Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.58 KB, 2 trang )
Đo đc hc sinh, yu t quyt đnh cht lưng gio dc
Đo đc từ lâu đưc xem là yu t quan trng để hình thành nhân cch con người. Đi
với cc em hc sinh thì việc gio dc đo đc cho cc em li là việc đng quan tâm hơn
như kinh nghiệm “ Dy con từ thuở còn thơ”. Nu cc em còn nhỏ tuổi mà người lớn
không un nắn những sai phm của cc em thì những thói quen xu y sẽ theo mãi cc
em cho đn khi cc em trưởng thành.
Có lẻ ý thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh mà từ năm học
2009-2010 ,Bộ Giáo Dục đã đưa ra chủ đề là “Học làm người trước khi học lấy chữ”. Chủ đề
ny được sự đồng tình của nhiều người bởi những năm gần đây hạnh kiểm của các em học sinh
có chiều hướng giảm sút gây nỗi lo âu cho những người công tác trong ngành giáo dục. Bây
giờ ta dễ dàng bắt gặp những em học sinh tuổi mới 12 hay 13 vậy mà tánh tình hung hăng,
ngang ngược, các em sẵn sàng đánh các bạn trong trường dù có khi vì một lý do rất đơn giản.
Tệ hại hơn trên khắp trường học trong cả nước thỉnh thoảng vẫn còn xãy ra các trường hợp
đau lòng như học sinh đâm chém nhau. Thời gian gần đây dư luận xã hội thật sự hoang mang
về trường hợp một sinh viên trường đại học tạt axít thầy giáo vì thầy không chịu nâng điểm để
em đủ điều kiện ra trường. Học trò mà cố ý gây thương tích cho thầy giáo thì truyền thống “
tôn sư trọng đạo” của người Việt Nam thật sự bị xói mòn. Đã đến lúc các cấp lãnh đạo ngành
giáo dục cần có những biện pháp hữu hiệu để học sinh áp dụng câu “ Tiên học lễ, hậu học
văn”. Một học sinh dù học giỏi đến đâu mà thiếu đạo đức cũng trở thành người vô dụng. Tệ
hại hơn có tài mà không có đức thì các em có thể dùng trí tuệ của mình làm hại cho người
khác với mức độ nguy hiểm hơn một người ít học.
Như vậy để chú tâm vào việc rèn luyện đạo đức cho học sinh trong nhà trường không chỉ là
những khẩu hiệu suông mà cần có biện pháp cụ thể và cần làm về lâu, về dài. Hiện nay các cấp
lãnh đạo ngành giáo dục cứ sợ thầy cô giáo vi phạm đạo đức mà lại không có biện pháp xử lý
mạnh dạn khi học sinh có dấu hiệu suy đồi về đạo đức. Nên đưa ra qui định “ cấm học sinh có
những vi phạm đạo đức trong trường học”. Nếu cần thì nhà trường có thể đuổi học những em
có đạo đức quá yếu kém hoặc chuyển các em đến học ở những môi trường thích hợp hơn. Có
như vậy thì kỷ cương trong trường học mới được giữ vững. Làm sao thầy cô giáo có thể an
tâm dạy học khi học sinh thường xuyên vô lễ với mình. Thầy cô đang bị trói buộc vào tình thế
không lối thoát vì nếu đánh đòn hay xúc phạm học sinh vi phạm thì thầy cô đã vi phạm đạo
đức nhà giáo còn học sinh xúc phạm thầy cô thì vẫn “ bình chân như vại”. Dần dần thầy cô