Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TN ĐH TỪ XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.74 KB, 32 trang )

Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
PHẦN A
MÔN CẤU TRÚC ĐẠI SỐ
I/ NHÓM
Bài tập 1/ Xét vành
26
Z
các số nguyên môdulô 26 và G là tập hợp các phần tử khả nghịch
trong
26
Z
đối với phép nhân.
a/ Xác định G và CMR G là một nhóm với phép nhân.
b/ Lập bảng nhân với nhóm G.
c/ Tìm cấp các phần tử trong G và G có là nhóm nhân cyclic không.
GIẢI
a/ Ta có
n
x Z∈
là khả nghịch ⇔
( )
, 1x n =
Do đó
( )
{ }
{ }
26
0 25; ,25 1 1, 3, 5,7, 9,11,15,17,19,21,23,25G x Z x x= ∈ ≤ ≤ = =
+
, ; .a b G a b G∀ ∈ ∈


vì a,b khả nghịch và
( )
1
1 1
ab b a

− −
=
nên phép nhân cótính kết hợp trên G.
+
1 G∈
nên G có đơn vị là
1
+
a G∀ ∈
, a khả nghịch và nghịch đảo là
1
a G



1
a

khả nghịch và
( )
1
1
a a



=
Vậy G là một nhóm với phép nhân.
b/
1
3
5
7
9
11
15
17
19
21
23
25
1
1
3
5
7
9
11
15
17
19
21
23
25
3

3
9
15
21
1
7
19
25
5
11
17
23
5
5
15
25
9
19
3
23
7
17
1
11
21
7
7
21
9
23

11
25
1
15
3
17
5
19
9
9
1
19
11
3
21
5
23
15
7
25
17
11
11
7
3
25
21
17
9
5

1
23
19
15
15
15
19
23
1
5
9
17
21
25
3
7
11
17
17
25
7
15
23
5
21
3
11
19
1
9

19
19
5
17
3
15
1
25
11
23
9
21
7
21
21
11
1
17
7
23
3
19
9
25
15
5
23
23
17
11

5
25
19
7
1
21
15
9
3
25
25
23
21
19
17
15
11
9
7
5
3
1
c/ Do
12G =
nên
( )
, 12a G ord a∀ ∈
hay
( )
1;2;3;4;6;12ord a =


( )
1 1ord =
;
2
3 9=
;
3
3 1=

( )
3 3ord =
;

2
5 25=
;
3
5 21=
;
4
5 1=

( )
5 4ord =
;

2
7 23=
;

3
7 5=
;
4
7 9=
;
6
7 25=

( )
7 12ord =

( )
2 3
9 3; 9 1 ord 9 3= = =
;

( )
2 3 4 6
11 17; 11 5; 11 3; 11 25 rd 11 12o= = = = ⇒ =
Trang 1
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán

( )
2 3 4 6
15 17;15 21; 15 3; 15 25 ord 15 12= = = = ⇒ =

( )
2 3 4 6
17 3; 17 25; 17 9; 17 1 17 6ord= = = = ⇒ =


( )
2 3 4 6
19 23; 19 21; 19 9; 19 25 ord 19 12= = = = ⇒ =

( )
2 3 4
21 25; 21 5; 21 1 21 4ord= = = ⇒ =

( )
2 3 4 6
23 9; 23 25; 23 3; 23 1 ord 21 6= = = = ⇒ =

( )
2
25 1 ord 25 2= ⇒ =
Do cấp
12G =
và trong G có phần tử cấp 12, nên G là một nhóm cyclic.
Bài tập 2/ Kí hiệu
( )
11 11
2, , ; 1
0 1
m b
H GL Z m b Z m
 
 
= ∈ ∈ = ±
 

 ÷
 
 
Trong đó
( )
11
2,GL Z
là nhóm
nhân các ma trận vuông cấp 2 khả nghịch lấy hệ số trên trường
11
Z
các số nguyên modulô 11.
CMR
a/ H là nhóm con các nhóm
( )
11
2,GL Z
là 22 phần tử.
b/ Mỗi phần tử có thể viết được duy nhất dưới dạng
i j
A B
, trong đó
0 11; 0 j 2i≤ ≤ ≤ ≤


1 1 1 0
; B=
0 1 0 1
A
   


=
 ÷  ÷
   
GIẢI
a/ Rõ ràng
H ≠ ∅
và H có 22 phần tử, vì có 2 cách chọn cho m và 11 cách chọn cho b.

11
1 1 1
,
0 1 0 1 0 1
b c b c
b c Z H
    
± ± ± ±
∀ ∈ = ∈
 ÷ ÷  ÷
    
;
1 1 1 0
0 1 0 1 0 1
b b
    
± ± ±
=
 ÷ ÷  ÷
    
1

1 1
0 1 0 1
b b
H

   
± ± ±
⇒ = ∈
 ÷  ÷
   
; Vậy H là một nhóm con của nhóm
( )
11
2,GL Z
có 22 phần tử.
b/
1 1
, 0 11
0 1 0 1
i i
H i
 
   

 
= ≤ ≤
 
 ÷  ÷
 
   

 
;
11
1 1 1
,
0 1 0 1 0 1
b c b c
b c Z
    
±
∀ ∈ =
 ÷ ÷  ÷
    

1 1 1
; 0 i 11; j=0
0 1 0 1
i
i j
i
A B
   
= = ≤ ≤
 ÷  ÷
   
;
2
1 0 1 0 1 0
B =
0 1 0 1 0 1

    
− −
=
 ÷ ÷  ÷
    

1 1 1 0 1 1 1 0
; 0 i 11; j=1
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
i
i j
i i
A B
        
− − −
= = = ≤ ≤
 ÷  ÷ ÷  ÷  ÷
        
Bài tập 3/
a/ Trong nhóm nhân
*
C
các số phức khác không, hãy xác định nhóm con cyclic sinh bởi
phần tử
*
2 2
C
2 2
x i= − + ∈
.

b/ Trên tập hợp
3
G Z=
với Z là tập các số nguyên, xet phép toán hai ngôi

( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3
, , , ', ', ' ; , , * ', ', ' ', ', ' 'a b c a b c Z a b c a b c a a b b c c ba∀ ∈ = + + + −
.
CMR
( )
,*G
là nhóm không aben.
GIẢI
Trang 2
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
a/
2 2

2 2
x i= − +
;
2
x i= −
;
3
2 2

2 2
x i= +

;
4
1x = −
;
5
2 2
2 2
x i= −
;
6
x i=
;

7
2 2

2 2
x i= − −
;
8
1 x =
. Vậy
{ }
2 3 4 5 6 7
1, , , , , , ,x x x x x x x x=
.
b/
( ) ( ) ( )
, , , ', ', ' , '', '', ''a b c a b c a b c G∀ ∈


( ) ( ) ( ) ( ) ( )
, , * ', ', ' * '', '', '' ', ', ' ' * '', '', ''a b c a b c a b c a a b b c c ba a b c
 
= + + + −
 

( )
( )
' '', ' '', ' '' ' ' ''a a a b b b c c c ba b b a= + + + + + + − − +

( ) ( ) ( ) ( )
' '' , ' '' , ' '' ' '' ' ''a a a b b b c c c b a b a a
 
= + + + + + + − − +
 

( )
[ ]
, , * ' '', ' '', ' '' ' ''a b c a a b b c c b a= + + + −

( ) ( ) ( )
, , * ', ', ' * '', '', ''a b c a b c a b c
 
=
 
⇒ Phép * có tính kết hợp.
Ta lại có
( ) ( ) ( )
, , * 0,0,0 , ,a b c a b c=
;

( ) ( ) ( )
0,0,0 * , , , ,a b c a b c=


( )
0,0,0
là phần tử trung hòa của
( )
,*G
.
Mặt khác
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
, , * , , 0,0,0 , , * , ,a b c a b c ab a b c ab a b c− − − − = = − − − −

( )
, ,a b c
khả nghịch và
( ) ( )
1
, , , ,a b c a b c ab

= − − − −

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1,0,0 * 0,1,0 1,1,0 1,1, 1 0,1,0 * 1,0,0= ≠ − =
Vậy
( )
,*G
là nhóm không aben.
II/ VÀNH

Bài tập 1/ Kí hiệu

0 0
0 , , , , ,
a
U b d a b c d e f R
c e f
 
 
 
 ÷
= ∈
 
 ÷
 
 ÷
 
 
là một tập con của
( )
3,M R
.
Trong đó
( )
3,M R
là vành các ma trận vuông cấp 3 hệ số thực.
a/ Chứng tỏ rằng U là một vành con của vành
( )
3,M R
.

b/ U có phải là iđean trái, iđean phải của vành
( )
3,M R
không ?
GIẢI
a/ Ta có
3
1 0 0
0 1 0 U
0 0 1
I U
 
 ÷
= ∈ ⇒ ≠ ∅
 ÷
 ÷
 

0 0 ' 0 0
0 ; ' ' 0 U
' ' '
a a
A b d B b d
c e f c e f
   
 ÷  ÷
∀ = = ∈
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   


' 0 0
' ' 0
' ' '
a a
A B b b d d U
c c e e f f

 
 ÷
− = − − ∈
 ÷
 ÷
− − −
 

' 0 0
' ' ' 0
' ' ' ' ' '
aa
A B ba db dd U
a c b e fc ed fe ff
 
 ÷
× = + ∈
 ÷
 ÷
+ + +
 
.

Vậy U là một vành con của
( )
3,M R
.
Trang 3
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
b/ Với
3
1 0 0
0 1 0
0 0 1
I U
 
 ÷
= ∈
 ÷
 ÷
 

( )
0 0 1
0 0 0 3,
0 0 0
X M R
 
 ÷
= ∈
 ÷
 ÷
 

ta có

3
X I X U× = ∉
⇒ U không là iđean trái của
( )
3,M R

3
I X X U× = ∉
⇒ U không là iđean phải của
( )
3,M R
Bài tập 2/ Xét vành
n
Z
các số nguyên môđulô n
a/ Tìm tất cả các đồng cấu vành từ
120
Z
vào
42
Z
.
b/ Tìm ảnh và hạt nhân của từng đồng cấu vành ở câu a.
GIẢI
a/ Cho f :
m n
Z Z→
là một đồng cấu nhóm cộng.

Đặt
( )
1a f=
, ta có :
n
a Z∈
cho nên
( )
ord a n
,
Ngoài ra:
( ) ( )
( )
( )
1 1 0 0m a mf f m f m f× = = = = =

( )
ord a m
Do đó
( ) ( )
,ord a m n
. Đảo lại :
Cho
n
a Z∈
sao cho :
( ) ( )
,ord a m n
. Xét phép tương ứng : f :
m n

Z Z→
cho bởi
( )
f x xa=
Ta có :
( ) ( ) ( )
, ; m
m
x y Z x y x y ord a x y∀ ∈ = ⇒ − ⇒ −

( ) ( ) ( )
0 x y a xa ya f x f y− × = ⇒ = ⇒ =
. Vậy f là một ánh xạ.

( )
( )
( )
( ) ( )
, ; f =f f f
m
x y Z x y x y x y a xa ya x y∀ ∈ + + = + × = + = +
Do đó f là một đồng cấu nhóm cộng và
( )
1f a=
.
Cho f :
m n
Z Z→
là một đồng cấu nhóm cộng. Khi đó : f là một đồng cấu nhóm vành


( ) ( ) ( )
, ;
m
x y Z f x y f x f y∀ ∈ × = ×

( )
( ) ( )
, ;
m
x y Z f xy f x f y∀ ∈ = ×

( ) ( ) ( )
, ; 1 1 1x y Z f xy f x f y∀ ∈ × = × × ×

( ) ( ) ( )
, ; 1 1 1x y Z xy f x f y f∀ ∈ = ×

( ) ( )
2
1 1f f=
Khi m=120, n=42. Ta có :
( )
120,42 6=
; các phần tử trong
42
Z
có cấp ước của 6 là :

0,7,14,21,28,35
do đó ta có 6 đồng cấu nhóm cộng

i
f
:
120 42
; 0 i 5Z Z→ ≤ ≤
như sau :

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 1 2 3 4 5
0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35f x f x x f x x f x x f x x f x x= = = = = =
Do
2 2 2 2
2 2
0 0 ; 7 49 7 ; 14 28 14 ; 21 21 ; 28 28 ; 35 7 35= = = = ≠ = = = ≠
Vậy các đồng cấu vành từ
120
Z
vào
42
Z

0 1 3 4
; ; ; f f f f
b/ Ta có :
Trang 4
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán

{ }
{ }
{ }

{ }
0 0 120
1 42 1 120
3 42 1 120
4 42 1 120
Im 0 ; ker
Im 0,7,14,21,28,35 =7Z ; ker 6
Im 0,21, =21Z ; ker 2
Im 0,28,14 =14Z ; ker 3
f f Z
f f Z
f f Z
f f Z
= =
= =
= =
= =
Bài tập 3/ Xét vành C các số phức và
2 2
C
2 2
a i= + ∈
. Chứng tỏ rằng tập hợp :
{ }
2 3
, , ,S m na pa qa m n p q Z= + + + ∈
là vành con của C sinh bởi a. S có là một iđean của C
không ?
GIẢI
+/ Chứng tỏ S là vành con của C sinh bởi a.

Ta có :
2
2 3 4
2 2 2 2 2 2
; ; 1
2 2 2 2 2 2
a i i a i i i a
   
= + = = + = − + =
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
Lại có :
2 3
0 0 0 0 0 S Sa a a= + + + ∈ ⇒ ≠ ∅
.
, , , , , , ', ', ', 'x y S m n p q m n p q Z∀ ∈ ∃ ∈
sao cho :

2 3 2 3
; ' ' ' 'x m na pa qa y m n a p a q a= + + + = + + +
Vì :

( ) ( ) ( ) ( )
2 3
' ' ' ' Sx y m m n n a p p a q q a− = − + − + − + − ∈

( ) ( )
( ) ( )
2 3

' ' ' ' ' ' ' '
' ' ' ' ' ' ' ' S
x y mm nq qn pp mn nm pq qp a
mp pm np pn a mq qm np pn a
× = − − − + + − − +
+ + + + + + + + ∈
Do đó S là một vành con của C.

2 3
0 2 0 0 S a a a a= + + + ∈
. Cho T là một vành con tùy ý của C và
T a

. Khi đó :

2 3 4
, , , 1T a a a a∋ = −
. Nên
( ) ( )
2 3
, , , ; T 1 , , ,m n p q Z m na pa qa∀ ∈ ∋ − −
.
Do đó
2 3
T m na pa qa∋ + + +
. Hay
T S⊃
Vậy S là vành con nhỏ nhất của C mà chứa a, hay S là vành con của C sinh bởi a.
+/ S có là một iđean của C không ?
Giả sử S là một iđean của C, khi đó với

2
1 ,
2
S i C∈ ∈
. Ta có :
2 2
1
2 2
i i S× = ∈
nên

, , ,m n p q Z∃ ∈
sao cho
2 3
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
i m na pa qa m n i pi q i
   
= + + + = + + + + − +
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   

( ) ( )
2 2
2 2
m n q i p n q
   
= + − + + +
   

   

( )
( )
0
2
0
0
0
2

1
0
2 2
2
1
2 2
m
m p
m n q
n q
p
n q
p n q
n q
=


= =
+ − =




− =
  
⇔ ⇔
  
=
= =
  

+ + =
 
+ =


vô lí
Vậy S không là iđean của C.
Bài tập 4/ Kí hiệu T là vành tất cả các ma trận tam giác dưới cấp 3 trên vành Z các số
nguyên.
Đặt
Trang 5
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán

0 0 0 0 0 0
0 0 , , ; 0 0 , ,
2 0 2 2 0
I a a b c Z J l l m n Z
b c m n
   

   
   
 ÷  ÷
= ∈ = ∈
   
 ÷  ÷
   
 ÷  ÷
   
   
. Chứng minh rằng :
a/ I là iđean hai phía của T và J là iđean hai phía của I
b/ J là iđean phải của T, nhưng không là iđean trái của T.
GIẢI
a/ Ta có :
; I T J I⊂ ⊂

0 0 0
0 0 0
0 0 0
I I
 
 ÷
∈ ⇒ ≠ ∅
 ÷
 ÷
 
;
0 0 0 0 0 0
0 0 ; 0 0

2 0 2 0
A a B d I
b c e f
   
 ÷  ÷
∀ = = ∈
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   

0 0
0
x
X y t I
z u v
 
 ÷
∀ = ∈
 ÷
 ÷
 
, ta xét :
( )
0 0 0
0 0
2 0
A B a d I
b e c f
 
 ÷

− = − ∈
 ÷
 ÷
− −
 
;
0 0 0
0 0
2 0
X A at I
au bv cv
 
 ÷
× = ∈
 ÷
 ÷
+
 

0 0 0
0 0
2 2 0
A X ax I
bx cy ct
 
 ÷
× = ∈
 ÷
 ÷
+

 
. Vậy T là iđean hai phía của T.
Mặt khác :

0 0 0
0 0 0
0 0 0
J J
 
 ÷
∈ ⇒ ≠ ∅
 ÷
 ÷
 
;
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 ; 0 0 ; 0 0
2 2 0 2 2 0 2 0
C l D p J A a I
m n q r b c
     
 ÷  ÷  ÷
∀ = = ∈ ∀ = ∈
 ÷  ÷  ÷
 ÷  ÷  ÷
     
Ta có :
( ) ( )
0 0 0
0 0

2 2 0
C D l p J
m q n r
 
 ÷
− = − ∈
 ÷
 ÷
− −
 
;
0 0 0 0 0 0
0 0 0 ; 0 0 0
2 0 0 2 0 0
A C J C A J
cl na
   
 ÷  ÷
× = ∈ × = ∈
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
Vậy J là một iđean hai phía của vành I.
b/ Theo câu a ở trên J là một nhóm con của nhóm cộng T.

( )
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 ; 0 ; C X 0 0
2 2 0 2 2 0
x

C l J X y t T lx J
m n z u v mx ny nt
 
   
 ÷
 ÷  ÷
∀ = ∈ ∀ = ∈ × = ∈
 ÷
 ÷  ÷
 ÷  ÷
 ÷
+
   
 
Vậy J là một iđean phải của T.

0 0 0
X C 0 0
2 2 0
tl J
mv lu nv
 
 ÷
× = ∈
 ÷
 ÷
+
 
; Chọn
0 0 0 0 0

0 0 ; 0 ;
2 2 0
x
C l J X y t T
m n z u v
   
 ÷  ÷
= ∈ = ∈
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   

X C J× ∉
.
Vậy J không là một iđean trái của T.
Bài tập 5/ Kí hiệu Q là trường các số hữu tỉ và
( )
Q P
là trường các số thực có dạng :
a b p+
với
,a b Q∈
‘ ở đây p là số nguyên tố’.
a/ CMR tập hợp các ma trận có dạng :
; ,
5
a b
a b Q
b a
 


 ÷
 
là một trường đối với phép cộng và
phép nhân ma trận, trường này có đẳng cấu với trường
( )
5Q
Trang 6
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
b/ Chứng tỏ rằng trường
( )
5Q
không đẳng cấu với trường
( )
7Q

GIẢI
a/ Đặt
,
5
a b
K a b Q
b a
 
 
= ∈
 
 ÷
 
 

. Ta có
( )
2,K M Q⊂
. Chọn a=0 ; b=0 ta có :
0 0
0 0
K K
 
∈ ⇒ ≠ ∅
 ÷
 

( )
;
5
5 5
a c b d
a b c d
A B K A B K
b d a c
b a d c
− −
 
   
∀ = = ∈ ⇒ − = ∈
 ÷
 ÷  ÷
− −
   
 

;

( ) ( )
5 5
;
5 5 5 5
ac bd ad bc ca db bc ad
A B K B A A B
ad bc ac bd bc ad ca db
+ + + +
   
× = ∈ × = = ×
 ÷  ÷
+ + + +
   
Chọn a=1; b=0 ta có :

2
1 0
0 1
I K
 
= ∈
 ÷
 
;
; A 0
5
a b
A K

b a
 
∀ = ∈ ≠
 ÷
 
tức là a, b không đồng thời bằng 0
( )
2 2
5 0a b− ≠

2 2 2 2 2 2
1
2 2 2 2 2 2
5 1
5 5 5
0 5
5 5 5
a a b
c
ac bd
a b a b a b
A
bc ad b b a
d
a b a b a b


  
=
 ÷


+ =


− − −
⇔ ⇒ =
 ÷
 
+ = − −
 ÷


=
 ÷

− − −
  
Vậy K làmột trường .
Xét ánh xạ f :
( )
5K Q→
cho bởi
5
5
a b
f a b
b a
 
= +
 ÷

 
. Rõ ràng f là một song ánh

( )
( )
( ) ( ) ( ) ( )
; ; f 5
5
5 5
a c b d
a b c d
A B K A B f a c b d f A f B
b d a c
b a d c
+ +
 
   
∀ = = ∈ + = = + + + = +
 ÷
 ÷  ÷
+ +
   
 

( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
5

f 5 5 5 5
5 5
ac bd ad bc
A B f ac bd ad bc a b c d f A f B
ad bc ac bd
+ +
 
× = = + + + = + + = ×
 ÷
+ +
 
Vậy f là một đẳng cấu.
b/ Giả sử tồn tại một đẳng cấu g :
( ) ( )
5 7Q Q→
.
Khi đó
( )
1 1g =
nên
( ) ( ) ( )
5 5 1 5 1 5 1 5g g g= × = = × =
. Và ta có :

( )
( ) ( ) ( ) ( )
2
5 5 5 5 5 5 7 ; a,b Qg g g g a b= = × = = + ∈

2 2 2 2

5 2 7 7 2 7 5 7a ab b ab a b= + + ⇒ = − −
+ xét a=0 ta có :
2
0 5 7b= −
vô lí
+ xét b=0 ta có :
2
0 5 7a= −
vô lí
+ xét
0; 0a b≠ ≠
ta có :
2 2
5 7
7
2
a b
ab
− −
=
vô lí
Vậy trường
( )
5Q
không đẳng cấu với trường
( )
7Q

III/ MÔĐUN
Bài tập 1/

a/ Dùngđịnh lí cơ bản của đồng cấu môđun. Chứng minh Z đẳng cấu sau :

( )
3 7
3
7 7 21
Z Z
Z Z
Z Z Z
+
≅ ≅
b/ Tính
( )
5 7
,
Z
Hom Z Z
.
GIẢI
Trang 7
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
a/ Ta có :
{ } { }
3 3 ; 7 7Z x x Z Z x x Z= ∈ = ∈
. Do
( )
3,7 1; , 3 7 1x y Z x y= ∃ ∈ + =

3 ,7 3 7Z Z Z Z Z Z⊂ ⇒ + ⊂
. Thật vậy :

, z=3xz+7yz 3Z+7Z Z 3Z+7Zz Z∀ ∈ ∈ ⇒ ⊂
Do đó :
3 7Z Z Z
= +
. Vậy
( )
3 7
7 7
Z Z
Z
Z Z
+

Mặt khác :
{ } { }
3 7 3; 7 21 21Z Z x Z x x x Z x Z∩ = ∈ = ∈ =M M M
Theo định lí cơ bản của đồng cấu môdun R ta có :
( )
( )
3 7
3 3
7 3 7 21
Z Z
Z Z
Z Z Z Z
+
≅ ≅

b/ Do
( )

5,7 1; x,y Z 5 7 1x y= ∃ ∈ + =
. Khi đó :
( )
5 7
,
Z
f Hom Z Z∀ ∈
. Ánh xạ f :
5 7
Z Z→
là một đồng
cấu Z-môđun và :
( )
( ) ( ) ( ) ( )
1 5 7 5 7 7 7 0f f x y f x y f y f y= + = + = = =

( )
( ) ( )
5
; 1 1 0 0a Z f a f a a f a∀ ∈ = × = × = × =
⇒ f = 0.
Vậy
( )
5 7
,
Z
Hom Z Z
chỉ có duy nhất phần tử
{ }
0

. Hay
( ) { }
5 7
, 0
Z
Hom Z Z =
.
Bài tập 2/ Cho nhóm cộng aben R các số thực được xem như là một môđun trên vành Z các
số nguyên. Tồn tại hay không một Z-môđun S sao cho
5R Z S
 
= ⊕
 
?
GIẢI
Giả sử tồn tại một Z-môđun S sao cho
5R Z S
 
= ⊕
 
.
Khi đó với
1
; , ,
2
R a b Z s S∈ ∃ ∈ ∃ ∈
sao cho :

( )
( ) ( ) { }

1
5 2 1 2 2 5 Z 5 0
2
a b s s a b S
 
= + + ⇔ = − + − ∈ =
 
I
⇒ 2s=0 ⇒ s=0 ⇒
1
1
5
2
2
0
a
a b
b

=

= + ⇒


=

vô lí
Vậy không tồn tại một Z-môđun S sao cho
5R Z S
 

= ⊕
 
Bài tập 3 : Cho ϕ :
A B→
và ψ :
B C→
là hai đồng cấu R-môđun sao cho ϕ.ψ là một
đẳng cấu. Chứng minh rằng B= Imϕ ⊕ ker ψ.
GIẢI

( )
; b B b C
ψ
∀ ∈ ∈
, do ϕ.ψ là một toàn cấu
a A
∃ ∈
sao cho
( ) ( )
a b
ψ ϕ ψ
× =
.
Đặt
( )
x a
ϕ
=
. Ta có
Imx

ϕ

và đặt
y b x= −
ta có :

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
0y b x b x b a
ψ ψ ψ ψ ψ ψ ϕ
= − = − = − =
nêm
kery
ψ

.
Tóm lại :
; x Im , y kerb B
ϕ ψ
∀ ∈ ∃ ∈ ∃ ∈
:
b x y= +
.
Do đó B= Im
ϕ
⊕ ker
ψ
.

( )

( )
,
Im
Im ker
0
ker
a A b a
b
b
b
b
ϕ
ϕ
ϕ ψ
ψ
ψ

∃ ∈ =



∈ + ⇒ ⇒
 
=





( ) ( )

( )
( )
0a a b
ψ ϕ ψ ϕ ψ
× = = =

( ) { }
ker 0 a
ψ ϕ
∈ × =
( do ϕ.ψ đơn cấu).

( )
0 0 0a b
ϕ
= ⇒ = =
.
Do đó
{ }
Im ker 0
ϕ ψ
+ =
. Vậy B= Im
ϕ
⊕ ker
ψ
.
Trang 8
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Bài tập 4 : Cho R là một vành giao hoán có đơn vị và M, M’ và N là các R-môđun. Chứng

minh rằng
( ) ( ) ( )
', , ',
R R R
Hom M M N Hom M N Hom M N× ≅ ×
.
GIẢI
Xét hai phép nhúng i :
. 'M M M

:
( )
,0x xa
; j :
' . 'M M M

:
( )
0,y ya
.
Ta có i và j là 2 đồng cấu R-môđun. Do đó :
( )
',
R
f Hom M M N∈ ×
ta có

( )
,
R

f i Hom M N× ∈

( )
',
R
f j Hom M N× ∈
.
Xét ánh xạ : ψ :
( ) ( ) ( )
', , ',
R R R
Hom M M N Hom M N Hom M N× → ×

( )
,f f i f j× ×a

( )
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
, ', ; , ,
,
= a , ,
=a
R
f g Hom M M N a b R
af bg af bg i af bg j
f i f j b g i g j
f b g

ψ
ψ ψ
∀ ∈ × ∀ ∈
+ = + × + ×
× × + × ×
+
Do đó ψ là một đồng cấu R-môđun.

( ) ( )
, , ',
R R
g h Hom M N Hom M N∀ ∈ ×
.
Xét ánh xạ f :
' NM M× →
cho bởi
( ) ( ) ( )
,f x y g x h y= +

( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
, , , ' , , , , , ,x y u v M M a b R f a x y b u v f ax bu ay bv∀ ∈ × ∀ ∈ + = + +

( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )

( ) ( )
, ,
g ax bu h ay bv
ag x bg u ah y bh v
a g x h y b g u h v
af x y bf u v
= + + +
= + + +
= + + +
= +
Do đó f là một đồng cấu R-môđun hay
( )
',
R
f Hom M M N∈ ×
.

( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
,0 0
, ',
0, 0
f i x f x g x h g x
f i g
x M y M
f j y f y g h y h y
f j h

× = = + =
× =



∀ ∈ ∈ ⇒
 
× = = + =
× =




( ) ( ) ( )
, ,f f i f j g h
ψ
= × × =
. Do đó ψ là một toàn cấu.
Cho f ∈ kerψ ⇒
( ) ( )
0
, 0
0
f i
f f i f j
f j
ψ
× =

= × × = ⇒

× =



( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( ) ( )
, . ' , f , ,0 0, ,0 0, 0x y M M x y f x y f x f y f i x f j y∀ ∈ = + = + = × + × =

0f =
Do đó
{ }
ker 0
ψ
=
. Hay
ψ
là một đơn cấu.
Vậy
ψ
làmột đẳng cấu.
Bài tập 5 : Cho hai trường hữu hạn các số nguyên môđulô
7
Z

11
Z
. Ta định nghĩa các phép
toán trên
{ }
*
7 11 11
\ 0Z Z Z× =

như sau :

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
*
7 11
, , ', ' , ; , ', ' ', ' ; , ,
n
x y x y Z Z n Z x y x y x x yy n x y nx y×∀ ∈ ∀ ∈ + = + =
a/ Chứng tỏ rằng
*
7 11
Z Z×
là một môđun trên vành Z các số nguyên.
b/
n
Z
là nhóm cộng các số nguyên môđulô n được xem như là Z-môđun. Môdun
*
7 11
Z Z×

đẳng cấu với
70
Z
không ?
Trang 9
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
c/ Môđun
*

5 11
Z Z×
có đẳng cấu với
50
Z
không ?
GIẢI
a/
( ) ( ) ( )
*
7 11
, , ', ' , '', '' , , x y x y x y Z Z n m Z
×
∀ ∈ ∀ ∈

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1. , ', ' ', ' ' , ' ', ' ,x y x y x x yy x x y y x y x y+ = + = + = +

( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
2. , ', ' '', '' ', ' + '', ''
' '', ' ''
, ' '', ' ''

x y x y x y x x yy x y
x x x yy y
x y x x y y
 
+ + = +

 
= + +
= + +
( ) ( ) ( )
= , ', ' '', ''x y x y x y
 
+ +
 

( )
( ) ( )
( )
3. , 0, 1 0, 1 ,x y x y x y+ = + =

( )
( )
( )
( )
( )
1 1
4. , , , 0, 1x y x y x x yy
− −
+ − = + − =

( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
5. , ', ' ', ' ' , '
= ', ' , ', '
= , ', '

n
n n n n
n x y x y n x x yy n x x yy
nx nx y y nx y nx y
n x y n x y
 
 
+ = + = +
 
 
+ = +
+

( ) ( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
6. , , ,
= , , , ,
n m
n m
n m
n m x y n m x y nx mx y y
nx y mx y n x y m x y
+
 
+ = + = +
 
+ = +


( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
7. , , , = , ,
n
m m nm
n m x y n mx y nmx y nmx y nm x y
 
 
= = =
 
 
 

( )
( )
( )
1
8. 1. , 1. , ,x y x y x y= =
Vậy
*
7 11
Z Z×
là một Z-môđun
b/ Ta có :
7
Z
là nhóm cộng cyclic cấp 7 ;
*

11
Z
là nhóm cộng cyclic cấp 10.
Mà :
( )
7,10 1=
cho nên
*
7 11
Z Z×
là nhóm cyclic cấp
7 10 70
× =
.
Mặt khác :
70
Z
là nhóm cyclic cấp 70. Do đó
*
7 11 70
Z Z Z× ≅
.
Vậy Z-môđun
*
7 11
Z Z×
đẳng cấu với Z-môđun
70
Z
.

c/
( ) ( )
( )
( )
* 10
5 11
, , 10 , 10 , 0,1x y Z Z x y x y×∀ ∈ = =
. Nên
( )
,x y
có cấp là ước của 10.
Do đó mọi phần tử trong
*
5 11
Z Z×
đều có cấp là ước của 10. Nên không có phần tử nào của
*
5 11
Z Z×
có cấp là 50. Trong khi
50
Z
là nhóm cyclic cấp 50, tức là tồn tại một phần tử trong
50
Z

có cấp 50.
Vậy Z-môđun
*
5 11

Z Z×
không đẳng cấu với Z-môđun
50
Z
.
IV/ ĐA THỨC
Bài tập 1 :
a/ Trên trường Q tìm ƯCLN của :
( )
4 3 2
2 7 10 10 6f x x x x x= + + + +
;
( )
3 2
2 3 2 3g x x x x= + + +
b/ Trên trường
5
Z
tìm ƯCLN của :
( )
6 5 4 2
3 4 2f x x x x x x= + + + + +
;
( )
5 2
2 2g x x x x= − + −
c/ hãy nhân tử hóa trên Q đa thức :
( )
5 3 2
7 12 4f x x x x x= − + + −

.
GIẢI
a/
Trang 10

4 3 2
2 7 10 10 6x x x x+ + + +

3 2
2 3 2 3x x x+ + +

4 3 2
2 3 2 3x x x x+ + +

2x
+

3 2
4 8 7 6x x x+ + +

3 2
4 6 4 6x x x+ + +

2
2 3x x+

3 2
2 3 2 3x x x+ + +

2

2 3x x+

3 2
2 3x x+

x

2 3x +


2
2 3x x+

2 3x +

2
2 3x x+

x

0

Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Vậy ƯCLN
( ) ( )
( )
, 2 3f x g x x= +
b/
Vậy ƯCLN
( ) ( )

( )
, 2f x g x =
c/ 1 0 -7 1 12 -4
2 1 2 -3 -5 2 0
-2 1 0 -3 1 0

( ) ( ) ( )
( )
3
2 2 3 1f x x x x x⇒ = − + − +
Đặt
( )
3
3 1q x x x= − +
ta có
( ) ( ) ( )
3
3 2
2 2 3 2 1 6 9 3q x x x x x x+ = + − + + = + + +
. Đây là đa thức
bất khả quy trên Q theo tiêu chuẩn Eisensten với p=3. Do đó
( )
q x
là bất khả quy trên Q.
Vậy ta có phân tích
( )
f x
thành các đa thức bất khả quy trên Q là

( ) ( ) ( )

( )
3
2 2 3 1f x x x x x= − + − +
Bài tập 2/ Cho đa thức hệ số thực
( )
6 5 4 3 2
3 2 3 1p x x x x x x x= − + − + − +
.
a/ Chứng tỏ đơn vị ảo i là nghiệm kép của
( )
p x
.
b/ Hãy phân tích
( )
p x
thành tích các đa thức bất khả quy trên R.
Trang 11
6 5 4 2
+x 3 4 2x x x x+ + + +

5 2
2 2x x x− + −
6 3 2
4x 4 3x x x+ +

1x +


5 4 3 2
+x +x 2x x x+ + +


5 2
2 2x x x− + −


4 3 2
x +x 2 4 4x x+ + +
5 2
4 4 2x x x+ + +

4 3 2
2 4 4x x x x+ + + +
5 4 3 2
2 4 4x x x x x+ + + +

4x +


4 3
4x +3x 3 2x+ + +

4 3 2
4x +4x 3 1x x+ + +


3 2
4x 2 2 2x x+ + +
4 3 2
+ 2 4 4x x x x+ + +


3 2
4 2 2 2x x x+ + +
4 3 2
+3 3 3x x x x
+ +

4 2x +


3 2
3 4 4x x x+ + +

3 2
3 4 4 4x x x+ + +


2x
3 2
4 2 2 2x x x+ + +

2x
3
4x

2
2 1x x+ +


2
2 2 2x x+ +


2
2x


2 2x +

2x

2

2x

2

2x

x


0

Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
GIẢI
a/ Ta có
( )
6 5 4 3 2
3 2 3 1 1 3 2 3 1 0p i i i i i i i i i i= − + − + − + = − − + + − − + =

( )

5 4 3 2
' 6 5 12 6 6 1p x x x x x x= − + − + −

( )
5 4 3 2
' 6 5 12 6 6 1 6 5 12 6 6 1 0p i i i i i i i i i⇒ = − + − + − = − − + + − =

( )
4 3 2
'' 30 20 36 12 6p x x x x x= − + − +

( )
4 3 2
'' 30 20 36 12 6 30 20 36 12 6 8 0p i i i i i i i i⇒ = − + − + = + − − + = ≠
Vậy i là nghiệm kép của
( )
p x
.
b/ Do
( )
p x
có hệ số thực và i là nghiệm kép của
( )
p x
ta có liên hợp của i là –i cũng là
nghiệm kép của
( )
p x
. Do đó
( )

p x
chia hết cho
( ) ( )
( )
2
2 2
2 4 2
1 2 1x i x i x x x− + = + = + +

6 5 4 3 2
3 2 3 1x x x x x x− + − + − +

4 2
2 1x x+ +

6 4 2
2 x x x+ +

2
1x x− +


5 4 3 2
2 2 1x x x x x− + − + − +

5 3
2 x x x− − −

4 2
2 1x x+ +


4 2
2 1x x+ +

0
Ta thấy
2
1x x− +
là bất khả quy trên R vì
1 4 3
∆ = − = −
< 0 .
Vậy ta có phân tích
( )
p x
thành tích các đa thức bất khả quy trên R là

( )
( ) ( )
2
2 2
1 1p x x x x= + − +
.
Bài tập 3/
a/ Cho
*
n N∈

R
θ


. Tìm dư của phép chia Euclid
( )
cos sin
n
x
θ θ
+
cho
2
1x +
trong
[ ]
C x
b/ Cho
*
; ,n N a b C∈ ∈
sao cho
a b≠
và hai đa thức

( ) ( ) ( ) ( )
[ ]
2 2 2 2
;
n n
A x a x b B x a x b C x= − + − = − − ∈
.
Xác định dư của phép chia Euclid A cho B.
GIẢI

a/ Thực hiện phép chia Euclid
( )
cos sin
n
x
θ θ
+
cho
2
1x +
.
( )
[ ]
, ,q x C x a b C∃ ∈ ∃ ∈
sao cho

( )
( )
( ) ( )
2
cos sin 1
n
x x q x ax b
θ θ
+ = + + +
.
Thay
x i=

x i= −

vào trong đẳng thức trên ta có

( )
( )
cos sin
cos sin sin
cos sin cos
cos sin
n
n
i ai b
ai b n i n a n
ai b n i n b n
i ai b
θ θ
θ θ θ
θ θ θ
θ θ

+ = +
+ = + =
 

⇔ ⇔
  
− + = − =
− = − +
 




Dư cần tìm là
sin cosx n n
θ θ
+
.
b/ Thực hiện phép chia Euclid A cho B ,
[ ]
,Q R C x∃ ∈
sao cho
( )
deg 3A BQ R R= + ≤

( ) ( )
( ) ( )
( )
2
2
2
R A BQ.
n
n
n
R a a b
R a b
R b b a

= −

⇒ = − ⇒ ⇒ − −


= −


có hai nghiệm a và b.

( ) ( ) ( )
2n
R a b x a x b S⇒ − − = − −
. Trong đó
[ ]
( )
; deg 1S C x S∈ ≤
.
Trang 12
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Ta có đạo hàm
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
2 1 2
2 2 2
' ' ' ' 2 2
2 '
' '
n
R A B Q BQ n x a x a x b Q
x a x b Q x a x b Q
R x b S x a S x b x a S



= − + = − − − −



− − − − − −

= − + − + − −



( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 1 2 2
2 1 2 2
' 2 2
' 2 2
n n
n n
R a n a b a b S a S a n a b
R b n b a b a S b S b n b a
− −
− −
 
= − = − = −
 
⇒ ⇒
 

= − = − = −
 
 

( )
2 2
2
n
S n a b

⇒ − −
có hai nghiệm phân biệt a và b.

( )
2 2
2 0
n
S n a b

⇒ − − =

( )
deg 1S ≤

( )
2 2
2
n
S n a b


⇒ = −
Vậy dư cần tìm là
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
2
n n
R n a b x a x b a b

= − − − + −
Bài tập 4/ Trên trường R các số thực, hãy phân tích phân thức hữu tỷ sau thành tổng các phân
thức đơn giản.
( )
8 4
3
2
2
1
x x
x x
− +
− +
GIẢI
Ta có
2
1x x− +
bất khả quy trên R vì
1 4 3∆ = − = −
< 0.

8 4

2x x− +

2
1x x− +

8 7 6
x x x− +

6 5 3 2
2 1x x x x x+ − − − +

7 6 4
2x x x− − +

7 6 5
x x x− +

5 4
2x x− − +

5 4 3
-x x x− +

4 3
2 2x x− + +

4 3 2
2 2 2 2x x x− + − +

3 2

2 2x x− + +

3 2
x x x− + +

2
2x x+ +

2
1x x− +

2 1x +
Do đó
( ) ( )
( )
8 4 6 5 3 2 2
2 2 1 1 2 1x x x x x x x x x x− + = + − − − + − + + +

( ) ( )
( )
6 5 3 2 4 3 2 2
2 1 2 2 5 1 4 6x x x x x x x x x x x x+ − − − + = + + + − − + + − +
Trang 13
6 5 3 2
2 1x x x x x+ − − − +

2
1x x− +
6 5 4
x x x− +


4 3 2
2 2 5x x x x+ + − −


5 4 3 2
2 2 1x x x x x− − − − +

5 4 3
2 2 2x x x− +

4 3 2
3 2 1x x x x− − − +

4 3 2
x x x− +

3 2
2 3 1x x x− − − +

3 2
2 2 2x x x− + −

2
5 1x x− + +

2
5 5 5x x− + −

4 6x− +


4 3 2
2 2 5x x x x+ + − −

2
1x x− +

4 3 2
x x x− +

2
3 3x x+ +


3
3 2 5x x− −

3 2
3 3 2x x x− +

2
3 5 5x x− −

2
3 3 3x x− +

2 8x
− −
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán


( ) ( )
( )
4 3 2 2 2
2 2 5 3 3 1 2 8x x x x x x x x x+ + + − = + + − + + − −
Phân tích cần tìm là
( ) ( ) ( )
8 4
2
3 2 3
2
2 2 2
2 2 8 4 6 2 1
3 3
1
1 1 1
x x x x x
x x
x x
x x x x x x
− + − − − + +
= + + + + +
− +
− + − + − +
Bài tập 5/ Cho hai đa thức
[ ]
{ }
, \ 0A B F x∈
với F là một trường . CMR hai đa thức sau đây
tương đương.
a/ A và B không nguyên tố cùng nhau.

b/
[ ]
{ }
, \ 0U V F x∃ ∈
sao cho
( ) ( ) ( ) ( )
deg deg ;deg degU V V A〈 〈

0AU BV
+ =
GIẢI
b/ Từ câu a ⇒ câu b. Gọi
( )
,D UCLN A B=
. Do A và B không nguyên tố cùng nhau ta có

( )
deg 1D ≥
. Do
( )
[ ]
{ }
1 1
, ; , \ 0D UCLN A B A B F x= ∃ ∈
sao cho
1
.A D A=

1
.B D B=


1 1 1 1 1 1
0AB BA DA B DA B⇒ − = − =
Đặt
1
U B=

1
V A= −
thì ta có
0AU BV
+ =

( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
1
deg deg deg
deg deg deg
U B B
V A A
= 〈
= 〈

( )
deg 1D ≥
a/ Từ câu b ⇒ câu a.
Giả sử
[ ]
{ }

, \ 0U V F x∃ ∈
sao cho
( ) ( ) ( ) ( )
deg deg ;deg degU V V A〈 〈

0AU BV+ =
.
Gọi
( )
[ ]
{ }
1 1
, ; , \ 0D UCLN A B A B F x= ∃ ∈
sao cho
1
.A D A=
;
1
.B D B=

( )
1 1
, 1A B =
Từ
0AU BV+ =

1 1 1 1 1 1
0 0DAU DBV AU BV AU B V+ = ⇒ + = ⇒ = −

( )

[ ]
{ }
1 1 1 1 1 1
do , 1 \ 0 sao cho A B V A V A B P F x V A P⇒ ⇒ = ⇒ ∃ ∈ =

( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1
deg deg deg deg 1 A V A D do A DA≤ 〈 ⇒ ≥ =
Vậy A và B không nguyên tố cùng nhau.
V/ MỞ RỘNG TRƯỜNG
Bài 1/ Chứng minh rằng
a/
( ) ( )
, , ,Q a b Q a b a b Q= + ∀ ∈
b/
( ) ( )
2, 3, 5 2 3 5Q Q= + +
GIẢI
a/ Vì
( ) ( ) ( )
, ,a b Q a b Q a b Q a b+ ∈ ⇒ + ⊂
ta có

( ) ( )
( )
a b a b
a b
a b Q a b
a b a b
+ −


+ = = ∈ +
− −

( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
2
1
2
a a b a b Q a b
b a b a b Q a b

 
= + + − ∈ +

 




 
= + − − ∈ +
 



( ) ( )
,Q a b Q a b⇒ ⊂ +
Vậy

( ) ( )
, , ,Q a b Q a b a b Q= + ∀ ∈
Trang 14
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
b/ Ta có
( ) ( ) ( )
2 3 5 2, 3, 5 2 3 5 2, 3, 5Q Q Q+ + ∈ ⇒ + + ⊂

( ) ( ) ( ) ( )
2
2 2 2 2
2 3 5 2 3 5 2 3 5 24
 
+ + + − = + − =
 
 


( )
( )
( )
2
2
24
2 3 5 2 3 5
2 3 5
Q⇒ + − = ∈ + +
+ +

mặt khác

( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 3 5 2 3 5 2 2 3 5 20 4 6
 
+ + + + − = + + = +
 
 

( ) ( ) ( )
2 2
1
6 2 3 5 2 3 5 20 2 3 5
4
Q
 
⇒ = + + + + − − ∈ + +
 
 
Ta lại có
( ) ( )
( )
2 3 5 2 3 5
2 6
2 3 5 2 3 5
2 3 5 2 3 5
Q
+ − + +
+ − = = ∈ + +
+ + + +
( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )
1
2 3 2 3 5 2 3 5 2 3 5 2 3 2 3 5
2
1
5 2 3 5 2 3 5 2 3 5
2
Q Q
Q

 
+ = + + + + − ∈ + + ⇒ + ∈ + +

 




 
= + + − + − ∈ + +
 



( ) ( )
2, 3, 5 2 3 5Q Q⇒ ⊂ + +
Vậy
( ) ( )
2, 3, 5 2 3 5Q Q= + +
Bài tập 2 :

a/ Chứng minh rằng đa thức
5 3 2
7 28 21 14x x x x− + − +
bất khả quy trên trường
( )
4
11,5Q i+
b/ Tìm
( )
5 5
81 4 27 :Q Q
 

 
GIẢI
a/ Đa thức
( )
5 3 2
7 28 21 14f x x x x x= − + − +
là đa thức bất khả quy trên Q theo tiêu chuẩn
Eisenstein với p=7.
Xét mở rộng :
( ) ( )
4 4
11 11,5Q Q Q i⊂ ⊂ +
ta có :

( ) ( )
( )
( ) ( )

4 4 4 4
11,5 : 11 5 : 11 11 :Q i Q Q i Q Q Q
     
+ = +
     

4
11
là nghiệm của phương trình
4
11x +
đây là đa thức bất khả quy trên Q theo tiêu
chuẩn Eisenstein với p=11.
Cho nên :
( )
4
11 : 4Q Q
 
=
 
.
Mặt khác : 5+i là nghiệm của phương trình :
( )
2
5 1x − +
là đa thức bất khả quy trên R và nó
là bất khả quy trên
( )
4
11Q R⊂

nên :
( )
( )
( )
4 4
11 5 : 11 2Q i Q
 
+ =
 
Do đó
( )
4
11,5 : 2.4 8Q i Q
 
+ = =
 
.
Giả sử
( )
f x
khả quy trên
( )
4
11,5Q i+
ta có hai trường hợp :
+ Trường hợp
( )
f x
có nghiệm u ∈
( )

4
11,5Q i+
, xét mở rộng :

( )
( )
4
11,5Q Q u Q i⊂ ⊂ +
ta có :
( ) ( )
( ) ( ) ( )
4 4
11,5 : 11 5 : :Q i Q Q i Q u Q u Q
   
 
+ = +
 
   

Trang 15
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
vô lí vì
( )
4
11,5 : 2.4 8Q i Q
 
+ = =
 

( )

: 5Q u Q
 
=
 

( )
8,5 1=
.
+ Trường hợp
( )
f x
vô nghiệm trên
( )
4
11,5Q i+
:
( ) ( ) ( )
f x p x q x=
. Trong đó
( ) ( )
,p x q x
là bất
khả quy trên
( )
4
11,5Q i+
lần lượt có bậc 2 và 3.
Gọi u là nghiệm của
( )
f x

. Ta có
( )
4
11,5u Q i∉ +
và u là nghiệm của
( )
p x
hoặc
( )
q x
.
Xét mơ rộng
( ) ( )
4 4
11,5 11,5 ,Q Q i Q i u⊂ + ⊂ +
và ta có :

( ) ( ) ( ) ( )
( )
4 4 4 4
11,5 , : 11,5 , : 11,5 11,5 : 2.8 16 3.8 24Q i u Q Q i u Q i Q i Q
    
+ = + + + = = =
    
Xét mơ rộng
( )
( )
4
11,5 ,Q Q u Q i u⊂ ⊂ +
ta có :


( ) ( )
( ) ( )
4 4
11,5 , : 11,5 , : :Q i u Q Q i u Q u Q u Q
   
 
+ = +
 
   
vô lí .
Vậy
( )
f x
bất khả quy trên
( )
4
11,5Q i+
.
Bài tập 3 : Cho
( )
2
1u v v Q v= + + ∈
. Với v là nghiệm của đa thức :
3
17 17x x+ −
. Phần tử u có
sinh ra mở rộng
( )
Q v

của trường Q không ?
GIẢI
Ta có
( ) ( ) ( )
u Q v Q u Q v∈ ⇒ ⊂
.
Do v là nghiệm của
3
17 17x x+ −

3 3
17 17 0 17 17v v v v+ − = ⇒ = − +

( )
( )
( )
( )
( )
2
1 17 17
17 17
1 17 17
17 16
16
17
v u v v
uv v v v
uv u
v u u
u

v Q u
u
⇒ − − = − +
⇒ − + = −
⇒ − − = −
⇒ + = +
+
⇒ = ∈
+

( ) ( )
Q v Q u⇒ ⊂
Vậy
( ) ( )
Q v Q u=
. Hay u sinh ra mở rộng
( )
Q v
của trường Q.
Bài tập 4 : Cho trường
7
Z
các số nguyên môđulô 7 và đa thức
( )
[ ]
2
7
3p x x x Z x= + + ∈
.
a/ Giả sử u là một nghiệm của đa thức trên . Đặt

( )
7
Z u
là trường mở rộng của
7
Z
. Tìm bậc
mở rộng
( )
7
Z u
của
7
Z
.
b/ Xác định tất cả các tự đẳng cấu trường của
( )
7
Z u
.
GIẢI
a/ Ta có :

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
0 3 0 ; 4 2 0
1 5 0 ; 5 5 0
2 2 0 ; 6 3 0

3 1 0
p p
p p
p p
p
= ≠ = ≠
= ≠ = ≠
= ≠ = ≠
= ≠
Do đó
( )
p x
vô nghiệm trên
7
Z

( )
( )
deg 2p x =
.
Trang 16
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Nên
( )
p x
bất khả quy trên
7
Z
.
Vậy

( )
7 7
: 2Z u Z
 
=
 
b/ Ta có :
( )
{ }
7 7
,Z u a bu a b Z= + ∈
. Gọi v là nghiệm thứ hai của
( )
p x
. Ta có :

1 6 6u v v u+ = − = ⇒ = −
.
Khi đó trường nghiệm của
( )
p x

( ) ( )
7 7
,Z u v Z u=
, nên :

( )
( )
7

7Z
Aut Z u
là nhóm Galois của đa thức
( )
p x
.
Do
( )
p x
có hai nghiệm phân biệt trên
( )
7
Z u
, ta có
( )
p x
là tách được trên
7
Z
. Nên :

( )
( )
( )
7
7 7 7
: 2
Z
Aut Z u Z u Z
 

= =
 

( )
( )
( ) ( )
7 7 7
, :f Aut Z u f Z u Z u∀ ∈ →
là đẳng cấu trường , nên :
( )
1 1f =
.

( ) ( ) ( )
7
, .1 . 1 .1x Z f x f x x f x x∀ ∈ = = = =
. Do đó
( )
( )
7
7Z
f Aut Z u∈
.
Vậy
( )
( )
( )
( )
7
7 7Z

Aut Z u Aut Z u=
.

( )
( )
7
f Aut Z u∀ ∈
, u và
( )
f u
là nghiệm của đa thức bất khả quy nên
( )
f u u=
.
Vậy ta có hai tự đẳng cấu trường của
( )
7
Z u
là :

( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 7 7
1 7 7
: :
: : 6
f Z u Z u a bu a bu
f Z u Z u a bu a b u
→ + +
→ + + −

a
a
Bài tập 5 : Cho
( )
2
1p x x= +

( )
2
2q x x x= + +
là hai đa thức hệ số trên trường
3
Z
. u,v lần
lượt là hai nghiệm của
( ) ( )
,p x q x
.
a/ Lập bảng nhân mở rộng đơn
( )
3
Z u
.
b/ Xác định một đẳng cấu từ
( )
3
Z u
lên
( )
3

Z v
.
GIẢI
a/ Do
( ) ( ) ( )
0 1 0 ; 1 2 0 ; 2 2 0P P P= ≠ = ≠ = ≠
.
Ta có :
( )
p x
vô nghiệm trên
3
Z

( )
( )
deg 2p x =
nên
( )
p x
bất khả quy trên
3
Z
.
Do đó :
( )
3 3
: 2Z u Z
 
=

 
.
Vậy
( )
{ }
{ }
3 3
, 0,1,2, ,1 ,2 ,2 ,1 2 , 2 2Z u a bu a b Z u u u u u u= + ∈ = + + + +
.
Do u là nghiệm của
( )
p x
, ta có :
2 2
1 0 hay 2u u+ = =
.
0
1
2
u
1 u+
2 u+
2u
1 2u+
2 2u+
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
1
0
1
2
u
1 u+
2 u+
2u
1 2u+
2 2u+
2
0
2
1
2u
2 2u+
1 2u+
u
2 u+
1 u+
u
0
u
2u
2

2 u+
2 2u+
1
1 u+
1 2u+
1 u+
0
1 u+
2 2u+
2 u+
2u
1
1 2u+
2
u
2 u+
0
2 u+
1 2u+
2 2u+
1
u
1 u+
2u
2
2u
0
2u
u
1

1 2u+
1 u+
2
2 2u+
2 u+
1 2u+
0
1 2u+
2 u+
1 u+
2
2u
2 2u+
u
1
2 2u+
0
2 2u+
1 u+
1 2u+
u
2
2 u+
1
2u
Trang 17
M
O
x
y

Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
b/ Do
( ) ( ) ( )
0 2 0 , 1 1 0 , 2 2 0q q q= ≠ = ≠ = ≠
.
Nên
( )
q x
vô nghiệm trên
3
Z

( )
( )
deg 2q x =
nên
( )
q x
bất khả quy trên
3
Z
.
Do đó :
( )
3 3
: 2Z v Z
 
=
 
.

Vậy
( )
{ }
{ }
3 3
, 0,1,2, ,1 ,2 ,2 ,1 2 ,2 2Z v a bv a b Z v v v v v v= + ∈ = + + + +

( ) ( )
2
2
2 2 1 2 0p v v v v+ = + + = + + =
, nên u và
2v +
là hai nghiệm của đa thức bất khả quy
( )
p x
trên
3
Z
.
Do đó ta có đẳng cấu trường :
( )
( )
( )
3 3 3
: 2Z u Z u Z v
ϕ
→ + =
cho bởi :
( )

( )
2a bu a b v
ϕ
+ = + +
.
PHẦN B :
CƠ SỞ GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I/ TÍCH PHÂN HAI LỚP :
1/ Cách tính tích phân hai lớp.
Xét tích phân :
( ) ( )
2
, , D R , ,
D
I f x y dxdy f x y= ⊂
∫∫
liên tục trên D.
a/ Nếu
( ) ( ) ( )
{ }
1 2
, : ;D x y a x b y x y y x= ≤ ≤ ≤ ≤
trong đó
( ) ( )
1 2
,y x y x
là hai hàm số liên tục trên
[ ]
,a b
thì :


( ) ( )
( )
( )
( )
( )
1
2
1
1
, ,
y x
b b
y x
y x
a y x a
I dx f x y dy f x y dy dx
 
= =
 
 
∫ ∫ ∫ ∫
b/ Nếu
( ) ( ) ( )
{ }
1 2
, : ;D x y c y d x y x x y= ≤ ≤ ≤ ≤
trong đó
( ) ( )
1 2

,x y x y
là hai hàm số liên tục trên
[ ]
,c d
thì :

( ) ( )
( )
( )
( )
( )
1
2
1
1
, ,
x y
d d
x y
x y
c x y c
I dy f x y dx f x y dx dy
 
= =
 
 
∫ ∫ ∫ ∫
2/ Đổi biến số :
Gỉa sử phép đổi biến số :
( )

( )
,
,
x x u v
y y u v

=


=


thỏa mãn :
+ Ánh xạ :
( ) ( )
, ,u v x y→
là một song ánh từ D’ vào D trong đó
'D Ouv

.
+Các hàm
( ) ( )
, , ,x u v y y u v= =
có các đạo hàm riêng liên tục trên D.
+ Định thức :
' '
0
' '
u v
u v

x x
J
y y
= ≠
trên D’. Khi đó :

( ) ( ) ( )
( )
'
, , , ,
D D
f x y dxdy f x u v y u v J dudv=
∫∫ ∫∫
3/ Đổi biến số trong tọa độ cực.
Trong mặt phẳng xOy giả sử
( )
,M x y
, tọa độ cực của M là cặp
( )
,x y
trong đó :
+
x OM=
+
·
( )
,Ox OM
ϕ
=
uuuur


Trang 18
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
x
y
A
B
C
E
1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
x
y
M
N
P
Q

Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Khi đó :
' '
cos cos sin
; J=
' '
sin sin cos
r
r
x x
x r r
r
y y
y r r
ϕ
ϕ
ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ ϕ
=

= =

=

Do đó :
( ) ( )
, , 'x y D r D
ϕ
∈ ⇔ ∈
thì


( ) ( )
'
, cos ,
D D
f x y dxdy f r r r drd
ϕ ϕ ϕ
=
∫∫ ∫∫
.
Bài tập 1 : Tính
D
I ydxdy=
∫∫
trong đó D là tam giác ABC với
( ) ( ) ( )
3,1 , 6,3 , 1,5A B C
.
GIẢI
Phương trình đường thẳng AB là :
3 1 2 3
6 3 3 1 3
x y x
y
− − −
= ⇒ =
− −
Phương trình đường thẳng BC là :
6 3 27 2
1 6 5 3 5

x y x
y
− − −
= ⇒ =
− −
Phương trình đường thẳng CA là :
1 5
7 2
3 1 1 5
x y
y x
− −
= ⇒ = −
− −
Đường thẳng qua A song song với Oy cắt CB tại E, chia
mền D thành hai miền.
1 2
;D AEC D ABE= ∆ = ∆
.
Ta có :
( )
1
27 2
, :1 3;7 2
5
x
D x y x x y

 
= ≤ ≤ − ≤ ≤

 
 

( )
2
2 3 27 2
, : 3 6;
3 5
x x
D x y x y
− −
 
= ≤ ≤ ≤ ≤
 
 
Vậy
1 2
27 2
27 2
3 6
5
5
2 3
1 7 2 3
3
x
x
x
x
D D D

I ydxdy ydxdy ydxdy ydy dx ydy dx




 
 
= = + = +
 ÷ ÷
 
 
∫∫ ∫∫ ∫∫ ∫ ∫ ∫ ∫

( )
( )
27 2 27 2
5 5
3 6
2 2
1 3
2 3
7 2
3
2 2 2
3 6
2
1 3
2 2
3 6
1 3

3
3 2
1
1 1
2 2
1 27 2 1 27 2 2 3
7 2
2 5 2 5 3
1 96 592 496 1 64 672 6336
2 25 2 225
1 1 64
32 296 496
50 450 3
x x
x
x
y dx y dx
x x x
x dx dx
x x x x
dx dx
x x x x
− −


= +
   
− − −
     
= − − + −

   
 ÷  ÷  ÷
     
   
   
− + − − − +
= +
= − + − + −
∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫
( ) ( )
( ) ( )
6
3 2
3
336 6336
1
32.27 296.9 496.3 32 296 496
50
1
128.36 336.36 6336.6 64.9 336.9 6336.3
450
544 5904
24
50 450
x x
 
− +
 ÷

 
 
= − + − − − + −
 
 
+ − − + − − − +
 
= + =
Bài tập 2 : Tính
( )
2 3
D
I x y dxdy= +
∫∫
, D là hình bình hành MNPQ với
( ) ( ) ( )
3,1 ; 5,3 ; 4,5M N P
GIẢI
Giả sử
Trang 19
-2 -1 1 2
-2
-1
1
2
x
y
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán

( )

( )
( )
( )
, do
hay 4, 5 3 5,1 3
2
2,3
3
Q Q
Q Q
Q
Q
Q x y PQ MN
x y
x
Q
y
=
− − = − −
=

⇔ ⇒

=

uuur uuuur
Phương trình đường thẳng MN là : x-y=2
Phương trình đường thẳng NP là : 2x+y=13
Phương trình đường thẳng PQ là : x-y=-1
Phương trình đường thẳng QM là : 2x+y=7

Đổi biến số :

( )
( )
1
3
2 1
2
3
x u v
u x y
v x y
y u v

= +

= −



 
= +


= − +


,
' '
' '

1 1
1
3 3
2 1
3
3 3
u v
u v
x x
J
y y
= = =


( ) ( ) ( )
{ }
. , ' , 1 2;7 13x y D u v D u v u y∈ ⇒ ∈ = − ≤ ≤ ≤ ≤
Vậy :

( ) ( ) ( )
( ) ( )
(
)
( )
( )
( ) ( )
'
2 13
1 7
'

13
2 2
2
1 1
7
2
2
1
2 1
2 3 2
3 3
1 1
4 5 5 4
9 9
1 5 1
= 4 300 24
9 2 9
1 1
= 300 12 300.2 12.4 300 12 96
9 9
D
D
D
I x y dxdy u v u v dudv
u v dudv v u dv du
v uv du u du
u u

− −


 
= + = + + − +
 
 
= − + = −
 
− = −
 ÷
 
 
− = − − − + =
 
∫∫ ∫∫
∫∫ ∫ ∫
∫ ∫
Bài tập 3 : Tính
( )
2 2
D
I x y dxdy= +
∫∫
với
( )
{ }
2 2
, , ; 1D x y y x x y= ≤ + ≤
GIẢI
Đường thẳng y=x cắt đường tròn
2 2
1x y+ =

tại hai điểm

2 2 2 2
, ; ,
2 2 2 2
B C
   
− −
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
.
Đường thẳng y=-x cắt đường tròn
2 2
1x y+ =
tại hai điểm

2 2 2 2
, ; ,
2 2 2 2
A E
   
− −
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
Miền D là hình quạt nhỏ AOB như hình vẽ.
Đổi biến số sang tọa độ cực :

cos

sin
x r
y r
ϕ
ϕ
=


=

ta có :
( ) ( ) ( )
, , ' , : 0 1;
4 4
x y D r D r r
π π
ϕ ϕ ϕ
 
∈ ⇒ ∈ = ≤ ≤ − ≤ ≤
 
 
Trang 20
B
A
C
E
O
1 2 3 4 5
1
2

3
4
5
x
y
A
B
C
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán

( )
( ) ( )
2 2
2 2 3
' '
1
1
3 4
4 4
0
0
4 4
cos sin
1 1
=
4 4 2 8
D D D
I x y dxdy r r rdrd r drd
r dr d r
π

π
π π
ϕ ϕ ϕ ϕ
π π
ϕ ϕ
− −
 
= + = + =
 
= = × =
∫∫ ∫∫ ∫∫
∫ ∫
Bài tập 9 : Tính
( )
D
I x y dxdy= +
∫∫
, D là miền giới hạn bởi các đường thẳng

1 2 3
: 2 5; : 2 10; : 1d x y d x y d y x+ = + = − =
GIẢI
Giao điểm
1
d

2
d
có tọa độ là nghiệm của hệ :


( )
2 5 5
5,0
2 10 0
x y x
A
x y y

+ = =

⇔ ⇒
 
+ = =



Giao điểm
2
d

3
d
có tọa độ là nghiệm của hệ :

( )
1 3
3,4
2 10 4
y x x
B

x y y

− = =

⇔ ⇒
 
+ = =


Giao điểm
1
d

3
d
có tọa độ là nghiệm của hệ :

( )
2 5 1
1,2
1 2
x y x
C
y x y

+ = =

⇔ ⇒
 
− = =



Đường thẳng qua B song song với Oy cắt AC tại E chia D thành hai miền :
( ) ( )
1 2
5 5
, :1 3; 1 ; , : 3 5; 10 2
2 2
x x
D BCE x y x y x D BEA x y x y x
− −
   
= ∆ = ≤ ≤ ≤ ≤ + = ∆ = ≤ ≤ ≤ ≤ −
   
   
Vậy :
( ) ( ) ( )
1 2
D D D
I x y dxdy x y dxdy x y dxdy= + = + + +
∫∫ ∫∫ ∫∫

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
3 1 5 10 2
5 5
1 3
2 2
1 10 2

3 5
2 2
1 3
5 5
2 2
3 5
2 2
1 3
3 5
3 2 3 2
1 3
1 1
2 2
1 1
15 6 21 3 90 375
8 8
1 1
5 3 21 45 375
8 8
14 16 30
x x
x x
x x
x x
x y dy dx x y dy dx
xy y dx xy y dx
x x dx x x dx
x x x x x x
+ −
− −

+ −
− −
   
= + + +
   
   
   
= + + +
 ÷  ÷
   
= + − + − +
= + − + − +
= + =
∫ ∫ ∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫
II/ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP II VỚI HỆ SỐ HẰNG.
Phương trình có dạng :
( ) ( )
'' ' , , 1ay by cy f x a b c R+ + = ∀ ∈
Phương trình thuần nhất của (1) có dạng :
( )
'' ' 0 2ay by cy+ + =
Phương trình đặc trưng của (2) ẩn số k có dạng :
( )
2
0 3ak bk c+ + =
1/ Giải (3) : lập
2
4b ac∆ = +

có 3 trường hợp :
a/ ∆ > 0 phương trình (3) có hai nghiệm thực :
1,2
2
b
k
a
− ± ∆
=
b/ ∆ = 0 phương trình (3) có nghiệm kép thực :
0
2
b
k
a
= −
Trang 21
E
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
c/ ∆ < 0 phương trình (3) có hai nghiệm phức :
1,2
;
2 2
b
k i
a a
α β α β
 
−∆
= ± = − = ±

 ÷
 ÷
 
2/ Giải (2) có 3 trường hợp :
a/ Nếu phương trình (3) có hai nghiệm thực :
1,2
2
b
k
a
− ± ∆
=
khi đó (2) có nghiệm tổng quát
là :
1 2
1 2 1 2
C ,
k x k x
y C e C e C= +
là hằng số.
b/ Nếu phương trình (3) có nghiệm kép thực :
0
2
b
k
a

=
khi đó (2) có nghiệm tổng quát là :
( )

0
1 2 1 2
C ,
k x
y C C x e C= +
là hằng số.
c/ Nếu phương trình (3) có hai nghiệm phức :
1,2
; , Rk i
α β α β
= ± ∈
khi đó (2) có nghiệm
tổng quát là :
( )
0
1 2 1 2
cos sin C ,
k x
y e C x C x C
β β
= +
là hằng số.
3/ Tìm một nghiệm riêng của phương trình (1) :
a/
( ) ( )
x
n
f x e P x
α
=

(
( )
;R P x
α

là đa thức bậc n)
Nếu α là nghiệm bội bậc l của (3) thì (1) có một nghiệm riêng dạng :

( )
*
l x
n
y x e Q x
α
=
(
( )
n
Q x
là đa thức bậc n) .
b/
( ) ( ) ( )
cos sin
x
m n
f x e P x x Q x x
α
β β
 
= +

 
(
( ) ( )
, ; ,
m n
R P x Q x
α β

là các đa thức bậc m,n ) .
Nếu
i
α β
+
là nghiệm bội bậc l của (3) thì (1) có một nghiệm riêng dạng :

( ) ( )
*
cos sin
l x
y x e S x x T x x
α
β β
 
= +
 
(với
( ) ( )
,S x T x
là các đa thức có bậc
( )

,Max m n
) .
Biết được dạng của nghiệm riêng của (1) ta có thể tìm nghiệm riêng đó bằng phương pháp hệ
số bất định.
4/ Tính chất :
a/ Nghiệm tổng quát của (1) :
*
y y y= +
.
b/ Nếu phương trình (1) vế phải có dạng :
( ) ( ) ( )
1 2
f x f x f x= +


( )
1
y y x=
là nghiệm riêng tổng quát của phương trình
( )
1
'' 'ay by cy f x+ + =

( )
2
y y x=
là nghiệm riêng tổng quát của phương trình
( )
2
'' 'ay by cy f x+ + =

Thì :
( ) ( )
1 2
y y x y x= +
là nghiệm riêng của (1) .
Bài tập 1 : Giải phương trình :
2
'' 5 ' 6 2
x
y y y xe− + =
(1) .
GIẢI
Phương trình thuần nhất của (1) là :
'' 5 ' 6 0y y y− + =
(2)
Phương trình đặc trưng của (2) là :
2
5 6 0k k− + =
(3)
Giải (3) có hai nghiệm thực
1 2
2; 3k k= =
nên (2) có nghiệm tổng quát là :

2 3
1 2
x x
y C e C e= +
Nghiệm riêng của phương trình (1) có dạng :


( )
( )
2 2 2
*
x x
y xe ax b e ax bx= + = +
khi đó :

( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2 2
2 2 2
2 2
' 2 2 2 2 2
'' 2 2 2 2 4 2 2
= 4 8 4 2 4
x x x
x x
x
y e ax bx e ax b e ax a b x b
y e ax a b x b e ax a b
e ax a b x a b
 
= + + + = + + +
 
 
= + + + + + +
 

 
+ + + +
 
Trang 22
Phụ chú :
( ) ( )
2
1
.2
2 1
1
x x
f x e P x e x
k l
n
α
α
= =
= = ⇒ =
=
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Thay vào (1) ta có :

( ) ( ) ( )
( )
2 2 2 2 2 2 2
4 8 4 2 4 5 2 2 2 6 2
x x x x
e ax a b x a b e ax a b x b e ax bx xe
   

+ + + + − + + + + + =
   

2 2 2ax a b x⇔ − + − =

2 2 1
2 0 2
a a
a b b
− = = −
 
⇔ ⇔
 
− = = −
 
Phương trình (1) có nghiệm riêng là :
( )
2 2
*
2
x
y e x x= − +
Vậy (1) có nghiệm tổng quát là :
( )
2 2 2 3
* 1 2
2
x x x
y y y e x x C e C e= + = − + + +
Bài tập 2 : Giải phương trình :

'' 2 ' 2 siny y y x x− + =
(1)
Phương trình thuần nhất của (1) là :
'' 2 ' 2 0y y y− + =
(2)
Phương trình đặc trưng của (2) là :
2
2 2 0k k− + =
(3)
Giải (3) có hai nghiệm ảo
( )
1,2
1 ; 1, 1k i i
α β α β
= ± = ± = =
nên (2) có nghiệm tổng quát là :
( )
1 2
cos sin
x
y e C x C x= +
Nghiệm riêng của phương trình (1) có dạng :

( ) ( )
*
cos siny ax b x cx d x= + + +
khi đó :

( ) ( )
( ) ( )

( ) ( )
( ) ( )
' cos sin sin cos
= cos sin
'' cos sin sin cos
= 2 cos 2 sin
y a x ax b x c x cx d x
cx a d x ax b c x
y c x cx a d x a x ax b c x
ax b c x cx a d x
= − + + + +
+ + − + −
= − + + − − + −
− − + + − − −
Thay vào (1) ta có:

( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 cos 2 sin 2 cos sin
2 cos sin sin
ax b c x cx a d x cx a d x ax b c x
ax b x cx d x x x
− − + + − − − − + + − + −
 
+ + + + =
 

( ) ( )
2 2 2 2 cos 2 2 2 2 sin sina c x a b c d x a c x a b c d x x x
   

⇔ − − + + − + + − + − + =
   

( )
( )
2 2 2 2 0
2 2 2 2
a c x a b c d
a c x a b c d x

− − + + − =



+ − + − + =


2
5
2 0
14
2 2 2 0
25
2 1 1
5
2 2 2 0
2
25
a
a c

b
a b c d
a c
c
a b c d
d

=


− =


=

− + + − =


⇔ ⇔
 
+ =
 
=
 
− + − + =



=


Phương trình (1) có nghiệm riêng là :
*
2 14 1 2
cos sin
5 25 5 25
y x x x x
   
= + + +
 ÷  ÷
   
Vậy (1) có nghiệm tổng quát là :
( )
* 1 2
2 14 1 2
cos sin cos sin
5 25 5 25
x
y y y x x x x e C x C x
   
= + = + + + + +
 ÷  ÷
   
Bài tập 3 : Giải phương trình :
2
'' ' 2 siny y x x− =
(1)
Hay
'' 'y y−
cos2x x x
= −

(2)
Phương trình thuần nhất của (2) là :
'' ' 0y y− =
(3)
Phương trình đặc trưng của (3) là :
2
0k k− =
(4)
Giải (4) có hai nghiệm thực
1 2
0; 1k k= =

Trang 23
Phụ chú :
( ) ( ) ( )
( )
( )
0
1,2
cos sin
. 0cos sin
2
0
1
0
max , 1
1
x
x
f x e P x x Q x x

e x x x
i i k l
m
m n
n
α
β β
α
α β
β
 
= +
 
= +
=

⇒ + = ≠ ⇒ =

=

=

⇒ =

=

Phụ chú :
( ) ( )
0
1

0 1
1
x
f x e P x x
k l
n
α
= =
= = ⇒ =
=
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
nên (3) có nghiệm tổng quát là :
0
1 2 1 2
x x x
y C e C e C C e= + = +
Nghiệm riêng của phương trình :
'' 'y y x− =
(5 ) là :

( )
0 2
*
l x
y x e ax b ax bx= + = +

' 2 '' 2y ax b y a= + ⇒ =
Thay vào phương trình (1) ta có :
2 2a ax b x
− − =


1
2 1
2
2 0
1
a
a
a b
b


− =
=



 
− =


= −

Phương trình (5) có nghiệm riêng là :
2
*
1
2
y x x
 

= − +
 ÷
 
Nghiệm riêng của phương trình :
'' ' cos2y y x x− = −
(6 ) là :

( ) ( )
( ) ( )
0 0
**
cos2 sin 2
cos2 sin 2
x
y x e ax b x cx d x
ax b x cx d x
 
= + + +
 
= + + +

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
' cos 2 2 sin 2 sin 2 2 cos 2
= 2 2 cos2 2 2 sin 2
'' 2 cos 2 2 2 2 sin 2 2 sin 2 2 2 2 cos 2
= 4 4 4 cos 2 4 4 4 sin 2
y a x ax b x c x cx d x

cx a d x ax b c x
y c x cx a d x a x ax b c x
ax b c x cx a d x
= − + + + +
+ + + − − +
= − + + − + − − +
− − + + − − −
Thay vào (6) ta có :
( ) ( ) ( ) ( )
4 4 4 cos2 4 4 4 sin 2 2 2 cos 2 2 2 sin 2 cos2ax b c x cx a d x cx a d x ax b c x x x− − + + − − − − + + − − − + = −
( ) ( )
4 2 4 4 2 cos 2 2 4 4 2 4 sin 2 cos2a c x a b c d x a c x a b c d x x x
   
⇔ − − − − + − + − − + − − = −
   
( )
( )
1
5
4 2 1
13
4 2 4 4 2
4 4 2 0
100
2 4 4 2 4 0
2 4 0 1
10
4 2 4 0
4
25

a
a c
b
a c x a b c d x
a b c d
a c x a b c d
a c
c
a b c d
d


= −




− − = −


=


− − − − + − = −
− − + − =

 
⇔ ⇔
  
− − + − − =

− =


 
=
 
− + − − =
 
 
= −



Phương trình (6) có nghiệm riêng là :
**
1 13 1 4
cos2 sin 2
5 100 10 25
y x x x x
   
= − + + −
 ÷  ÷
   
Vậy (1) có nghiệm tổng quát là :

2
* ** 1 2
1 13 1 4 1
cos2 sin 2
5 100 10 25 2

x
y y y y x x x x x x C C e
     
= + + = − + + − − + + +
 ÷  ÷  ÷
     
Bài tập 4 : Giải phương trình :
2
2 '' 52 ' 3
x
y y y x e− + =
(1)
Phương trình thuần nhất của (1) là :
2 '' 5 ' 3 0y y y− + =
(2)
Phương trình đặc trưng của (2) là :
2
2 5 3 0k k− + =
(3)
Giải (3) có hai nghiệm thực
1 2
3
1;
2
k k= =

nên (2) có nghiệm tổng quát là :
3
2
1 2

x
x
y C e C e= +
Trang 24
Phụ chú :
( ) ( ) ( )
( )
( )
0
1,2
cos sin
. cos 2 0sin 2
0
2 0
2
1
max , 1
0
x
x
f x e P x x Q x x
e x x x
i i k l
m
m n
n
α
β β
α
α β

β
 
= +
 
= − +
=

⇒ + = ≠ ⇒ =

=

=

⇒ =

=

Phụ chú :
( ) ( )
2
1
1 1
2
x x
f x e P x e x
k l
n
α
α
= =

= = ⇒ =
=
Cao Văn An – Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán
Nghiệm riêng của phương trình (1) có dạng:
( ) ( )
2 3 2
*
x x
y xe ax bx c e ax bx cx= + + = + +


( ) ( )
( ) ( )
3 2 2 3 2
' 3 2 3 2
x x x
y e ax bx cx e ax bx c e ax a b x b c x c
 
= + + + + + = + + + + +
 

( ) ( ) ( )
3 2 2
'' 3 2 3 2 3 2
x x
y e ax a b x b c x c e ax a b x b c
   
= + + + + + + + + + +
   


( ) ( )
3 2
= 6 6 4 2 2
x
e ax a b x a b c x b c
 
+ + + + + + +
 
Thay vào (1) ta có :
( ) ( ) ( ) ( )
( )
3 2 3 2 3 2 2
2 6 6 4 2 2 5 3 2 3
x x x x
e ax a b x a b c x b c e ax a b x b c x c e ax bx cx e x
   
+ + + + + + + − + + + + + + + + =
   
( )
2 2
3 12 2 4ax a b x b c x⇔ − + − + − =

1
3 1
3
12 2 0 2
4 0 8
a
a
a b b

b c c

= −

− =



⇔ − = ⇔ = −
 
 
− = = −



Nghiệm riêng của (1) là :
3 2
*
1
2 8
3
x
y e x x x
 
= − + +
 ÷
 
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là :
3
3 2

2
* 1 2
1
2 8
3
x
x x
y y y e x x x C e C e
 
= + = − + + + +
 ÷
 
Bài tập 7 : Giải phương trình :
2
'' 2 ' 10 2 sin 3
x
y y y e x

+ + =
(1)
Hay :
( )
'' 2 ' 10 1 cos6 cos6
x x x
y y y e x e e x
− − −
+ + = − = −
(2)
Phương trình thuần nhất của (2) là :
'' 2 ' 10 0y y y+ + =

(3)
Phương trình đặc trưng của (3) là :
2
2 10 0k k+ + =
(4)
Giải (3) có hai nghiệm phức
( )
1,2
1 3 1; 3k i i
α β α β
= ± = − ± = − =

nên (2) có nghiệm tổng quát là :
( )
1 2
cos3 sin3
x
y e C x C x

= +
Xét phương trình
'' 2 ' 10
x
y y y e

+ + =
(5) có nghiệm riêng là :

*
' ''

x x x
y ae y ae y ae
− − −
= ⇒ = − ⇒ =
Thay vào (5) ta có :
2 10
x x x x
ae ae ae e
− − − −
− + =

1
9 1
9
a a⇔ = ⇒ =
Phương trình (5) có nghiệm riêng là :
*
1
9
x
y e

=
Xét phương trình
'' 2 ' 10 cos6
x
y y y e x

+ + = −
(6) có nghiệm riêng là :


( )
**
cos6 sin 6
x
y e a x b x

= +

( ) ( ) ( ) ( )
' cos6 sin 6 6 sin 6 6 cos6 6 cos6 6 sin 6
x x x
y e a x b x e a x b x e a b x a b x
− − −
 
= − + + − + = − + + − −
 

( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
' 6 cos6 6 sin 6 6 6 sin 6 6 6 cos6
= 35 12 cos6 12 35 sin 6
x x
x
y e a b x a b x e a b x a b x
e a b x a b x
− −

   
= − − + + − − + − − + + − −

   
 
− − + −
 
Thay vào (6) ta có :

( ) ( ) ( ) ( )
( )
35 12 cos6 12 35 sin 6 2 6 cos6 6 sin 6
+10 cos6 sin6 cos6
x x
x x
e a b x a b x e a b x a b x
e a x b x e x
− −
− −
   
− − + − + − + + − − +
   
+ = −
Trang 25

×