Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Yếu tố quyết định thu hút FDI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.79 KB, 7 trang )

Yu t quyt đnh thu ht FDI “sch” v nêu minh chng
I. QUAN ĐIỂM VỀ FDI “ SẠCH”.
FDI “sch” l loi FDI hướng đn sự tăng trưởng bền vững của nền kinh t.
FDI “sch” phải đáp ng được phần lớn các lợi ích kinh t, lợi ích xã hội,
cũng như vấn đề bảo vệ môi trường cho cả nước đầu tư v nước tip nhận
đầu tư.
- Lợi ích kinh t: + Đi với nước đầu tư: nguồn lao động v nguyên vật liệu
rẻ, khả năng sinh lời cao, ưu đãi thu,…
+ Đi với nước tip nhận đầu tư: đảm bảo tăng trưởng kinh t
cao, ổn đnh v bền vững; phát triển sản xuất theo hướng
thân thiện môi trường, công nghiệp hóa, phát triển nông
nghiệp – nông thôn bền vững, phát triển công nghiệp sch.
- Lợi ích xã hội: nhằm các mục tiêu: tin bộ v công bằng xã hội, xóa đói
giảm nghèo; giải quyt việc lm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng giáo
dục, nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sc khỏe…
- Bảo vệ môi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi v cải thiện chất
lượng môi trường sng, phòng chng cháy v chặt phá rừng, khai thác ti
nguyên bừa bãi.
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ FDI “SẠCH”.
Dựa vo quan điểm về FDI “sch” ta đặt ra một s tiêu chí sau:
1. Nguồn vn đầu tư phải l đầu tư kinh doanh v không nhằm mục đích trục
lợi no khác. Một s tổ chc lợi dụng danh nghĩa đầu tư dưới dng FDI
nhưng thực chất l để rửa tiền, hoặc một s khác có đầu tư kinh doanh
nhưng với mục đích khai thác những nguồn ti nguyên thiên nhiên thì không
được coi l “sch”.
2. Đem li lợi ích kinh t v lợi ích xã hội cho cả bên đầu tư v bên nhận đầu
tư. Lợi ích l nguyên nhân của sự đầu tư cũng như hợp tác giữa các chủ thể
liên quan.
3. Có chính sách phát triển lâu di v thân thiện với môi trường sinh thái.
Vấn đề ny l ht sc quan trọng để cấu thnh nên một FDI thân thiện với
môi trường. Các dự án FDI không chỉ có phương án đầu tư m phải kèm


theo phương án bảo vệ môi trường.
III. NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH FDI “SẠCH”.
1. Cơ ch chính sách thông thoáng, khuyn khích đầu tư để thu ht v giữ
chân nh đầu tư: Hầu ht các nh đầu tư đều đặt lợi nhuận lên hng đầu, điều
ny đặc biệt đng đi với các TNCs. Một hệ thng chính sách dễ dãi sẽ thu
ht được nguồn FDI cực kỳ lớn, tuy nhiên sau một quá trình phát triển sẽ để
li hậu quả nghiêm trọng về môi trường m những khoản lợi nhuận nước
chủ nh nhận được không đủ để bù đắp cho chi phí cải to môi trường sng.
Do vậy một cơ ch thông thoáng trong thủ tục hnh chính, trong đầu tư kt
hợp với chặt chẽ trong quy đnh v xử pht có lẽ l sự lựa chọn ti ưu.
2. Môi trường cnh tranh, những cơ hội v sc ép từ th trường th giới v
th trường nội đa: Cơ ch chính sách mới chỉ l một yu t bên ngoi tác
động đn quyt đnh của nh đầu tư. Sự cnh tranh v sc ép từ môi trường
kinh doanh mới chính l yu t nội hm quy đnh quyt đnh của nh đầu tư.
Nguyên nhân cnh tranh v sc ép mở rộng th trường tiêu thụ khin các
TNCs đưa vn ra khỏi biên giới quc gia. Các dòng vn FDI cũng theo đó đi
tìm những th trường mới nổi v giu tiềm năng (đa phần ở các nước đang
phát triển). Thông thường các doanh nghiệp đầu tư nước ngoi sẽ tìm mọi
cách để ti đa hóa lợi nhuận, kể cả việc phá hủy môi trường sinh thái, họ
chấp nhận chu mc pht nu b phát hiện còn hơn l đầu tư một khoản tiền
lớn cho chi phí môi trường. Tuy nhiên nu ở các nước có môi trường cnh
tranh khắt khe thì ngoi việc chy đua với các đi thủ kinh doanh người ta
còn phải ch ý đn chy đua về sự thân thiện với môi trường v người dân.
Chỉ một sự bất cẩn thôi l rất dễ b người tiêu dùng quay lưng li, đó cũng
coi như l một dấu chấm ht cho doanh nghiệp.
3. Tầm nhìn mang tính di hn của nh đầu tư: Tầm nhìn l khả năng tính
toán v nắm bắt cơ hội của một nh đầu tư. Một nh đầu tư chỉ có thể thnh
công khi anh ta nắm được quy luật vận động v diễn bin th trường trong
tương lai. Các nh đầu tư nước ngoi trước khi đầu tư vo một nước đều có
tính toán về lợi ích v chi phí nu họ đầu tư vo quc gia ny m không đầu

tư vo quc gia kia. Một doanh nghiệp có thể chu lỗ trong ngắn hn khi mới
bước chân vo th trường, đó l tất yu, không mấy doanh nghiệp có lãi lớn
ngay trong năm đầu tiên. Nhưng với những tính toán trong di hn thì việc
chu lỗ ngắn hn đôi khi chỉ l 1 bước lùi cho 3 bước tin. Điển hình như
việc Pepsi khi mới gia nhập thì trường giải khát ở Việt Nam, họ chỉ h giá
sản phẩm trong thời gian đầu đã lm tan rã ton bộ các doanh nghiệp sản
xuất nhỏ lẻ trong nước sau đó độc chim th trường Việt Nam.
4. Có chính sách bảo vệ môi trường sinh thái: Vấn đề bảo vệ môi trường thường có
xu hướng lm chậm tăng trưởng kinh t, nguyên nhân l sự hn ch khai thác ti
nguyên v chi phí bảo vệ môi trường rất lớn sẽ lm giảm tập trung nguồn lực cho
phát triển kinh t. Tuy nhiên nu không có chính sách bảo vệ môi trường thì phát
triển hôm nay sẽ hủy hoi môi trường sng trong tương lai, đó l phát triển không
bền vững. Nu không có chính sách bảo vệ môi trường sẽ chỉ thu ht được FDI
“không sch” m thôi.
5. Những sáng kin v cam kt hợp tác Quc t: Ngy nay th giới rất quan
tâm đn vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh t. Đã có nhiều cam
kt quc t về bảo vệ môi trường được ký kt như: Ngh đnh thư Kyoto,
COP-16 Cancun (Mexco),…Xu hướng đầu tư đã có sự bin đổi đáng kể,
FDI đã trở nên “sch ” hơn nhờ sự quan tâm của các nước nhận đầu tư.
IV. FDI “SẠCH” VÀ FDI “KHÔNG SẠCH”.
1. Qua một thời gian nghiên cu, năm 2010, tập đon Genting v
VinaCapital cùng đề xuất được cùng đầu tư v phát triển một khu nghỉ
dưỡng phc hợp có quy mô 320 ha với tên gọi Resort World Nam Hội An,
nằm trong dự án phát triển tổng thể cơ sở h tầng khu du lch v nghỉ dưỡng
Nam Hội An, với diện tích 2.360 ha. Trọng tâm của dự án phát triển h tầng
quy mô lớn ny l k hoch phát triển một khu nghỉ dưỡng phc hợp cao
cấp, bao gồm phục vụ các hot động nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp v khu vui
chơi giải trí có thưởng. Dự án 4 tỷ USD ny của 2 tập đon không chỉ đưa
Quảng Nam trở thnh đa phương có s vn đăng ký lớn nhất m còn mang
li những tác động đáng kể về mặt kinh t xã hội. Đầu tư vo du lch dch vụ

l một hướng đầu tư thông minh, nghnh công nghiệp không khói ny hiện
chim tỷ trọng lớn trong hầu ht cán cân kinh t ở các nước phát triển v
một bộ phận các nước đang phát triển (NIC). Dự án đầu tư ny đem li cơ
hội việc lm cho một lượng lớn người lao động, giải quyt công ăn việc lm
ti đa phương v các vùng lân cận, phát triển kinh t khu vực miền Trung.
Có thể nói nu xét theo 3 tiêu chí ở trên thì đây thực sự l một dự án FDI
“sch”. Tuy nhiên dự án kinh t ny li nằm trong khu vực chin lược biển
của Việt Nam nên về lâu về di sẽ ny sinh những vấn đề nhy cảm.
2. Sự việc Cty Vedan phá hoi môi trường Việt Nam sut 14 năm được lấy
lm ví dụ điển hình cho trường hợp FDI “không sch”. Việc xả thải không
qua xử lý xung sông Th Vải, việc trn nộp phí môi trường sut nhiều năm
của Vedan được cho l một cách tit kiệm để tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp m bỏ qua những quy chuẩn về môi trường. Trước thực trng ngy
cng có thêm nhiều doanh nghiệp b phát hiện đang ngấm ngầm phá hủy môi
trường m gần đây nhất, sau Vedan, l Cty Miwon. Th trưởng Bộ TN&MT
Trần Hồng H cho bit:
“Không chỉ có Vedan, thống kê hiện nay trong số hơn 100 khu công nghiệp
ở Việt Nam có đến 80% đang vi phạm các quy định về môi trường. Bộ
TN&MT đã đang và sẽ tổ chức nhiều đoàn thanh tra đi khắp các địa
phương, lập danh sách đen các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, có khả
năng bị đóng cửa, trong đó sẽ đặc biệt chú ý đến các điểm nóng về môi
trường hiện nay như sông Thị Vải, Khánh Hòa lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy ” .
Một nguyên nhân khin các doanh nghiệp có vn đầu tư nước ngoi không
đầu tư cho khâu xử lý chất thải một cách nghiêm tc đó chính l chi phí của
việc đầu tư v duy trì nó khá lớn. Trong khi Việt Nam chưa có những ch
ti thật nghiêm để xử pht các trường hợp vi phm, các biện pháp xử pht
hnh chính còn quá nhẹ, chưa đủ sc răn đe.
V. GIẢI PHÁP THU HÚT FDI “SẠCH” CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. Hon thiện cơ ch chính sách về quản lý FDI sch.

Hon thiện hệ thng pháp luật về bảo vệ môi trường. Cần phải có một hệ
thng quản lý chặt chẽ hơn công tác bảo vệ môi trường ở từng cơ sở, trong
v ngoi khu công nghiệp. Cụ thể hóa những qui đnh pháp luật về bảo vệ
môi trường, nâng cao hiệu lực của luật bảo vệ môi trường. Cung cấp đầy đủ
thông tin pháp luật cho các doanh nghiệp FDI, v tư vấn cho doanh nghiệp
về thực thi pháp luật môi trường.
2. Nâng cao vai trò quản lý của nh nước v sự tham gia của xã hội: vai trò
của Chính phủ thường thể hiện ở hai khía cnh l to lập chính sách v lm
trọng ti trong các xung đột giữa doanh nghiệp v người dân, giữa hot động
sản xuất với môt trường sng nhằm kiểm soát chng ô nhiễm môi trường v
bảo vệ điều kiện sng của con người.
3. Thc đẩy, khuyn khích sự tham gia của ton xã hội trong bảo vệ môi
trường đầu tư: Theo xu hướng trên th giới hiện nay, người tiêu dùng có thể
to áp lực buộc các doanh nghiệp FDI phải quan tâm nhiều hơn đn kt quả
môi trường của mình. Cộng đồng dân cư nơi có doanh nghiệp FDI hot động
có thể to sc ép với doanh nghiệp để họ nâng cao chất lượng môi trường
của mình, ví dụ: người tiêu dùng có thể tẩy chay sản phẩm của một doanh
nghiệp gây ô nhiễm môi trường, điều đó khin lợi nhuận của công ty suy
giảm nghiêm trọng.
4. Quy đnh giới hn ô nhiễm v mc phí hoặc thu đi với doanh nghiệp
gây ô nhiễm môi trường: Việt Nam cần phải thực hiện giải pháp kiểm soát ô
nhiễm dựa trên th trường bằng cách ban hnh hn ngch ô nhiễm, quy đnh
lượng khí thải được thải ra môi trường đi với các doanh nghiệp. Để thực
hiện được điều ny đòi hỏi Việt Nam cần có một đội ngũ chuyên gia về môi
trường để có thể xác đnh được lượng khí thải no v khi lượng bao nhiêu
được phép thải ra môi trường. Bên cnh đó l một tổ chc thực sự minh bch
để không xảy ra những tiêu cực trong vấn đề mua bán, cấp phép hn ngch.
Bên cnh đó cần quy đnh rõ mc thu v phí xử pht đi với các trường hợp
doanh nghiệp vi phm.
5. Lựa chọn đi tác đầu tư: Cần ưu tiên chọn những đi tác doanh nghiệp

FDI từ những nước phát triển có các chuẩn môi trường cao, nơi có qui đnh
chặt chẽ về công tác môi trường. Những doanh nghiệp ny, ngoi khả năng
sử dụng các công nghệ sch, thường áp dụng các biện pháp quản lý môi
trường tt hơn, còn có thể gắn kt chặt chẽ giữa hot động FDI v nền kinh
t nước chủ nh, đặc biệt l thông qua quá trình chuyển giao tri thc v công
nghệ sch cho các nh thầu phụ đa phương. Cần thể ch hoá các công cụ
kinh t để khuyn khích doanh nghiệp FDI có thái độ thân thiện hơn với môi
trường, chẳng hn như việc giảm thu đất hay thu thu nhập doanh nghiệp.
Trong khâu cấp phép đầu tư, cần ch ý chỉ cấp phép cho các dự án khai thác
ti nguyên thiên nhiên no có công nghệ cao, trình độ quản lý tt v có uy
tín, hn ch ti đa việc cấp phép cho những dự án có nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng đầu tư vo Việt Nam như dự án sản xuất giấy,
thép , những dự án không phù hợp với quy hoch phát triển của Việt Nam,
to dư thừa công suất quá lớn m khó có triển vọng khai thác sử dụng. Trong
khâu quy hoch đầu tư, cần phải quy hoch theo tính toán tăng trưởng của
thu nhập trong nước, quy hoch phát triển vùng kinh t, sự phát triển FDI để
tính toán s lượng dự án hợp lý.

×