Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

phân tích cơ bản các chỉ số trong môn thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 27 trang )

NHÓM: NHTM
LỚP 10TC117
1. NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
2. BÙI THỊ MAI HOA
3. PHẠM THỊ NGHIÊM TRANG
4. PHẠM THỊ TUYẾT MAI
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH :
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
NỘI DUNG CHÍNH:
I. Phương pháp phân tích cơ bản
II. Phân tích ngành
III. Các chỉ số phân tích cơ bản( Trong
doanh nghiệp)
IV. Ý nghĩa của phân tích cơ bản

1.1 Khái niệm: Phân tích cơ bản là phân tích tình
hình tài chính của các công ty cổ phần được niêm
yết trên TTCK.
Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm:
 Phân tích thông tin cơ bản về công ty.
 Phân tích BCTC của công ty.
 Phân tích HĐKD của công ty.
 Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động.
 Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô.

Ở góc độ tổng quát, phân tích cơ bản có thể
được sử dụng theo pp phân tích từ nhân tố vĩ
mô đến nhân tố vi mô ảnh hưởng đến cổ
phiếu:
Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô.
Phân tích thị trường tài chính - chứng khoán.


Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động.
Phân tích công ty.
Phân tích cổ phiếu.
1.2 Các nguồn phân tích :
Báo cáo thu nhập.
Bảng cân đối kế toán.
Bảng lưu chuyển tiền tệ.
Các báo cáo thuyết minh tài chính.
Từ những phân tích này, các nhà đầu tư
có thể đưa ra những dự đoán về giá trị của chứng
khoán của công ty và tiên đoán chuyển biến giá
chứng khoán, giúp họ chọn lựa cổ phiếu thích
hợp với mục đích đầu tư của mình.

 Các ngành có khả năng phản ứng khác
nhau với những thay đổi kinh tế trong chu
kỳ kinh doanh.
 Triển vọng của một ngành trong môi
trường kinh doanh quyết định kết quả mà
mỗi công ty có thể có được.
Nguồn: tổng cục thống kê
Có 3 yếu tố xác định độ nhạy cảm của thu
nhập doanh nghiệp với chu kỳ kinh tế:
1
• Độ nhạy cảm của doanh số
2
• Đòn bẫy hoạt động
3
• Đòn bẫy tài chính
II. PHÂN TÍCH NGÀNH







Phải luôn theo dõi động thái hoạt động của
ngành để tìm cơ hội đầu tư & rút vốn đầu tư
đúng lúc
Chọn những ngành có lợi suất cao để đtư.
Đánh giá mức độ rủi ro of ngành để xác định
mức lợi suất đtư tương xứng cần phải có.
Phân tích mức độ rủi ro từng ngành trong quá
khứ để dự đoán rủi ro của nó trong tương lai.
III. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
3.1.1. Tỷ số thanh toán ngắn hạn



Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho
biết trên mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của
doanh nghiệp được đảm bảo thanh toán
bằng bao nhiêu đồng TSNH.
- Chỉ số này ít nhất bằng 2 hoặc bằng 3
mới đảm bảo sự an toàn về khả năng thanh
toán.
Cr =
TS NGẮN HẠN
NỢ NGẮN HẠN


3.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh



Ý nghĩa: Trên mỗi đồng Nợ NH được
đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu
đồng TSNH sau khi loại trừ HTK.
Chỉ số Rq >1 được xem là an toàn. Vì
công ty có thể thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn trong một thời gian ngắn mà
không cần thêm lợi tức và doanh thu.
Rq =
TS NGẮN HẠN −HÀNG TỒN KHO
NỢ NGẮN HẠN

3.1.3 Tỷ số nợ trên tổng tài sản.



Ý nghĩa: Cho biết tại thời điểm phân
tích tổng tài sản của doanh nghiệp
được tài trợ bằng bao nhiêu % nợ vay.
Tỷ số nợ =
TỔNG NỢ
TỔNG TÀI SẢN
x 100%
3.2.1 Vòng quay TSCĐ.




Ý nghĩa: chỉ tiêu này đo lường mức vốn cần
thiết phải đầu tư vào TSCĐ để tạo ra 1 đồng
doanh thu.
 Khi V
TSCĐ
thấp thì nhà đầu tư phải cân
nhắc là xem thử tình hình hoạt động của DN
là mở rộng quy mô sản xuất hay là doanh thu
của DN giảm thi TSCĐ không đổi => có
những quyết định đúng trong việc đầu tư.
V
TSCĐ
=
DOANH THU
TS DÀI HẠN

3.2.2 Vòng quay vốn lƣu động
Ý nghĩa: tỷ số vòng quay tài sản lưu
động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
lưu động của doanh nghiệp.
- Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản lưu
động của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu.
V
VLĐ
=
DOANH THU
GIÁ TRỊ VLĐ

3.3.1 Tỷ suất sinh lời trên VCSH

Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng
VCSH của doanh nghiệp để tạo ra thu
nhập cho các cổ đông ( cổ tức).



Ý nghĩa: Với 100 đồng vốn cổ phần sẽ
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế.

ROE =
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
VỐN 𝐶𝑆𝐻
x 100%
3.3.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng và
quản lý của DN.



Ý nghĩa: Trên 100 đồng tổng tài sản sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho
các cổ đông.

ROA =
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
TỔNG TÀI SẢN
x 100%
3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận biên tế
Cho thấy khả năng của doanh nghiệp

trong việc kiểm soát mức chi phí tổng
doanh thu qua các niên độ kế toán.



Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết lợi nhuận
bằng bao nhiêu % doanh thu . Hoặc cứ
100 đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu
lợi nhuận sau thuế.
ROS =
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
DOANH THU THUẦN
x 100%
3.3.4 Thu nhập mỗi cổ phần



Ý nghĩa: Thu nhập mỗi cổ phần thể hiện
thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua
cổ phần.
Yếu tố quan trọng nhất quyết định
giá trị của cổ phần.
EPS =
THU NHẬP RÒNG −CỔ TỨC ƯU ĐÃI
SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU ĐANG LƯU HÀNH

3.4.1 Tỷ số giá thị trƣờng trên thu nhập




Ý nghĩa: Tỷ số P/E cho biết nhà đầu tư
sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để kiếm 1
đồng lợi nhuận của công ty.
- Chỉ số P/E đánh giá tiềm năng phát triển
của công ty.
P/E=
GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG MỖI CP
EPS

3.4.2 Tốc độ tăng trƣởng:
G= Tỷ lệ thu nhập giữ lại x ROE
Tốc độ tăng trƣởng của công ty đƣợc
quyết định bởi 2 yếu tố:
• Sự tích lũy trong nội bộ công ty được
biểu thị qua tỷ lệ thu nhập giữ lại.
• Khả năng sinh lời được biểu thị qua chỉ
tiêu tỷ suất LN ròng trên vốn chủ sở
hữu ( ROE).

3.5.3 Tỷ suất cổ tức.
Tỉ suất cổ tức = cổ tức mỗi CP/ thị giá mỗi CP
Ý nghĩa: cổ tức công ty chiếm bao nhiêu % so
với giá thị trường của cổ phần.
3.5.4 Tỷ lệ chi trả cổ tức.
Tỷ lệ chi trả cổ tức = cổ tức mỗi cổ phần/ EPS
Ý nghĩa: chỉ tiêu này nói lên việc công ty chi trả
phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái
đầu tư , đây cũng là nhân tố ảnh hưởng đến giá trị
thì trường của cổ phần.
 Phân tích tài chính để tìm ra thông tin hữu ích

giúp cho nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư
1 cách chính xác.
 Các nhà đầu tư quan tâm đến khả năng thanh
toán vốn và rủi ro, mức sinh lời, nên cần phân
tích, điều đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho
nhà đầu tư.
 Tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà đầy tư
thấy được thực trạng hoạt động của công ty,
và ra quyết định có nên đầu tư hay không.
ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA PPPT CƠ BẢN
ƢU
- Hỗ trợ trong quá trình ra
quyết định đầu tư.
- Cho phép các nhà đầu tư
hoạch định danh mục đầu
tư theo hướng tối đa hóa
lợi nhuận & giảm thiểu
rủi ro.
- Hiểu một cách tường tận
về các hoạt động kinh
doanh của công ty.
NHƢỢC
- Thông tin sử dụng có
thể không đúng lúc.
- Những ước đoán dựa
trên nhiều giả định
khác nhau.
- Chưa phản ánh xu
hướng biến động
trong tương lai của

công ty.
- Các chỉ số tài chính này nói lên hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tiềm
năng phát triển của DN. Nhưng trên thực tế
thì các số liệu này đã được trau chuốt nhiều lầ
để đẹp dần, nên khó mak đánh giá đúng về
tình hình công ty hoạt động.
- Nếu các chỉ số này đứng 1 mình thì nó cũng
không đánh giá được nhiều về công ty vì thế
các nhà đầu tư phải kết hợp nhiều yếu tố khác
như là: chỉ số trung bình ngành, bối cảnh
chung của nền kinh tế, so sánh kết quả hoạt
động kinh doanh trong quá khứ với hiện tại.

×