Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

GDKN sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 111 trang )


Chào mừng quý thầy cô về dự
Chào mừng quý thầy cô về dự
chuyên đề
chuyên đề
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TRONG CÁC MÔN HỌC TIỂU HỌC
TRONG CÁC MÔN HỌC TIỂU HỌC
TR NG TH.TT. V NH CH U 3ƯỜ Ĩ Â
VÜnh Ch©u, ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2011

Nội dung tập huấn

Phần I. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh trong trường phổ
thông.

Phần II. Giáo dục kĩ năng sống trong các
môn học ở trường tiểu học.

Phần I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH TRONG NHÀ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bài 1
I. Quan niệm về KNS
II. Vì sao phải GD KNS cho HS trong


nhà trường phổ thông?

I. QUAN NIỆM VỀ KNS
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:

WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích
ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng
xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hàng ngày.

UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi
hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận
này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến
thức, hình thành thái độ và KN.  

I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)

UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống
hàng ngày.


I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)
-
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần
thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
-
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và
KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong

cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ
bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử
phù hợp với những người khác và với XH,
khả năng ứng phó tích cực trước các tình
huống của cuộc sống. 

Lưu ý:

Một KNS có thể có những tên gọi khác
nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí
cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí
cảm xúc…
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán,
KN thương thuyết,…

Lưu ý (tiếp)

Các KNS thường không tách rời mà có
mối liên quan chặt chẽ với nhau

KNS không phải tự nhiên có được mà
phải được hình thành trong quá trình học
tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống.
Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong
và ngoài hệ thống giáo dục. (*) 

Lưu ý (tiếp):


KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang
tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó
là khả năng của cá nhân. KNS mang tính
XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn
phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng
của truyền thống và văn hóa của gia đình,
cộng đồng, dân tộc.

II. Vì sao cần GD KNS cho HS
PT?( Tầm quan trọng của GD KNS)

KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân. (*)

KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.(*)

Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông.

Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường
.(*)

Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.(*)

Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ
thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế
giới .(*)

Các hình thức giáo dục KNS (*)

Hình thành môn học riêng.


Tích hợp vào một số môn học.(*)

Tích hợp ở tất cả các môn học.
 Tóm lại, giáo dục KNS cho học sinh
phổ thông là quan trọng và cần thiết.

Bài 2
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG
GIÁO DỤC KNS CHO HS
TIỂU HỌC

I. MỤC TIÊU GD-KNS CHO HS-TH

Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù
hợp

Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành
mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen
tiêu cực.

KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh
hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày

KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm
tăng tính thực hành.

Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn
phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí
tuệ, tinh thần và đạo đức


Cùng suy nghĩ:

Theo anh/chị, GD KNS cho HS cần đảm bảo
những nguyên tắc nào?Vì sao?

5 phút

II. Nguyên tắc giáo dục KNS

Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương
tác với người khác

Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được
trải nghiệm trong các tình huống thực tế

Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành
hành vi mới, tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cực

Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một,
ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức – hình
thành thái độ - thay đổi hành vi

Thời gian – môi trường giáo dục:

GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực
hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ.

GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình
và cộng đồng.


GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi
nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS).(*)

III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS TH( 21 KNS cơ bản)
1. KN tự nhận thức
2. KN xác định giá trị
3. KN kiểm soát cảm xúc
4. KN ứng phó với căng thẳng
5. KN tìm kiếm sự giúp đỡ
6. KN tìm kiếm và xử lí thông tin
7. KN giao tiếp
8. KN lắng nghe tích cực
9. KN thể hiện sự thông cảm
10. KN thương lượng
11. KN giải quyết mâu thuẫn
12. KN hợp tác
13. KN tư duy phê phán
14. KN tư duy sáng tạo

III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS TH( 21 KNS cơ bản)
15. KN ra quyết định
16.KN giải quyết vấn đề
17. KN kiên định
18. KN đảm nhận trách nhiệm
19. KN đặt mục tiêu
20. KN quản lý thời gian
21. KN tìm kiếm, xử lý thông tin

. . . . .  Tìm hiểu cụ thể các kĩ năng 

1.KN tự nhận thức
Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về
bản thân.

KN tự nhận thức là khả năng của con người
hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư
tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân;
biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng,
tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh,
điểm yếu, của bản thân mình; quan tâm và
luôn ý thức được mình đang làm gì.

2.KN xác định giá trị

Kĩ năng xác định giá trị là khả năng con
người hiểu rõ được những giá trị của bản
thân mình

Kĩ năng này giúp người ta biết tôn trọng và
chấp nhận những giá trị và niềm tin của
người khác, có thể khác mình.

3. KN kiểm soát cảm xúc

Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người
nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một
tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng
của cảm xúc đối với bản thân và người khác

như thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh
và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp.

4. KN ứng phó với căng thẳng

Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng
con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận
những tình huống căng thẳng như là một
phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng
nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên
nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết
cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực
khi bị căng thẳng.

5. KN tìm kiếm sự hỗ trợ
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố
sau:

Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ,

Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng
tin cậy,

Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó

Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách
phù hợp.

7. KN giao tiếp


Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý
kiến của bản thân theo hình thức nói, viết
hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù
hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết
lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay
cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao
gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu,
mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự
giúp đỡ và sự tư vấn khi cần thiết.

8. KN lắng nghe tích cực

Biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện
sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần
trình bày của người khác (bằng các cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho
ý kiến phản hồi .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×