Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 24 trang )


KiÓm tra bµi cò


TIẾT 9: ĐA DẠNG CỦA
NGÀNH RUỘT KHOANG

Sứa phát sáng
T
h

y

t

c
San hô cành
Sứa hình
chuông
San hô
hình hoa
Hải quỳ
Sứa tua dài
Hải quỳ
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Sự đa dạng và phong phú của ruột
khoang thể hiện như thế nào ?
?
: Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở số
loài nhiều, cấu tạo và lối sống phong phú,


kích thước và hình dạng khác nhau
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
- Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết
sống ở biển, trừ thủy tức đơn độc.

Quan sát hình, so sỏnh nờu c im ca suỏ
Cấu tạo Thuỷ tức
Cấu tạo Sứa
Miệng
Miệng
Tua
miệng
Tua

Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
I. SA
Sa cú cu to tng t nh Thy tc Rut khoang, thnh c th cú 2 lp
gia cú tng keo dy, quanh ming cú cỏc tua. i xng ta trũn

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA
Đặc
điểm
Đại
diện
Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào
tự vệ
Khả năng di

chuyển
Hình

Hình
trụ

trên

dưới
Khôn
g đối
xứng
Tỏa
tròn
Khô
ng
Có Bằng
tua
miệng
Bằng
tua

Sứa
Thủy
tức
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Thực hiện lênh vào bảng 1. SGK

Có một số loài sứa không có
lỗ miệng mà đợc thay thế
bằng vô số những lỗ rây nhỏ
nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có
hình rễ cây. Khi dù co bóp,
nớc hút qua những lỗ này.
Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào
tự vệ có tuyến độc nên sứa
có thể tấn công cả những
con mồi lớn: tôm, cá, cá
nhỏ
Sứa tua dài
Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
I. SA

ở một số loài sứa có
hai vòng thần kinh
(trên và dới dù) liên
hệ chặt chẽ với một
số cơ quan cảm giác
đặc biệt gọi là thể
bên giúp sứa nhận

biết đợc sáng tối,
độ nông sâu
Sứa còn có khả năng nghe đợc các hạ âm lan
truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai ngời
không nghe thấy đợc. Nhờ khả năng đó sứa biết
trớc đợc bão biển để tránh xa bờ ẩn dới lớp đất
sâu. Sứa đợc gọi là chiếc phao báo bão.
Sứa phát sáng
Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
I. SA

Quan s¸t h×nh mét sè h¶i quú
NhËn xÐt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c cña h¶i quú?
TL: H¶i quú c¬ thÓ h×nh trô, cã mµu s¾c rùc rì.
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
?

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
H¶i quú
MiÖng
Tua miÖng
Th©n
§Õ b¸m
Quan sát hình bên
Nêu cấu tạo
của hải quỳ ?

- Hải quỳ có cấu tạo:
+ Cơ thể hình trụ, hơi tròn .
+ Miệng ở phía trên có rất nhiều tua miệng,
màu sắc rực rỡ.
+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật
nhỏ
+ Khoang cơ thể chia nhiều ngách. Trong
tầng keo có các tấm xương
?

Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
II. HI QU
I. SA
Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ
Nhờ vào tôm ở nhờ mà hải quỳ di chuyển
đợc. Còn hải quỳ xua đuổi kẻ thù giúp
loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên
đều có lợi.

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
San h« h×nh s¸o
San h« mÆt trêi
San h« nÊm
III.SAN HÔ
Các em hay quan sát một số đại
diện của san hô

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

II. HẢI QUỲ
I. SỨA
III.SAN HÔ
San h« l«ng chim
San h« sõng h2¬u
San h« cµnh

NhËn xÐt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c cña san h«?
Tr¶ lêi: San h« cã nhiÒu h×nh d¹ng kh¸c nhau cã h×nh qu¹t,
h×nh nÊm, h×nh c©y, h×nh bôi rËm…
- San h« phong phó vÒ mµu s¾c nh mµu xanh, ®á, tÝm vµng,
n©u . …
?

Quan sát hình, đọc thông tin, dựa vào bảng đã hoàn
thành:
Nêu hình dạng ngoài và cấu tạo của san hô ?
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
III.SAN HÔ
?

Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
II. HI QU
I. SA
III.SAN Hễ
Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ
trên đoạn xơng san hô ta thấy sự liên
thông giữa các cá thể trong tập đoàn san

hô.
Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau
nên cá thể này kiếm đợc thức ăn nuôi cá
thể kia

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
III.SAN HÔ
San hô có mấy hình thức sinh sản?
- San hô sống thành tập đoàn. Mổi cá thể có
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố
định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Khoang tiêu hoá của các cá thể trong tập đoàn
thông với nhau
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
?

Đặc
điểm
Đại
diện
Kiểu tổ chức cơ
thể
Lối sống Dinh dỡng Các cá thể
liên thông
với nhau
Đơn

độc
Tập
đoàn
Bơi
lội
Sống
bám
Tự d
ỡng
Dị d
ỡng
Có Không
Sứa
San hô
+
+
+
+
+
+
+
+
Bng. So sỏnh san hụ vi sa
Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG
II. HI QU
I. SA
III.SAN Hễ
MINH HO THấM KIN THC V SAN Hễ

Bi 9: A DNG CA NGNH RUT KHOANG

II. HI QU
I. SA
III.SAN Hễ
San hô sinh sản chủ yếu
là mọc chồi, các chồi
con không tách ra khỏi
cơ thể mẹ mà dính lại
với cơ thể mẹ tạo nên
tập đoàn san hô. Trong
nhiều năm chúng gắn
kết tạo nên rạn san hô,
cỏc o san hụ
Các rạn san hô liên kết với nhau
tạo thành các bờ viền, bờ chắn có
màu sắc rực rỡ, xung quanh là một
thế giới động thực vật phong phú.
Qun o Trng Sa, Hong Sa l
o bng san hụ

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
II. HẢI QUỲ
I. SỨA
III.SAN HÔ
R¹n San h«
l©u n¨m nhÊt
San h«
sõng
Quần thể rặng
san hô


Củng cố bài học
Câu 1: Sứa di chuyển bằng cách nào?
a. Không di chuyển.
b. Co bóp dù
c. Sâu do
d. Lộn đầu
Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ
phận nào của cơ thể chúng?
Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào
nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để
làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng
đá vôi.

Trả lời: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách
ra sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục
dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập
đoàn.
Củng cố bài học
Câu 3: (SGK) Sự khác nhau giữa san hô và
thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Dặn dò về nhà
-
Trả lời câu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vào vở
bài tập.
-
Đọc nục: “ Em có biết”.
-
Chuẩn bị bài 10:
+ Đọc và tìm hiểu trước bài 10.

+ Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng
viết chì trước vào vở bài học.


×