Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐỒ ÁN DỤNG CỤ CẮT TỔNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.03 KB, 58 trang )

Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 1
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
LỜI MỞ ĐẦU
Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Quá trình Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa ngày càng được chú trọng quan tâm. Để đảm
bào được quá trình Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa thì quá trình sản xuất các sản phẩm
công nghiệp phải đảm bảo cả về năng suất cũng như chất lượng yêu cầu.
Khi sản xuất một chi tiết công nghiệp cần đòi hỏi đảm bảo ba yếu tố cơ bản sau:
Dụng cụ cắt - Đồ Gá - Công nghệ gia công. Nếu không đảm bảo bất kỳ một trong các yếu
tố này thì chi tiết sản xuất ra sẽ không đảm bảo yêu cầu và trở thành phế phẩm. Như vậy,
Dụng Cụ Cắt là một trong những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình gia


công chi tiết.
Dụng cụ cắt cùng với trang thiết bị công nghệ khác đảm bảo tính chính xác, năng
suất và tính kinh tế cho chi tiết gia công. Vì vậy, việc tính toán thiết kế dụng cụ cắt kim
loại luôn là nhiệm vụ quan trọng của người kỹ sư cơ khí.
Trong đồ án Dụng Cụ Cắt này em được giao đề tài thiết kế các dụng cụ cắt điển hình
như dao tiện định hình, dao chuốt. Ngoài việc vận dụng những kiến thức đã được học
trên sách vở tài liệu, em còn được sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cô trong bộ môn và
đặc biệt là thầy : đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Tuy đã hết sức cố gắng, nhưng do hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nên đồ án này
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng các thầy, cô chỉ bảo để em rút kinh
nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[I]. Thiết kế đồ án môn học nguyên lý và dụng cụ cắt
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 2
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Trịnh Khắc Nghiêm - Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên - 2002.
[II]. Nguyên lý và dụng cụ cắt
Trịnh Khắc Nghiêm - Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên - 1998.
[III]. Thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp
PGS.TSKH Bành Tiến Long – PGS.TS Trần Thế Lục – PGS.TS Trần Sỹ Túy
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật – 2005.
[IV]. Giáo trình dụng cụ cắt I
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên - 2013
MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 3
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:

Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình dạng sản xuất hàng loạt lớn
hoặc hàng khối. Chúng bảo đảm độ đồng nhất về hình dáng và độ chính xác kích thước
của loạt chi tiết gia công, năng suất cao, số lần mài lại cho phép lớn. Muốn vậy, khi thiết
kế dao tiện định hình cần chọn vật liệu hợp lý, kết cấu dao hợp lý, tính kích thước biên
dạng dao thật chính xác và đề ra những yêu cầu kỹ thuật chế tạo dao thật hợp lý.
1. Đặc điểm và yêu cầu của chi tiết gia công.
Ø30
Ø45
Ø30
10
5
32
42
5
R6
1,5x45°1,5x45°
Hình 1: Chi tiết gia công
- Theo bảng 2.14, [I] thì chi tiết gia công làm từ thép 30X (30Cr) là thép hợp kim kết
cấu (OCT 4543 – 71) có độ bền kéo σ
B
= 700N/mm
2
- Chi tiết bao gồm nhiều bề mặt tròn xoay: mặt trụ, mặt đầu và có 2 đầu vát 45
0
.
- Đây là một chi tiết điển hình kết cấu chi tiết cân đôi, độ chênh lệch đường kính nhỏ.
- Cấp độ nhám 5 (theo TCVN2511-95): 10 ≤ R
z
< 20 (μm)
- Cấp chính xác IT11.

Để đơn giản cho quá trình thiết kế dao ta sẽ tiến thực hiện vát hai đầu 1,5x45
0
của chi tiết
ở nguyên công sau. Như vậy, sau khi tiện định hình chi tiết sẽ có dạng như sau:
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 4
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
2. Chọn kiểu dao và kích thước kết cấu của dao.
Các loại dao tiện định hình được sử dụng để gia công chi tiết:
2.1 Dao tiện định hình lăng trụ:
- Ưu điểm:
Sai số gia công nhỏ, đàm bảo độ cứng vững tốt khi kẹp chặt, có thể điều chình
được góc sau.
- Nhược điểm:
Chế tạo khó (cần nhiều loại dao khác nhau để chế tạo) và chỉ gia công được bề
mặt định hình ngoài.
- Phạm vi sử dụng:
Thường dùng để gia công những chi tiết định hình đòi hỏi cần độ chính xác cao
về hình dáng và kích thước ( thường dùng cho chi tiết có cấp chính xác về kích
thước IT10 – IT11, độ nhẵn 5,6,7)
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 5
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
2.2 Dao tiện định hình tròn:
- Ưu điểm:
Chế tạo dao tiện định hình tròn dễ dàng hơn so với dao tiện định hình lăng trụ,
định vị dễ dàng, có thể chế tạo biên dạng trên máy tiện, tuổi bền cao, có thể gia
công được cả bề mặt định hình ngoài và trong.
- Nhược điểm:
Dao tiện định hình tròn cho sai số kết cấu lớn, độ cứng vững sau khi kẹp thấp
hơn so với dao định hình lăng trụ.
- Phạm vi sử dụng:

Thường dùng để gia công những chi tiết định hình có chiều cao biên dạng nhỏ
và không yêu cầu về độ chính xác hình dáng kích thước (thường có IT 12 –
IT13, độ nhẵn 4,5,6)
* Dựa vào các đặc điểm và phạm vi sử dụng của các loại dao tiện đình hình, đặc
biệt là dựa vào đặc điểm và yêu cầu của chi tiết gia công (IT11, cấp độ nhám 5) ta
chọn dao tiện định hình lăng trụ, gá thẳng để đảm bảo gia công chi tiết đạt độ chính
xác IT11 với cấp độ nhám 5.
2.3 Kích thước kết cấu của dao
Căn cứ vào chiều cao hình dáng lớn nhất của chi tiết:
max min
max
45 30
7,5( )
2 2
D D
t mm


= = =
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 6
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
F
A
M
L
60°
r
d
H
6

0
°
0.5
B
E
Hình 2: Các kích thước kết cấu của dao
Tra bảng 2.1, [I] ta được các kích thước kết cấu của dao:
t
max
(mm)
Phần cắt (mm) Phần kẹp(mm)
B H E A F r d M
7,5 19 75 6 25 15 0.5 4 29
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 7
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
3. Chọn vật liệu làm dao.
Do dao tiện có biên dạng phức tạp, làm việc trong điều kiện nặng nề, lực cắt lớn, áp lực
lên lưỡi cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Vì vậy cần chọn vật liệu làm dao đảm bảo các yêu cầu:
có độ cứng cao, độ bền nhiệt cao, độ bền cơ học và độ dẻo cao, khả năng chống mòn
tốt, độ truyền nhiệt cao, tính công nghệ và giá thành hạ.
.Vật liệu của chi tiết gia công là thép 30X (30Cr) – thép cứng vừa có HB = 187, σ
B
=
700N/mm
2
, chọn vật liệu phần cắt là hợp kim cứng T15K6, vật liệu thân dao là thép
40X.
Ưu điểm của hợp kim cứng: - Đáp ứng được các yêu cầu của vật liệu làm dao.
- Tốc độ cắt cao  Năng suất cao.
Nhược điểm: - Khó chế tạo.

Kích thước mảnh dao được chọn theo quy định sau:
- Chiều cao mảnh dao H
1
= (1/4 ÷ 2/3)H
- Chiều rộng mảnh dao B
1
= (1,5 ÷ 1,7) t
max
Trong đó:
H là chiều cao dao định hình, mm
t
max
là chiều cao hình dáng lớn nhất của chi tiết gia công, mm.
Chọn: H
1
= (2/3).75 = 50mm
B
1
= 1,6 .7,5 = 12mm
4. Chọn thông số hình học của dao.
Tra bảng 2.14, [I] với thép 30X ta có σ
B
= 700N/mm
2
, HB = 187.
Gãc tríc cña dao tiÖn ®Þnh h×nh phô thuéc vµo c¬ tÝnh cña vËt liÖu gia c«ng.
Tra bảng 2.4,[I] ta được bảng sau:
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 8
Vật liệu gia công
Cơ tính của vật liệu gia công

Giá trị γ
(độ)
σ
b
(N/mm
2
)
HB
Thép cứng vừa
> 500 ÷ 800 > 150 ÷ 235 20÷ 25
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Ta có sơ đồ tính khoảng chia góc như sau:
20
25
500
700
800
0
b
Hình 3: Sơ đồ tính khoảng chia góc
Bằng phương pháp nội suy ta tính được góc trước γ
o
:
Từ sơ đồ trên ta lập được tỉ số
800 700 700 500
20 25
o o
γ γ
− −
=

− −
100(25-γ
o
) = 200(γ
o
-20) γ
o
= 21
0
40’
Lấy γ
o
= 22
0
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 9
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Dao tiện định hình thường cắt với lớp phoi mỏng nên góc sau α được chọn lớn hơn so
với dao tiện thường.
- Với dao tiện định hình lăng trụ góc sau được hình thành bằng cách gá nghiêng dao
trên đồ gá kẹp thường chọn α = 10
0
÷ 15
0
, ta lấy α = 12
0
5. Chiều rộng của dao tiện định hình.
Chiều rộng của dao tiện định hình được tính theo công thức sau:
L
p
= L

g
+ a +c +b + b
1
Trong đó:
L
g
là chiều dai đoạn lưỡi cắt chính ( lấy bằng bằng chiều dài chi tiết định
hình khi dao gá thẳng).
a là chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ nhằm đảm bảo tăng bền cho lưỡi cắt lấy
bằng 2 ÷ 5 mm
Để đơn giản cho quá trình chế tạo dao ta sẽ không làm phần c là chiều dài
đoạn lưỡi cắt phụ để xén mặt đầu chi tiết  c = 0.
φ
1
là góc của đoạn lưỡi xén mặt đầu, lấy bằng 15
0
÷ 20
0
. Nếu mặt đầu có vát
thì φ
1
= 30
0
÷ 45
0
. (Để đơn giản cho quá trình chế tạo dao bỏ qua góc φ
1
)
t là chiều cao đoạn lưỡi cắt phụ để chuẩn bị cắt đứt, thường lấy t ≤ t
max

.
b là chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ chuẩn bị cắt đứt lấy lớn hơn một ít hoặc bằng
chiều dài lưỡi dao cắt đứt (3÷10mm).
b
1
là đoạn vượt quá, lấy bằng 0,5 ÷ 1 mm.
φ là góc nghiêng của đoạn lưỡi cắt đứt, lấy bằng 15
0
.
Từ đây ta lập được bảng thông số để tính chiều rộng của dao tiện định hình:
L
g
(mm) a(mm) b(mm) b
1
(mm) L
p
(mm) t(mm) φ(
0
)
42 3 6 1 53 9,5 15
Vậy: L
p
= 42 + 3 + 6 + 1 = 52mm
Đường kính của phôi thông thường được tính: D
phôi
= D
max
+1 = 45+1 = 46mm
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 10
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:

a
t
D
t
max
L
b
b
g
1
L
p
Hình 4: Chiều rộng của dao tiện định hình
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 11
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
6. Tính hình dáng dao tiện định hình hướng kính, gá thẳng, có điểm cơ sở ngang
tâm.
6.1 Xác định kích thước chiều trục trên biên dạng lưỡi cắt
Ø30
10
15
21
27
32
42
R
6
Ø45
0
1

23
4
5
6
7
8
0
1
3
4
5
6
7
8
l
l
l
l
l
l
1
3
4
5
7
8
2
t
t
4

2,3,5,6
x
y
Hình 5:Xác định biên dạng lưỡi cắt
Tính hình dáng dao tiện định hình tức là xác định biên dạng lưỡi cắt của dao. Muốn
vậy phải xác định tọa độ của các điểm biên dạng trên lưỡi cắt tương ứng với các điểm
biên dạng của chi tiết gia công ( ở hình vẽ trên là các điểm 0,1,2,3,4,5,6,7,8. Biên dạng
lưỡi cắt được xác định trên hệ tọa độ xoy. Gốc tọa độ là điểm cơ sở ngang tâm. Điểm cơ
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 12
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
sở ngang tâm trên lưỡi cắt của dao ứng với điểm biên dạng cảu chi tiết có đường kính nhỏ
nhất (ở đây là điểm 0). Hoành độ biểu thị kích thước chiều trục của các điểm biên dạng
trên lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm. Dao tiện định hình hướng kính gá
thẳng, kích thước chiều trục của các điểm biên dạng trên lưỡi cắt đúng bằng kích thước
của các điểm tương ứng trên chi tiết gia công.
Như trên hình vẽ thì các kích thước chiều trục là:
l
1
= l
2
= 10mm l
5
= 27mm
l
3
= 15 mm l
6
= l
7
= 32 mm

l
4
=21 mm l
8
= 42 mm
Tung độ biểu thị chiều cao hình dáng của các điểm biên dạng trên lưỡi cắt so với điểm cơ
sở ngang tâm. Chiều cao hình dáng có thể tính theo mặt trước hoặc tính theo tiết diện
vuông góc với mặt sau của dao. Để thuận tiện cho việc chế tạo dao nên tính theo chiều
cao biên dạng theo tiết diện vuông góc với mặt sau của dao.
6.2 Tính chiều cao hình dáng dao tiện định hình lăng trụ hướng kính, gá thẳng, có
điểm cơ sở ngang tâm.
Chiều cao hình dáng dao được tính theo các công thức sau:
0
sinA r
γ
=
;
sin
i
i
A
r
γ
=
;

arcsin
i
i
A

r
γ
 
=
 ÷
 
α
i

o
+ γ
o
– γ
i

B = r
0
sinγ
o
; C
i
= r
i
cosγ
i
;

cos( )
i i o o
t

τ α γ
= +
; τ
i
= C
i
– B
Trong đó:
γ
o
là góc trước tại điểm cơ sở ngang tâm.
α
o
là góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm.
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 13
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
r
0
, r
1
, …. r
i+1
là bán kính các đường tròn biên dạng của chi tiết.
τ
0
, τ
1
, …. là chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao tính theo mặt trước.
t
0

, t
1
, …. t
i
là chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao tính theo tiết diện vuông góc
với mặt sau.
Kết quả tính được
thống kê trong
bảng sau:

Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 14
r
0
= 15mm B = r
0
cosγ
o
= 15.cos(22
o
) = 13,90776A = r
0
sinγ
o
= 15 . sin(22
o
) = 5,6191
Điểm biên dạng dao
8
42
15

0,37461
22
0

13,90776
0
0
0
12
o
7
32
15
0,37461
22
0

13,90776
0
0
0
12
o
6
32
22,5
0,25094
14
0
28’

21,7866
7,87884
6,53185
6,53
19
o
32’
5
27
22,5
0,25094
14
0
28’
21,7866
7,87884
6,53185
6,53
19
o
32’
4
21
16,5
0,34055
19
o
55’
15,51312
1,60536

1,32332
1,32
14
o
5’
3
15
22,5
0,25094
14
0
28’
21,7866
7,87884
6,53185
6,53
19
o
32’
2
10
22,5
0,25094
14
0
28’
21,7866
7,87884
6,53185
6,53

19
o
32’
1
10
15
0,37461
22
0

13,90776
0
0
0
12
o
Công thức tính
l
i
r
i
Sin γ
i
=A/r
i
γ
i
C
i
= r

i
cosγ
i
τ
i
= C
i
– B
t
i

i
cos(α
o

o
)
Làm tròn t
i
α
i
= α
o

o
- γ
i
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 15
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:

o
4
2
t
4
2
,
3
,
5
,
6
t
4
2,3,5,6
A
B
C
r
0
,
1
,
7
,
8
r
4
r
2

,
3
,
5
,
6
0
4
2
4
C
2
,
3
,
5
,
6
0
4
2
Hình 6: Sơ đồ tính chiều cao hình dáng dao tiện lăng trụ có điểm
cơ sở ngang tâm
7. Tính cung tròn thay thế.
Biên dạng định hình của chi tiết gia công có dạng cung tròn, để gia công chính xác đoạn
biên dạng này, biên dạng trên lưỡi cắt được tính theo tọa độ điểm. Thường thì đoạn cung
tròn phức tạp phụ thuộc vào biên dạng chi tiết và trị số của góc trước, góc sau của dao.
Chế tạo đoạn cung cong này rất khó khan. Để đơn giản cho việc chế tạo ta sử dụng
phương pháp cung tròn thay thế. Đó là phương pháp thay đoạn cung cong phức tạp bằng
một hay nhiều cung tròn nối tiếp nhau. Cần phải xác định tâm và bán kính cung tròn

thay thế sao cho sai số là nhỏ nhất.
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 16
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Chi tiết gia công có cung tròn đối xứng trong phạm vi nửa đường tròn nên ta có thể xác
định cung tròn thay thế như sau:
Những trị số biên dạng dao đã cho:
x – chiều rộng của cung hình dáng dao ( x = r =6mm)
t – chiều cao hình dáng dao. (t = t
2
– t
4
= 6,53 – 1,32 =5,21mm)
Bán kính R của cung tròn được tính theo công thức:
'
5,21
0,8683 40 58
6
o
t
tg
x
β β
= = = ⇒ =


6
6,06
sin 2 sin(2.40 58')
o
x

R mm
β
= = =
Ở đây β là trị số tính toán trung gian.
x
R
Chi tiê't
Dao
t
ß

Hình 7: Sơ đồ tính toán cung tròn thay thế
8. Xác định dung sai các kích thước biên dạng của dao tiện định hình.
Độ chính xác hình dáng kích thước của chi tiết gia công phụ thuộc vào độ chính xác
hình dáng kích thước biên dạng của dao. Vì vậy cần xác định dung sai kích thước biên
dạng dao chặt chẽ. Trong quá trình gia công chi tiết định hình có thể coi dao như là chi
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 17
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
tiết trục (bị bao). Vì vậy nên bố trí trường dung sai kích thước biên dạng dao như đối với
trục cơ sở, nghĩa là sai lệch trên bằng không và sai lệch dưới âm. Bố trí như vậy, sai số
biên dạng dao sẽ tạo ra sai số có thể sửa được trên biên dạng chi tiết.
Tiến hành xác định dung sai kích thước biên dạng dao theo cấp chính xác của chi tiết
gia công.
Chi tiết gia công bằng dao tiện định hình đạt độ chính xác 11. Vì vậy độ chính xác của
dao tiện định hình cần lấy cao hơn độ chính xác của chi tiết gia công 2 cấp. Dựa vào kích
thước biên dạng dao và cấp chính xác của dao tra bảng 2.7[I] được các sai lệch kích
thước biên dạng dao.
+ Dung sai đường kính của các điểm biên dạng chi tiết: ( Vì lấy cao hơn độ chính xác
của chi tiết gia công 2 cấp nên tra dung sai theo cấp chính xác 9)
Ø30

-0,052
; Ø45
-0,062
; Ø33
-0,52
.
+ Dung sai chiều cao hình dáng của dao:
t
2,3,5,6
= 6,53
-0,038
; t
4
= 1,32
-0,030
.
+ Dung sai các kích thước chiều trục:
l
1,2
= 10
-0,038
; l
3
= 15
-0,043
; l
4
= 21
-0,052
; l

5
= 27
-0,052
.
l
6,7
= 32
-0,062
; l
8
= 42
-0,062
;
+ Để đảm bảo gá dao chính xác cần khống chế các dung sai sau:
Sai lệch kích thước con lăn kiểm: 4
± 0,01
Sai lệch kích thước kiểm: 29
– 0,05
Sai lệch chiều rộng mang cá: 25
– 0,05
Sai lệch chiều cao mang cá: 6
– 0,05
Sai lệch góc mang cá: 60
o
±10’
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 18
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
19
12.5
17.7

21.5
13
18
24
30
35
45
15
25
29
52
60°
15°
15°
R6.06
-0,043
-0,043
0.5
Ø
4
R0.5
-0,043
-0,052
-0,062
-0,062
-0,052
-0,05
-0,05
±0,01
-0,052

6
0
°
-0,043
-0,074
-0,025
±
1
0
'
±
1
0
'
-0,052
Hình 8: Kích thước biên dạng lưỡi cắt.
9. Điều kiện kỹ thuật của dao tiện định hình.
9.1 Vật liệu làm dao:
- Vật liệu phần cắt : Hợp Kim Cứng T15K6
- Vật liệu thân dao: Thép 40X.
9.2 Độ cưng sau nhiệt luyện:
- Phần cắt : HRC 62 ÷ 65.
- Thân dao: HRC 30 ÷ 40.
9.3 Độ nhẵn:
- Mặt trước và mặt sau dao hợp kim cứng cấp 9 (R
a
= 0,32μm)
- Các mặt chuẩn định vị và kẹp : Đạt cấp 8 ( R
a
= 0,63μm)

- Các mặt còn lại đạt cấp 6 ( R
a
= 2,5μm)
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 19
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
9.4 Sai lệch các góc mài sắc : 15’
10. Các gá kẹp dao tiện định hình.
Dao tiện định hình được định vị và kẹp chặt trong gá kẹp dao thích hợp. Yêu cầu của gá
kẹp là phải đảm bảo định vị dao tốt đúng với sơ đồ tính toán, phải điều chỉnh tốt, kẹp chặt
chắc chắn, ổn định và có tính công nghệ tốt, chế tạo và lắp ráp dễ dàng.
Có 2 kiểu gá kẹp thường dùng:
+ Kiểu I: dùng cho các máy tự động 1225 – 6; 2265M – 6; 122; 123; 1A225; 126;
1Б240 – 6.
Ưu điểm: - Góc nghiêng của rãnh mang cá gá kẹp tạo ra góc α của dao lăng trụ
- Lựa chọn máy và kích thước gá kẹp dễ dàng (lựa chọn theo chiều cao
dao tiện H)
- Kết cấu đơn giản
+ Kiểu II: Dùng cho các máy tự động 1A240 – 6 và 1A240 – 4.
Ưu điểm: - Có thể điều chỉnh vị trí dao tiện theo chiều cao tâm chi tiết, theo
phương hướng kính của chi tiết, theo phương dọc trục chi tiết.
- Dao tiện còn có thể dịch chuyển dọc trục chi tiết theo phương thân gá
kẹp
Dựa vào chiều cao H của dao tiện định hình lăng trụ để chọn máy và kích thước gá kẹp,
bảo đảm điều kiện H ≤ H
1
.
Theo bảng 2.11[I], Dựa vào chiều cao H (H= 75(mm)) của dao tiện định hình lăng trụ để
chọn máy và kích thước gá kẹp ,đảm bảo : H ≤ H
1
.

Chọn dao tiện định hình lăng trụ được sử dụng trên máy tiện tự động 126.
Kiểu máy tự động H S L B B
1
H
1
L
126 75 30 255 55 65 85 165
Dao lăng trụ được lồng vào rãnh mang cá cho tới khi chạm vào vít điều chỉnh 2. Vít 2
được bắt trong tấm đở 3 và được dùng để điều chỉnh mũi dao ngang tâm máy. Tấm đở 3
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 20
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
được kẹp chặt vào thân gá 1 nhờ 2 vít kẹp chặt 4. sau khi điều chỉnh song , dao được kẹp
chặt nhờ má kẹp 5 và 2 bu lông kẹp 6. Góc nghiêng của rãnh mang cá gá kẹp tạo góc sau
dao lăng trụ.
Nhìn theo A
B-B
B
A
2
3
4
1
56
B
85
5
5
6
5
75

225
12°
3
0
Hình 9: Gá kẹp dao tiện định hình lăng trụ làm việc trên máy tự động 126
PHẦN II: THIẾT KẾ DAO CHUỐT
Dao chuốt là một trong những dụng cắt có năng suất cao, thường dùng để gia công
những bề mặt định hình trong và ngoài. Sau khi chuốt, bề mặt gia công có thể đạt được
cấp chính xác 8 ÷ 7 và đạt độ nhẵn 6 ÷ 8 (R
a
=2,50 ÷ 0,63 μm). Cũng có thể đạt tới độ
nhẵn cấp 9 (R
a
= 0,32μm).
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 21
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Dao chuốt là loại dao chuyên dùng. Vì vậy chỉ cần thay đổi lượng dư hoặc kích thước
bề mặt gia công hoặc vật liệu chi tiết là phải tính toán thiết kế và chế tạo dao chuốt mới.
Tuy dao chuốt cho năng suất và độ nhẵn cao nhưng lại có nhược điểm là lực cắt lớn và
dao chóng mòn. Khi lượng chạy dao lớn và khi chạy dao nhỏ thì xảy ra hiện tượng trượt
do đó ảnh hưởng tới chất lượng gia công.
1. Chọn kiểu dao chuốt và máy chuốt.
Chi tiết gia công gồm các bề mặt định hình trong, vì vậy dùng dao chuốt kéo và tiến
hành trên máy chuốt ngang.
Ø
2
8
,
5
+

0
,
2
2
0
30
Hình 10: Chi tiết gia công
Theo bảng 3.1[I] chọn máy chuốt kiểu 7510 có các tính năng kỹ thuật như sau:
Kiểu
máy
Lực
kéo
danh
nghĩa
Chiều dài
hành trình
con trượt
(mm)
Tốc độ hành
trình làm việc
(mm/ph)
Tốc độ
hành
trính
ngược
Động cơ điện
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 22
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
(tấn) (mm/ph)max min max min Công suất
(KW)

Số vòng quay
(Vg/ph)
7510 10 1400 120 3,4 0,5 19 6 1000
2. Chọn vật liệu dao chuốt.
Vật liệu chi tiết gia công là GX12-28 tra bảng 2.14[I] ta có:
σ
B
= 120N/mm
2
và HB = 143 ÷ 229
Ta chọn vật liệu làm dao là thép gió P18 vì có độ cứng khá cao, độ bền cao và khả năng
chống mòn tốt, dễ tạo hình và mài tạo hình, giá thành hạ. Do dao chuốt có D > 10 mm có
thể được chế tạo dưới dạng hàn đầu dao. Vật liệu phần đầu dao là thép 40X.
3. Chọn sơ đồ chuốt.
Có 3 sơ đồ chuốt thường dùng đó là :
- Sơ đồ chuốt lớp:
+ Ưu điểm: Cho độ chính xác hình dáng kích thước và độ nhẵn bề mặt gia công
cao
+ Nhược điểm: Lực cắt lớn, có thể vượt quá giới hạn bền của dao và lực kéo
máy, chế tạo phức tạp
+ Phạm vi sử dụng: Gia công các bề mặt định hình đơn giản: lỗ trụ, bề mặt định
hình ngoài.
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 23
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
Sơ đồ chuốt lớp
- Sơ đồ chuốt ăn dần:
+ Ưu điểm: Chế tạo dao đơn giản hơn so với sơ đồ chuốt lớp.
+ Nhược điểm : Độ chính xác và độ nhẵn bề mặt gia công đạt thấp hơn so với sơ
đồ chuốt lớp
+ Phạm vi sử dụng: Gia công các bề mặt định hình phức tạp như: lỗ then hoa, lỗ

vuông, lỗ đa diện, rãnh then…
Sơ đồ chuốt ăn dần
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 24
Thuyết minh đồ án Dụng Cụ Cắt Sinh viên:
- Sơ đồ chuốt tổ hợp:
Là sơ đồ kết hợp ưu điểm của hai sơ đồ trên. Phần răng cắt có hình dáng theo sơ đồ
ăn dần để dễ chế tạo, các răng sửa đúng được chế tạo theo sơ đồ chuốt lớp để
tăng chất lượng bề mặt gia công.
Sơ đồ chuốt tổ hợp
Dựa vào những đặc điểm và phạm vi sử dụng của các sơ đồ chuốt trên kết hợp với chi tiết
cần gia công bề mặt định hình lỗ lục giác vì vậy lựa chọn sơ đồ chuốt ăn dần là hợp lý.
4. Xác định lượng dư gia công.
Lượng dư khi chuốt phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ, chất lượng bề mặt gia công và
dạng gia công bề mặt đó trước khi chuốt.
Vì chi tiết gia công đã cho kích thước của bề mặt cắt trước và sau khi chuốt nên ta xác
định lượng dư bằng phương pháp tính. Lượng dư được tính theo một phía (theo bán kính)
ký hiệu là A:
max min
2
D D
A
δ
− ±
=
Trong đó :
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 25

×