Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Hệ sinh thái cửa sông.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 13 trang )

LOGO
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH
THÁI CỬA SÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA THỦY SẢN
Nhóm thực hiện:Nhóm 2.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
B
I

N

Đ

I

K
H
Í

H

U
H
S
T

C

A


S
Ô
N
G
T
Á
C

Đ

N
G
Hiện tượng trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt
độ ở các đại dương tăng dần lên,
làm tan băng ở các vùng cực đới, dẫn tới khí hậu của trái đất,nhiệt độ
ở các đại dương tăng dần lên, dẫn tới khí hậu của trái đất biến đổi,
hạn hán bão lũ xảy ra ngày một tăng, nước biển ngày một dâng cao.
Diễn biến thời tiết ngày càng xấu đi làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập
mặn, lan tràn chua phèn đã và đang tác động ngày càng nặng nề lên
khu vực có cửa sông.
II. Nội dung
CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN
1
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
2
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
3
KẾT LUẬN
4
1.1.a.ĐỊNH NGHĨA

Biến đổi khí hậu
sự thay đổi của hệ
thống khí hậu bởi các
nguyên nhân tự nhiên và
nhân tạo .
ĐỊNH NGHĨA
Cửa sông
là nơi nước ngọt từ sông
chảy ra gặp biển. là hệ sinh
thái phong phú và năng
động nhất trên TG.
- Biến đổi khí hậu: sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ vài
thập kỷ đến hàng triệu năm.
Là nơi nước ngọt từ sông chảy ra gặp biển. Chúng chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ bởi các thuỷ triều và sự pha trộn giữa nước mặn và nước ngọt.
Cửa sông duy trì quá trình quan trọng như vận chuyển chất dinh dưỡng
và phù du sinh vật, du đẩy các ấu trùng tôm cá, xác bồi động thực vật
và nó quyết định các dạng trầm tích ven biển. Hệ sinh thái cửa sông
nằm trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới
1.1.b.Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu

Do thay đổi bức xạ khí quyển gồm các
quá trình như:
+ Biến đổi bức xạ mặt trời.
+ Độ lệch quỹ đạo của Trái Đất
+ Quá trình kiến tạo núi.
+ kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi
nồng độ khí nhà kính.

+ Do tác động của con người.
Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đổi khí hậu có thể
tăng cường hoặc giảm bớt các biến đổi ban đầu. Một số thành
phần của hệ thống khí hậu, chẳng hạn như các đại dương và chỏm băng,
phản ứng chậm với biến đổi bức xạ mặt trời vì khối lượng lớn.
Do đó, hệ thống khí hậu có thể mất hàng thế kỷ hoặc lâu hơn để phản
ứng hoàn toàn với những biến đổi từ bên ngoài.
1.2.Tác động đến tài nguyên đất
+ Nếu nước biển dâng cao thêm 1m thì
khoảng 70% diện tích đất ở cửa sông sẽ bị
xâm nhập mặn, diện tích đồng bằng có thể
bị nhiễm mặn.
+ Quá trình mặn hóa và phèn hóa có khi
cùng tồn tại chống nhau tạo ra loại đất vừa
có tính mặn vừa có tính phèn.
+Tình trạng này làm cho đất bị chua hóa và
mất khả năng canh tác.
+Hiện tượng khô hạn, rửa trôi do mưa tăng
tình trạng thoái hóa đất càng trở nên trầm
trọng.
1.3.Tài nguyên nước

Suy giảm tài nguyên nước .

Nước biển dâng cao làm cho nhiều
vùng nước ngọt trở thành vùng
nước lợ.

làm thay đổi chế độ thủy văn dòng
chảy và gây áp lực đến 90% diện

tích ngập nước.

Hạn hán lũ lụt xuất hiện nhiều
hơn, thời gian ngập lũ kéo dài. Việc
tiêu thoát nước mùa lũ khó khăn.
1.4.Hệ sinh thái

Phá hủy hệ sinh thái, mất đa dạng sinh
học.

. Nhiều loài động thực vật hoang dã sẽ
phải chịu áp lực do thay đổi nơi cư
trú, nguồn thức ăn bị thay đổi, giết
chết nhiều loài động, thực vật nước
ngọt .

làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt
của các hệ sinh thái lục.

ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt cho
sinh hoạt cũng như hệ thống canh tác.
1.5. Kinh tế - xã hội

Biến động trong sản xuất.

Xây dựng kết cấu hạ tầng tốn kém hơn.

Biến động về phân bố dân cư đô thị và
ven sông.


ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
của vùng, cuộc sống của hàng chục triệu
người dân sẽ gặp nhiều xáo trộn .
3.giải pháp
Xây dựng hệ thống hồ điều hòa giữ nước ngọt, chống
mặn mùa khô, giảm ngập mùa lũ ở vùng cửa sông .
1
Xây các
cống ngăn
mặn trên
các cửa
sông chính.
2
Xây dựng
các hồ chứa
nước lớn
cho các tiểu
vùng có cửa
sông.
3
Khuyến
khích các
hộ nông
dân tạo các
ao, đầm.
Giải pháp thích ứng
Theo dõi liên tục diễn biến
đất mặn, ngọt, phèn
Theo dõi lở, xói bồi, đổi dòng
Giữ lớp nước ngọt

trên mặt ruộng
GIẢI PHÁP
Theo dõi hệ sinh thái một số
lưu vực vùng trọng điểm
Phòng chống bão tố
Thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tổ chức thống nhất chặt chẽ
chỉ đạo vùng cửa sông
Nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình điều tiết nguồn nước cũng như xây
dựng hệ thống tưới, tiêu.
Việc xây dựng các dự án kiểm soát mặn; chuyển đổi thời vụ thích hợp,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng
để tránh thời kỳ thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn được xem là giải
pháp cấp bách.
Trên các diện tích đất phèn nếu khí hậu khô nóng, hạn thì phèn hóa rất
mạnh. Chính vì vậy, nếu là đất trồng lúa
rừng tràm trên than bùn phèn thì cố gắng giữ nước mặt trên 10cm, giữ
nước càng lâu càng tốt.
Sự đa dạng sinh học với nguồn tài nguyên sinh vật giàu có, hệ thống cửa
sông góp phần rất lớn trong việc
cân bằng hệ sinh thái, giảm nhẹ thiên tai. Chính vì vậy, việc theo dõi
diễn thế các hệ sinh thái đặc thù là rất cần thiết.
Lưu lượng, tốc độ dòng, hướng dòng chảy là những yếu tố rất quan
trọng trong điều tiết nước
nó ảnh hưởng tới quá trình xói lở, bồi tụ tại các con sông. Chính vì vậy,
phải tiến hành theo dõi
chặt chẽ hiện tượng xói lở, bồi tụ, đổi dòng của các dòng sông
Sự tàn phá của cơn bão gây ra sẽ lớn hơn và khắc nghiệt hơn nhiều nếu
mực nước biển dâng lên so với hiện nay.
Chính vì vây, trước mắt rất cần tập trung vào công tác phòng chống bão.

“Nguyên tắc của các nhà môi trường học là không chống lại thiên nhiên
, mà biết cách né tránh tác hại thiên nhiên, lợi dụng tác động có lợi, kể
cả không thuận lợi, để chung sống với tự nhiên một cách hòa bình…”
(trích của GS.TSKH Lê Huy Bá).
- Xây dựng và củng cố một ban quản lý phát triển đủ mạnh, đủ quyền
lực,để chỉ đạo.
Xây dựng và thực hiện các dự án thích ứng và ứng phó với biến đổi khí
hậu. Dự án về hệ sinh thái đất, nước, về thủy sản
4. Kết luận
Biến đổi khí hậu đang ngày càng có
những ảnh hưởng mạnh mẽ tới cửa
sông. Sự dâng lên của nước biển, gia
tăng hạn hán, xâm thực mặn, phèn hóa
đang biểu hiện ngày càng rõ rệt. Và
chưa có khuynh hướng dừng lại. Chính
vì vậy đây là lúc cấp thiết phải xây
dựng các giải pháp nhằm giảm thiểu,
khắc phục những tác động của biến đổi
khí hậu đến HST.Để HST cửa sông PT
ổn định và đa dạng về độngthực vật.
LOGO
THANK YOU !
Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×