+ Lớp lõi ( nhân)



- Lớp vỏ: Mỏng nhất nh-ng quan trọng
nhất vì đó là nơi tồn tại của các thành phần
tự nhiên,môi tr-ờng và XH loài ng-ời.



- Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở
trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây
nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt
TĐ.
- Lớp Lõi ( nhân) phia ngoài lỏng, phía
trong rắn, đặc.



2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ




- Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối
l-ợng của TĐ.
- Trên lớp vỏ có Núi, Sông, và là nơi sinh
sống của XH loài Ng-ời.
- Vỏ TĐ do 1 số địa mảng kề nhâu tạo
thành. Các địa mảng di chuyển rất chậm.

×