Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

nghiên cứu nội dung khai thác và chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ trong điều kiện dã ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 61 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng 1. Tổng quan về chẩn đoán kỹ thuật động cơ3
Mở đầu..........................................................................................................3
1.1. Khái niệm chung về chẩn đoán kỹ thuật động cơ 3
1.2. Nhiệm vụ và mục đích của chẩn đoán kỹ thuật4
1.3. Các phơng án chẩn đoán kỹ thuật........................6
Chơng 2. Đặc điểm kết cấu động cơ trên xe dà ngoại...9
2.1. Kết cấu các cơ cấu chính động cơ GAZ- 66 ..10
2.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu. 22
2.3. Hệ thống bôi trơn.29
2.4. Hệ thống làm mát.34
Chơng 3. kiểm nghiệm động cơ làm việc trong điều kiện dÃ
ngoại tại việt nam..39
3.1. Mục đích.
3.2. Chọn số liệu ban đầu..
3.3. Quá trình tính toán nhiệt..
3.4. Các thông số đánh giá quá trình công tác và sự làm việc của động
cơ.
3.5. Dựng đờng đặc tính ngoài của động cơ
Chơng 4. công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ trong
điều kiện dà ngoại.........41
4.1. ảnh hởng của điều kiện dà ngoại đến tình trạng kỹ thuật của động
cơ .52
4.2. công tác chẩn đoán động cơ trong điều kiện dà ngoại ...59
4.3. nội dung chẩn đoán các hệ thống chính trên động c¬…………


Lời nói đầu
Trong quá trình sử dụng xe quân sự đặc biệt là trong điều kiện khắc
nghiệt của các vùng khí hậu dà ngoại, trạng thái kỹ thuật của chúng thay ®ỉi


theo chiỊu híng xÊu ®i , mét sè cơm và hệ thống giảm tuổi thọ đáng kể và có
phần sinh ra những hỏng hóc không có qui luật.
Việc xác định tình trạng kỹ thuật của động cơ nói chung có nhiều cách,
việc tháo rời các cụm và để phát hiện các h hỏng hoặc trạng thái kỹ thuật của
chúng là cách làm không tốt, vì dễ phá huỷ trạng thái tiếp xúc tốt giữa các bề
mặt làm việc của các chi tiết máy, đặc biệt là không phù hợp với điều kiện dÃ
ngoại, hoặc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Vì vậy
việc xác định trạng thái kỹ thuật của động cơ thông qua các dấu hiệu biểu
hiện ở bên ngoài mà không phải tháo máy hoặc tháo không đáng kể gọi là
chẩn đoán kỹ thuật. Nó dựa trên một hệ thống các qui luật, các tiêu chuẩn
đặc trng cho trạng thái kỹ thuật của động cơ để phán đoán trạng thái kỹ thuật
tốt, xấu của động cơ xe quân sự.
Quá trình làm việc của động cơ xe quân sự đợc thể hiện thông qua các
thông số đặc trng cho cấu trúc, thông số tính năng sử dụng, thông số công
nghệ chế tạo..... mỗi một thay đổi của các thông số trên đều ít nhiều làm thay
đổi quá trình làm việc của động cơ. Chính vì lẽ đó việc lựa chọn những thông
số đặc trng nào có khả năng dùng làm tín hiệu dự báo trong công tác chẩn
đoán là một vấn đề rất quan trọng.
Công nghệ chẩn đoán kỹ thuật đà làm thay đổi và nâng cao chất lợng
của công tác bảo dỡng kỹ thuật. Nó đánh giá trạng thái kỹ thuật của động cơ,
kiểm tra một cách chính xác, khách quan và nhanh chóng. Mặt khác nó cũng
dự báo đợc khả năng hoạt động an toàn của động cơ và quyết định phơng án


bảo dỡng và sửa chữa kịp thời những h hỏng đà phát hiện, điều này đặc biệt
cần thiết cho công tác bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa xe quân sự trong điều
kiện dà ngoại.Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế hiện nay trang bị và thiết bị
chẩn đoán trong ngành xe quân đội còn nhiều và không đồng bộ, đặc biệt
trang thiết bị phục vụ cho công tác dà ngoại còn hạn chế.
Vì vậy tôi đợc giao đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu nội dung khai thác và

chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ trong điều kiện dà ngoại . Với các
nội dung chính là:
Chơng 1. Tổng quan về chẩn đoán kỹ thuật động cơ
Chơng 2. Đặc điểm kết động cơ trên xe dà ngoại
Chơng 3. Kiểm nghiệm động cơ làm việc trong điều kiện dà ngoại tại
việt nam.
Chơng 4. Công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ trong điều kiện dÃ
ngoại.
Kết luận.


Chơng 1
tổng quan về chẩn đoán kỹ thuật động cơ.
1.1. khái niệm chung về chẩn đoán kỹ thuật động cơ.

Trong quá trình sử dụng xe quân sự các bộ phận của xe nói chung và của
động cơ nói riêng dần dần thay đổi tính năng kỹ thuật theo chiều hớng xấu đi,
Quá trình thay đổi đó kéo dài diễn biến theo qui luật tự nhiên(Thí dụ nh qui
luật mài mòn tự nhiên, quá trình lÃo hoá, già cỗi hay quá trình ô xy hoá, han
gỉ các chi tiết máy...),Nhng cũng có thể xẩy ra đột ngột không tuân theo qui
luật tự nhiên. Do tác động của khí hậu nh nhiệt độ, áp suất và độ ẩm của
không khí, vùng nhiễm phóng xạ, hoạt động gần bờ biển làm cho trạng thái kỹ
thuật của các chi tiết máy, cơ cấu, hệ thống suống cấp nhanh chóng. Đặc biệt
trong điều kiện dà ngoại đờng xá xấu, hoạt động trên những địa hình phức tạp,
động cơ làm việc luôn trong tình trạng quá tải sinh ra những sự cố rất
nặng(nh nứt vỡ bánh răng, gẫy xéc măng, đứt bu lông thanh truyền...).
Trong điều kiện dà ngoại ngoài sự thay đổi tính năng kỹ thuật tự nhiên
còn có sự tác động khắc nghiệt của môi trờng dà ngoại, và đặc thù của hoạt
động xe quân sự làm cho tình trạng kỹ thuật của động cơ xuống cấp nhanh
chóng hơn.

Các tác động kỹ thuật trong quá trình khai thác rất đa dạng và đợc thiết
lập trên cơ sở xác định tình trạng kỹ thuật hiện thời (trạng thái kỹ thuật), tiếp
sau là kỹ thuật bảo dìng, kü tht thay thÕ hay kü tht phơc håi. Nh vậy tác
động kỹ thuật đầu tiên trong quá trình khai thác là xác định trạng thái kỹ thuật
ôtô


Trong chẩn đoán kỹ thuật phải phát hiện đợc nguyên nhân gây ra sự cố h
hỏng, từ đó sác định đợc biện pháp phù hợp để có kế hoạch sửa chữa khắc
phục tình trạng h hỏng đó.
Chuẩn đoán kỹ thuật ra đời làm thay đổi và nâng cao chất lợng của công
tác bảo dỡng kỹ thuật. Nó đánh giá trạng thái kỹ thuật của đối tợng kiểm tra
một cách chính xác, khách quan và nhanh chóng. Mặt khác cũng dự báo đợc
khả năng hoạt động an toàn của đối tợng kiểm tra, và quyết định các phơng
án bảo dỡng, sửa chữa kịp thời những h hỏng đà phát hiện. Vì vậy, ngày nay
xu hớng sử dụng chẩn đoán kỹ thuật kết hợp với quá trình hoàn thiện kỹ thuật
bảo dỡng và sửa chữa đang đợc chú ý đặc biệt, chẩn đoán kỹ thuật ngày càng
đợc hoàn thiện và phát huy vai trò quan trọng của nó, đồng thời chẩn đoán kỹ
thuật đà trở thành một phơng pháp chính để kiểm tra trạng thái kỹ thuật của
động cơ và các hệ thống, cụm .... mà không phải tháo rời.
Nh vậy, qua chẩn đoán kỹ thuật căn cứ vào các thông số nh Ne, ge, Gnl,
tạp chất trong dầu nhờn, độ lọt khí, để có thể dễ dàng đề ra đợc kế hoạch sử
dụng, bảo dỡng, sửa chữa động cơ một cách chủ động, tránh đợc những h
hỏng bất thờng xẩy ra ngoài dự tính, cũng qua chẩn đoán kỹ thuật tránh ®ỵc
hiƯn tỵng trong khi xe chØ h háng ë mét số cụm hệ thống nhất định hoặc độ
mòn cha tới hạn, có thể điều chỉnh khắc phục để xe hoạt động thêm một thời
gian nữa mà không cần phải đa xe đi sửa chữa, bảo dỡng đúng hạn qui định
cứ chạy cố cho đến khi hỏng nặng không còn khả năng điều chỉnh sửa chữa.
1.2. Nhiệm vụ và mục đích của chẩn đoán kỹ thuật


1.2.1. Vị trí của công tác chẩn đoán kỹ thuật.
* Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ xe quân sự là một khâu quan
trọng trong quá trình sử dụng xe ở điều kiện dà ngoại, nhằm đảm bảo nâng
cao chất lợng và giảm chi phí cho công tác bảo dỡng sửa chữa đồng thời chủ
động trong công tác quản lý, sử dụng và lập kế hoạch đảm bảo kỹ thuật cho
toàn bộ xe của đơn vị. Sử dụng tốt phơng pháp chẩn đoán kỹ thuật cã kh¶


năng giảm bớt cờng độ lao động, nâng cao hiệu suất công việc cho đội ngũ
nhân viên kỹ thuật, thợ và lái ...
* áp dụng phơng pháp chẩn đoán kỹ thuật có thể xác định chính xác
các thông số biểu thị trạng thái kỹ thuật của động cơ. do đó xác định đợc công
việc phải làm, đánh giá đợc kết quả, chất lợng công việc đó, dự báo độ tin cậy,
khẳng định hoặc hiệu đính lại chế độ bảo dỡng sửa chữa, xác định đúng số
đầu xe đảm bảo kỹ thuật để có kế hoạch sát với thực tế dà ngoại.
* Khi giải quyết kinh phí để xác định công tác chẩn đoán và vị trí của
nó trong quá trình hoạt động dà ngoại, phải chú ý đảm bảo việc sử dụng phơng
pháp và phơng tiện chẩn đoán kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh tế nhất định. Vì
vậy, phải căn cứ vào địa hình, môi trờng vùng hoạt động dà ngoại mà lựa chọn
phơng án thích hợp. Các quy trình chẩn đoán, nội dung công việc chẩn đoán,
cách tổ chức chẩn đoán phải phù hợp với điều kiện kinh phí của đơn vị.
* Trong thực tế hiện nay khi tiến hành các cấp bảo dỡng (BDI, BDII) thờng phải tiến hành khá nhiều công việc sửa chữa, do xe phải luôn hoạt động
trên những địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, do vậy chu kỳ bảo dỡng và
sửa chữa bị phá huỷ, thờng là phải tiến hành trớc thời hạn. Để phát hiện, phân
loại động cơ có mức ®é h háng lín, võa vµ nhá tríc khi ®a vào BD I, BD II,
đều phải qua một cầu đặc biệt để kiểm tra phân loại đó là cầu chẩn đoán, thờng có hai phơng án bố trí cầu chẩn đoán
1.2.2. Nhiệm vụ của chẩn đoán kỹ thuật.
- Nghiên cứu, xác lập, phân loại hỏng hóc và trục trặc kỹ thuật của các
tổng thành, các cụm, các dấu hiệu hỏng hóc và trục trặc.
- Nghiên cứu đề ra các phơng pháp, các phơng tiện để làm sáng tỏ các

dấu hiệu nói trên nhằm xác định các phơng án bảo dỡng và sửa chữa cần thiết
đối với đối tợng chẩn đoán, giữ cho độ tin cậy ở mức độ cao, dự báo đợc tuổi
thọ làm việc không có trục trặc kỹ thuËt.


- Các công việc bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa xe nói chung và động cơ
nói riêng đợc thực hiện bắt đầu từ việc kiểm tra sơ bộ tình trạng kỹ thuật các
cụm và toàn bộ động cơ. Chẩn đoán kỹ thuật là phơng án chủ yếu để thực hiện
công tác kiểm tra đợc dùng khi xác địng tình trạng kỹ thuật của động cơ mà
không phải tháo rời chúng ra.
1.2.3. Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật.
- Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật khi bảo dỡng kỹ thuật: Là xác đinh
nhu cầu thực tế các công việc cần phải làm nhng không qui định ở mỗi bảo dỡng kỹ thuật và dự đoán thời điểm xuất hiện các hỏng hóc hoặc trục trặc kỹ
thuật.
- Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật khi sửa chữa. Làm rõ các nguyên
nhân hỏng hóc hoặc trục trặc kỹ thuật và xác định các phơng pháp có hiệu quả
nhất để khắc phục ngay tại chỗ bằng cách tháo toàn bộ động cơ hay từng cơ
cấu, hệ thống riêng lẻ.
- Thực chất của chẩn đoán kỹ thuật là xác định tình trạng kỹ thuật của
đối tợng chẩn đoán theo các dấu hiệu gián tiếp đợc gọi là các dấu hiệu (triệu
chứng) chẩn đoán mà không phải tháo rời các đối tợng đó ra.
1.3. Các phơng án chẩn đoán kỹ thuật:

Trong chẩn đoán kỹ thuật việc sử dụng trang thiết bị chẩn đoán phụ
thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể, vì vậy quá trình chẩn đoán thờng sẩy
ra theo su hớng tận dụng các thông tin chẩn đoán có thể. Vai trò của cán bộ kỹ
thuật có kinh nghiệm tham gia công tác chẩn đoán là hết sức quan trọng. Các
kinh nghiệm, là những tài sản quý báu của xà hội, đóng góp không chỉ trong
các chẩn đoán đơn giản mà còn giúp ích tích cực trong chẩn đoán máy.
Trong công tác chẩn đoán kỹ thuật ở điều kiện dà ngoại cần trang bị

thiết bị chẩn đoán di động, cùng với việc sử dụng phơng pháp chẩn đoán
không có thiết bị chẩn đoán đồng thời với việc phát huy khả năng, trình ®é tay
nghỊ, kinh nghiƯm cđa ®éi ngị c¸n bé kü thuật, lái , thợ để có cầu chẩn đoán
thích hợp nhất, tin cậy nhất cho công tác đảm bảo kỹ thuËt.


* chẩn đoán kỹ thuật cùng với bảo dỡng sửa chữa
a) Phân chia theo phơng pháp chẩn đoán
- Xắc suất thống kê, thực nghiệm.
- Theo kinh nghiệm, trực tiếp thông qua các cảm quan của con ngời.
- Phơng pháp tìm dấu vết, nhận dạng:
+ Thăm dò dấu vết trong dầu bôi trơn
+Sác định dấu vết bằng âm học
+ Xác định dao động cơ học : bằng quang học , từ ,điện từ
b)Phân chia theo công cụ chẩn đoán.
- Các công cụ chẩn đoán đơn giản.
- Tự chẩn đoán.
- Chẩn đoán trên thiết bị chuyên dùng.
- Chẩn đoán bằn hệ chuyên gia chẩn đoán máy.
- Đây là phơng án tiến hành chẩn đoán kỹ thuật để khắc phục các sự
cố hoặc h hỏng đợc phát hiện trong quá trình chẩn đoán hoặc xác định dự báo
độ tin cậy và hệ số kỹ thuật cho xe hoạt động trong thời gian không sẩy ra sự
cố h hỏng. Phơng án này hiện nay đợc dùng khá phổ biến, chẩn đoán kỹ thuật
đợc thực hiện ngay trong quá trình bảo dỡng kỹ thuật (gồm bảo dỡng kỹ thuật
cấp I và bảo dỡng kỹ thuật cấp II) sửa chữa duy trì hệ số kỹ thuật, ngoài ra
chẩn đoán còn kết hợp với công tác chăm sóc dự phòng (bảo dỡng thờng
xuyên) cách làm này giúp cho việc dự báo độ tin cậy, dự báo hệ sè kü tht
trong thêi gian lµm viƯc tÕp theo.
* LËp tuyến chẩn đoán :
- Thông qua cảm nhận của các giác quan con ngời. Tiến hành nghe âm

thanh cần phải đạt đợc các nội dung nh: Vị trí nơi âm thanh phát ra, cờng độ
và đặc điểm riêng biệt âm thanh, tần số âm thanh. Để phân biệt các trạng thái
kỹ thuật yêu cầu phải nắm chắc âm thanh chuẩn khi đối tợng chẩn đoán còn ở
trạng thái tốt. Các yếu tố về: cờng độ, tần số âm thanh đợc c¶m nhËn bëi hƯ


thính giác trực tiếp hay qua ống nghe chuyên dụng. Các sai lệch so với âm
thanh chuẩn thông qua kinh nghiệm chủ quan của cán bộ kỹ thuật là cơ sở
đáng giá chất lợng
- Xác định thông số chẩn đoán qua dụng cụ đo đơn giản. Để xác định
giá trị của thông số chẩn đoán có thể dùng các loại dụng cụ đo đơn giản:
Đồng hồ đo áp suất khí nén, Đồng hồ đo áp suất chân không trên đờng ống
nạp..... và các loại đồng hồ khác.
-Trong phơng án 2 này sử dụng chẩn đoán kỹ thuật để đánh giá nhanh
trạng thái kỹ thuật của xe quân sự, đơn thần chỉ có tính chất dự báo và có kế
hoạch đa động cơ đi sửa chữa, điều chỉnh nào đó cho thích hợp. Việc lập kế
hoạch này thờng phải theo xe và các trang thiết bị đặc biệt theo xe, động cơ
trong trờng hợp này không cần lần lợt qua các giai đoạn công nghệ sửa chữa,
chẩn đoán nhanh chủ yếu nhằm thờng xuyên dự báo độ tin cậy và hệ số kỹ
thuật của xe. Đây là một trong những phơng ¸n chÈn ®o¸n kü tht thêng øng
dơng cho ®iỊu kiƯn xe quân sự khi hoạt động dà ngoại.
* Chẩn đoán tổng thể:
- Chẩn đoán tổng thể đòi hỏi phải kiểm tra toàn thể các hạng mục kỹ
thuật, nhằm xác định đầy đủ trạng thái kỹ thật của xe để qui hoạch cho công
tác sửa chữa, nhằm chủ động trong việc duy trì hệ số kỹ thuật cho toàn bộ số
lợng xe tham gia công tác dà ngoại, trong phục vụ và sẵn sàng tác chiến.
CĐKT dẫ đợc coi nh là một biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao độ tin cậy
trong sử dụng. Khi sử dụng đúng qui định qua chẩn đoán sẽ thờng xuyên điều
chỉnh đảm bảo các thông số kỹ thuật của động cơ . Nh vậy động cơ sẽ không
bị tụt công suất, tiêu thụ nhiên liệu sẽ không tăng , do vậy kéo dài tuổi thọ

tăng độ tin cậy của động cơ và toàn bộ xe.
Thực tế cho thấy, khi xe hoạt động ở những vùng khí hậu khắc nghiệt, đờng
sá xấu .... chỉ có 30% động cơ giữ đợc mức ổn định của công suất và suất tiêu
hao nhiên liệu mà thôi


Chơng 2
Đặc điểm kết cấu động cơ trên xe dà ngoại
Để làm cơ sở cho việc chẩn đoán kỹ thuật động cơ đợc chính xác, ngời
làm công tác kỹ thuật phải nắm chắc kết cấu, các cụm chi tiết, hệ thống trên
động cơ đang hoạt động.
Các loại xe ôtô quân sự (GAZ-66, ZIL-130, URAL-375, KRAZ-255B)
đợc sử dụng nhiều trong quân sự. Thực tế hoạt động của các phơng tiện kỹ
thuật trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu, hoạt động dà ngoại xe GAZ-66 với
tính năng cơ động cao, hoạt động đợc ở nhiều vùng, địa hình và là loại xe đợc
sử dụng nhiều.
Vì vậy tôi đi tìm hiểu động cơ xe GAZ- 66.
Kết cấu của động cơ lắp trên xe GAZ- 66 đợc thể hiện trên hình. (2.1,
2.2)


Hình 2.1: Mặt cắt dọc của động cơ GAZ-66.

Hình 2.2- Mặt cắt ngang động cơ GAZ- 66
Một số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ ôtô quân sự


Các tính năng kỹ thuật
GAZ- 66
Loại động cơ

Xăng 4kỳ
Đờng kính xi lanh (mm)
92
Hành trình pít tông(mm)
80
3
Thể tích công tác (dm )
4,25
Tỷ số nén
6,7
Công suất lớn nhất (KW)
84,5(115)
Tốc độ quay ứng với công suất mắc
3200
(vg/ ph)
Mô men quay lớn nhất Nm, (KGm)
290
Tốc độ ứng với mô men quay lớn
2000nhất (Vg/ph)

2500

2.1. Kết cấu các cơ cấu chính của động cơ
Cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền của động cơ có nhiệm vụ tiÕp nhËn lùc do
khÝ ch¸y sinh ra trong xi lanh, và biến chuyển động tịnh tiến lên xuống của pít
tông thành chuyển động quay của khuỷu trục. Đợc chia làm hai nhóm chi tiết:
- Nhóm chi tiết cố định: thân máy, nắp xi lanh, ống lót xi lanh, máng dầu.
- Nhóm chi tiết chuyển động: pít tông, thanh truyền, khuỷu trục, bánh đà.
2.1.1. Các chi tiết cố định.
* Thân máy

Thân máy là chi tiết tạo thành hình dáng bên ngoài của động cơ, là chỗ
dựa để lắp các chi tiết khác.
Động cơ sử sụng kết cấu thông dụng nhất đó là khối xi lanh liền với nửa
trên của hộp khuỷu trục theo hình thức vỏ thân xilanh chịu lực.
Thân máy của động cơ đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm Al-4 bằng phơng pháp đúc áp lực, nên khối lợng nhỏ, khả năng dẫn nhiệt tốt, trờng nhiệt
đồng đều hơn và do nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp nên với phơng pháp đúc
áp lực sẽ tiết kiệm đợc vật liệu, mật độ kim loại đồng đều hơn, ít bị rỗ khí nên
tăng đợc độ bền, độ cứng và cho phép giảm chiều dầy thành vách.


Thân máy gồm 2 dẫy, mỗi dẫy có 4 lỗ để lắp lót xi lanh, góc giữa 2 dẫy
là 900 tạo thành hình chữ V đối xứng qua trục đứng.
Thân máy gồm hai phần: phần trên là thân xi lanh 6, và phần dới là hộp
khuỷu trục 7. Trong khoang giữa của thân máy có các lỗ 3 để lắp bạc dữ trục
cam, mặt phẳng dới của thân máy thấp hơn đờng tâm khuỷu trục để bắt với
máng dầu, đây là chi tiết đậy kín khuỷu trục từ phía dới.

Hình 2.3- Thân máy.
1- Mặt bích đầu thân máy ; 2- Lỗ lắp bạc lót ổ khuỷu trục;
3- Lỗ lắp bạc đỡ trục cam; 4- Lỗ dẫn nớc làm mát vào; 5- èng lãt xi lanh;
6- Th©n xilanh; 7- Hép khủu trục; 8- Chất lỏng làm mát.
Để tăng độ cứng vững, thân máy của các động cơ, có mặt phẳng dới (mặt
phẳng bắt với máng dầu) nằm thấp hơn so với đờng tâm của khuỷu trục. Trong
các lỗ lớn phay hai bên của thân máy đợc lắp các ống lót xilanh 5, giữa các bề
mặt ngoài của ống lót xilanh và thành thân trên của thân máy đợc tạo thành
các khoang nớc làm mát 8. Nớc làm mát đợc cung cấp vào các khoang 8 qua
các lỗ 4 ở hai bên thµnh xilanh.
* èng lãt xi lanh.



Trong động cơ, lót xi lanh nằm trong khối thân máy. Nó có chức năng
tạo khoang công tác bao kín động cơ, dẫn hớng cho pít tông chuyển động lên
xuống và truyền nhiệt ra hệ thống làm mát.
Trong quá trình làm việc lót xi lanh chịu tác dụng của các lực: lực nén
của khí cháy tác dụng vào thành vách, lực ngang trong quá trình chuyển động
của pít tông, lực ma sát và khí cháy tạo ra mà chất lợng bôi trơn thờng không
bảo đảm.
Để nâng cao tuổi thọ của lót xi lanh, để thuận tiện trong chế tạo, đơn
giản trong sửa chữa và thay thế ngời ta thờng dùng lót ớt, bề mặt ngoài trực
tiếp xúc với nớc làm mát.
Lót đợc chế tạo bằng gang xám C -24-44, mặt trong của lót là bề mặt làm
việc nên đợc gia công chính xác và đạt độ bóng cao để giảm ma sát. Do bề
mặt này trực tiếp tiếp xúc với khí cháy trong điều kiện nhiệt độ cao bôi trơn
kém nên phần trên lót đợc ép bằng ống gang chống gỉ đặc biệt có chiều dài 50
mm, dầy 2 mm nhằm tăng tuổi thọ và chống mài mòn cho lót xi lanh.
Bề mặt công tác của ống lót xi lanh sẽ tạo thành bề mặt dẫn hớng cho pít
tông và cùng với nắp xi lanh tạo thành khoang công tác của từng xi lanh.
* Nắp xi lanh (nắp máy).
Nắp máy đợc lắp với thân máy để bao kín buồng cháy về phía trên và kết
hợp với lót xi lanh, pít tông tạo thành buồng cháy. Ngoài ra nắp máy còn là
giá đỡ cho một số chi tiết khác nh nến điện, xupáp, dàn cò mổ...
Nắp máy động cơ đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm Al-4. Việc sử dụng
hợp kim nhôm sẽ làm cho nắp máy nhẹ hơn, dẫn nhiệt tốt hơn nên độ chênh
nhiệt độ giữa các vùng của nắp máy ít hơn. Nhng nhôm bị ăn mòn nhiều hơn
gang.
Nắp máy là dạng nắp chung, thành một khối cho 4 xilanh. Nắp máy
chung thì đơn giản về mặt kết cấu nhng dễ bị cong vênh và không thuận tiện
cho việc bảo dỡng và sửa chữa bằng nắp máy riêng. Hai nắp máy có cấu tạo



nh nhau. Mỗi nắp đợc lắp với thân máy qua đệm nắp máy bởi 18 gudông có
đờng kính ren 11 mm.
Mặt trên nắp máy có gờ phẳng theo chu vi để lắp nắp che bụi. Nắp che
bụi đợc dập bằng thép mỏng. ở mặt trên còn có lỗ ren để bắt bệ trụp cò mổ,
có lỗ ren để lắp nến đánh lửa.
Nắp xi lanh của động cơ xăng, trên mặt phÝa díi cđa chóng bè trÝ bng
ch¸y 1 víi c¸c đế supáp thải 2, và đế supáp nạp 4, và các lỗ lắp nến đánh lửa
3. Trên mặt thành bên trong có các rÃnh 6 để dẫn hỗn hợp nạp vào,
và các rÃnh 5 để tuần hoàn nớc làm mát từ các áo nớc trong thân máy. Trên
mặt thành ngoài của nắp xi lanh có các rÃnh 7 để dẫn khí thải ra. Trong các
khoang buồng cháy của nắp xi lanh đợc ép các ống dẫn hớng cho supáp nạp
và thải. Nắp xilanh đợc cố định với thân máy bằng các bu lông 8 thông qua
đệm nắp máy.


Hình 2.4- Nắp xilanh của động cơ.
a) Nhìn từ dới lên.

b) Nhìn từ trên xuống.

1- Buồng cháy; 2- Đế supáp thải; 3- Lỗ lắp bugi; 4- Đế supáp nạp;
5- RÃnh tuần hoàn nớc làm mát; 6- RÃnh dẫn hỗn hợp nạp vào;
7- RÃnh dẫn khí thải ra; 8- Các bu lông bắt nắp máy với thân máy;
9- nến đánh lửa
2.1.2. Các chi tiết chuyển động.
* Nhóm pít tông.
Các chi tiết của nhóm pít tông gồm pít tông, các xéc măng khí và dầu,
chốt pít tông.
* Pít tông



:
Hình 2.5- Pít tông động cơ.
1 - RÃnh lắp khóa h·m; 2 - BƯ chèt pÝt t«ng; 3 - XÐc măng khí;
4 - Xéc măng dầu; 5 - Đỉnh pít tông; 6 - Thân pít tông ( phần dẫn hớng ).
Pít tông của động cơ đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm Al-30 và đợc xử lý
nhiệt nên có tính dẫn nhiệt tốt, khối lợng nhỏ, tổn hao ma sát ít và dễ đúc. Để
cải thiện chạy rà trơn pít tông đợc phủ một lớp thiếc dầy 0,004- 0,006 mm.
Kết cấu của pít tông đợc chia làm 3 phần: Đỉnh, đầu và thân pít tông.
Đỉnh pít tông là phần tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nhận và truyền nhiệt. Đỉnh có
dạng bằng nên thuận tiện cho chế tạo.
Phần đầu pít tông tiện các rÃnh để lắp hai xéc măng khí và một xéc măng
dầu. RÃnh lắp xéc măng dầu có khoan lỗ để dẫn dầu về các te. Phần thân làm
nhiệm vụ dẫn hớng. ở phần thân có lỗ lắp chốt pít tông. Lỗ chốt không bố trí
theo trục đối xứng của pít tông mà lệch đi 1,5 mm về mặt trái (nhìn từ đầu
động cơ) nhằm giảm khả năng st hiƯn tiÕng gâ khi nã chun ®éng qua
®iĨm chÕt trên. Hai bên bệ chốt, phía dới pít tông có phanh vát để giảm khối lợng. Bên trong có các gân để tăng độ cứng và tản nhiệt tốt.
Để tránh hiện tợng bó kẹt pít tông vì nhiệt độ cao, trên thân pít tông phay
rÃnh chữ T, rÃnh dọc để phòng nở cho thân, rÃnh ngang để ngăn nhiệt. Tiết
diện dọc của pít tông theo phơng vuông góc với trục chốt đợc gia công có độ
côn, đờng kính phía dới lớn hơn đờng kính phía trên 0,013- 0,038 mm. Tiết
diện ngang của pít tông ở phần thân có dạng êlíp trục ngắn trùng với đờng tâm
chốt. Khối lợng pít tông của động cơ là 5352 gam.


* Chốt pít tông:
Chốt pít tông của động cơ có kết cấu đơn giản là một hình trụ rỗng đợc
chế tạo từ thép 45, có đờng kính 25mm , khối lợng 1401 gam. Bề mặt ngoài
tôi cứng (58-65 HRC) và chiều sâu lớp thấm tôi 1- 1,5 mm.
Mối lắp ghép giữa chốt với bệ chốt pít tông và bạc đầu nhỏ thanh truyền

là kiểu bơi để trong quá trình làm viƯc chèt cã thĨ xoay tù do quanh t©m cđa
nã.
ViƯc bôi trơn chốt đợc thực hiện bằng cách hứng dầu trong quá trình làm
việc. Vì hợp kim nhôm có hệ số dÃn nở nhiệt lớn hơn thép nên ở trạng thái
nguội giữa chốt và bệ chốt là mối ghép căng. Khi tăng nhiệt độ của pít tông
lên 85-900C (luộc trong dầu) thì việc lắp chốt dễ dàng thực hiện đợc.
* Các xéc măng.
Trên pít tông lắp hai loại xéc măng là xéc măng khí và xéc măng dầu.
xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của động cơ và để dẫn nhiệt từ
đỉnh pít tông ra thành ống lót xi lanh và sau đó cho nớc làm mát. Xéc măng
dầu có nhiệm vụ san đều lớp dầu trên bề mặt làm việc và gạt dầu bôi trơn thừa
từ thành ống lót xilanh về các te.
Xéc măng khí trên cùng dầy 2,5+0,012 mm khối lợng 19gam. Do làm việc
trong điều kiện nặng nề nhất nên đợc mạ lớp crôm dầy 0,08-0,13 mm để chống
mòn. Xéc măng khí thứ hai dầy 2,5-0,01 mm khối lợng 20 gam. Điều kiện làm
việc nhẹ nhàng hơn nên đợc mạ lớp thiếc dầy 0,005 -0,01mm. Xéc măng dầu dầy
50,012 mm khối lợng 26 gam và đợc phủ một lớp thiếc 0,005- 0,01mm. Mặt trụ
ngoài của xéc măng dầu đợc xẻ rÃnh giữa để tăng áp suất và khoan lỗ để thoát
dầu.
Các xéc măng ở vị trí công tác có khe hở miệng 0,3- 0,5 mm. Miệng xéc
măng phẳng. Khi lắp cần cho miệng các xéc măng lệch nhau 90 0 để tránh khí
cháy thổi qua làm nhiệt độ tăng cao cục bộ có thể làm cháy xéc măng và pít
tông
* Nhóm thanh truyền:


Hình 2.6- Nhóm pít tông - thanh truyền.
1 - Pít tông; 2 Thanh truyền; 3 - Đầu to thanh trun.
Thanh trun cã nhiƯm vơ nèi pÝt t«ng víi chèt khủu cđa trơc khủu vµ
trun lùc khÝ thĨ tõ pÝt tông cho trục khuỷu ở hành trình công tác và ngợc lại

ở các hành trình nạp, nén, thải.
Thanh truyền 2 đợc chế tạo bằng thép hợp kim hoặc thép các bon. Cấu
tạo của nó gồm thân 2 có tiết diện hình chữ I, đầu nhỏ và đầu to. Trên mỗi
chốt khuỷu lắp đồng thời hai thanh truyền đồng dạng.
Trong thân thanh truyền có khoan một rÃnh dọc dẫn dầu bôi trơn lên bề
mặt bạc đầu nhỏ và chốt pít tông. Trên thân thanh truyền có lỗ 4 để phun dầu
lên bề mặt gơng xi lanh và trục cam.
Trên thân và nửa đầu dới đầu to thanh truyền có đáng dấu, khi lắp thì
phía có đánh dấu phải quay về phía đầu động cơ. Dấu trên thân thanh truyền
dÃy trái lắp cùng chiều với dấu trên đỉnh pít tông, còn dấu trên thanh truyền
dÃy phải lắp ngợc lại.
Bạc đầu nhỏ thanh truyền bằng đồng thanh có dạng hình trụ rỗng, trên
bạc có lỗ dẫn dầu, tơng ứng với lỗ trên đầu nhỏ thanh truyền.
Bạc đầu to là loại thành mỏng, lắp lẫn đợc. Bạc lót gồm hai nửa, đợc dập
từ thép mềm và đợc phủ một lớp chịu mòn là hợp kim nhôm có hàm lợng thiếc
0 , 015
cao. Chiều dầy của bạc lót sau khi phủ là 1,7 0, 021 mm chiỊu réng 23,5 mm.

B¹c cã gê khíp víi r·nh ở nửa trên và nắp dới của đầu to để chống xoay. Để
tránh lắp lẫn nắp đầu to thanh truyền, trên các nắp có số thứ tự cả đầu to vµ


đầu dới. Khi lắp đúng thì số dập trên thanh truyền và dấu ở nắp đầu to cùng
quay về một phÝa.
DÊu thanh trun cđa xilanh sè 1,2,3 4 quay vỊ sau; DÊu thanh trun
cđa xilanh sè 5,6,7,8 quay vỊ tríc.
§Ĩ đảm bảo cân bằng cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền, khối lợng của
thanh truyền lựa chọn khi lắp không lƯch qu¸ 6-8 gam.
* Trơc khủu.
Trơc khủu cã nhiƯm vơ tiếp nhận lực khí thể từ pít tông, lực quán tính

của các khối lợng chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của các chi tiết
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, sau đó tạo thành mô men quay.
Cấu tạo của trơc khủu gåm c¸c cỉ trơc 8, chèt khủu 7, đối trọng 29,
đuôi trục có lỗ để lắp ổ bi cầu 18 đỡ trục chủ động của hộp số và mặt bích 19
để lắp bánh đà, đầu trục có lắp ê cu răng sói 2 và bánh răng 30 dẫn động trục
cam, pu ly 1 dẫn động quạt gió, bơm nớc và máy phát. giữa các cổ khuỷu và
cổ trục có các rÃnh dầu khoan qua má khuỷu. Các đối trọng 29 đợc chế tạo
liền với các má.
- Hạn chế dịch chuyển dọc của trục khuỷu gồm các đệm chặn, đệm này
đợc chế tạo bằng thép lá tráng ba bít một phía. Đệm này chống xoay bằng vấu
của nó khớp vào rÃnh ở nắp cổ trục thứ nhất. Khe hở dọc trục cần bảo đảm
0,075- 0,175 mm
- Trục khuỷu có năm cổ trục đờng kính 70 mm, các đờng tâm cùng nằm
trên một đờng thẳng. Cổ trục làm rỗng để tạo đờng dẫn dầu bôi trơn, trên bề
mặt đợc khoan hai lỗ để dẫn dầu.
- Trục khuỷu có bốn cổ khuỷu đờng kính 60 mm, đợc bố trí trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Các cổ khuỷu làm rỗng và đợc nút bằng hai nút
ren tạo thành khoang chứa dầu bôi trơn. Nhờ lực ly tâm, khi động cơ làm việc
dầu đợc lọc sạch và bôi trơn bạc cổ khuỷu.
- Má khuỷu có dạng ô van, trong có lỗ khoan chéo nối thông với lỗ của cổ trục
và cổ khuỷu để dẫn dầu bôi trơn.


Hình 2.7- Trục khuỷu và bánh đà động cơ GAZ-66
1- Puly; 3- Vành hắt dầu; 5- Vòng chặn; 6- Bạc cỉ trơc; 7- Cỉ trơc khủu;
8- cỉ trơc; 9, 10- RÃnh dầu bôi trơn; 11- Thanh truyền; 12- Pít tông;
13- Lỗ thoát dầu; 14- Ren hồi dầu; 15- RÃnh hắt dầu; 17- Đệm kín;
18- ổ bi cầu; 19- Mặt bích; 20- Bulông; 21- Bánh đà; 22- Đệm cao su;
24- Nắp ổ đỡ cổ trục; 25- Khoang dầu; 27- Gờ định vÞ;



18- Lớp phủ chống mòm; 29- Đối trọng; 30- Bánh răng dẫn động trục cam
+ Đuôi trục khuỷu có mặt bích để lắp với bánh đà bằng bu lông.
+ Bạc cổ trục chia làm hai nửa đợc dập từ thép dải mềm có chiều dầy 1,8
mm và đợc phủ lớp ba bít COC-66 chịu mòn. Chiều dầy của bạc sau khi phđ lµ
2,25 −0,,013 mm, cã chiỊu réng 24 mm. Bạc có rÃnh vòng và có lỗ thông với rÃnh
0 020

trong thân máy và có lỗ dẫn dầu tới cổ khuỷu. Chuyển dịch dọc và ngang của
bạc đợc chặn bởi gờ lỡi gà khớp vào rÃnh ở thân máy và nắp cổ trục. Các bạc
cổ trục đều giống nhau.
2.1.2 Cơ cấu phân phối khí .
Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển thời điểm và quá trình đóng mở
các xupáp thực hiện nạp khí nạp mới và thải sản vật cháy ra khỏi xilanh của
động cơ.
Trong động cơ dùng cơ cấu phối khí xupáp treo. Loại cơ cấu này đợc
dùng rộng đÃi trong động cơ 4 kỳ.
Cơ cấu phối khí đợc thể hiện trên hình 2.10
Hình 2.8- Cơ cấu phối khí của động cơ


1- Bánh răng trục cam; 4- Cổ trục cam; 5- Bánh lệch tâm dẫn động bơm xăng;
6- Các vấu cam nạp; 7- Các vấu cam thải; 8- Bạc đỡ cổ trục; 9- Xupáp;
10- ống dẫn hớng; 12- Lò xo; 13- Trục cò mổ; 14- Cò mổ;
15- Bulông điều chỉnh; 18- Đũa đẩy; 19- Con đội;
21- Lò xo bộ hạn chế tốc độ tối đa; 23- Vòng hÃm; 24- Vòng đệm;
25- Êcu hÃm; 26- Đũa đẩy dẫn động bơm xăng; 28- Bánh răng;
29- Bộ chia điện
* Trục cam.
Trục cam dùng để dẫn động xupáp đóng mở theo quy luật nhất định phù

hợp với thứ tự làm việc của động cơ. Ngoài ra trục cam còn dẫn động bơm
xăng, bơm dầu bôi trơn và bộ chia điện. Trục cam nằm trong thân máy, giữa
hai hàng xi lanh.
Trên động cơ sử dụng một trục cam chung cho toàn bộ xupáp, trục cam
đợc chế tạo bằng thép rèn và đợc dẫn động bằng một cặp bánh răng trụ.
Kết cấu của trục cam gồm phần đầu, cổ trục, các cam nạp và cam thải.
Đầu trục có mặt bích hạn chế chuyển dịch dọc của trục, mặt bích này tỳ
vào đầu của cổ trục 1, đợc lắp với thân máy bằng hai bu lông. Khe hở dọc trục
cần bảo đảm 0,08 đến 0,2 mm ở đầu trục còn có bánh lệch tâm để dẫn động
bơm xăng. Bánh lệch tâm đợc cố định lên trục bằng bu lông vặn ren vào đầu
trục. Đầu bu lông có rÃnh để dẫn động cảm biến của bộ hạn chế tốc độ.
Trục cam có năm ổ trục quay trong các ổ trợt đợc chế tạo bằng hợp kim
babít. Các cổ trục có đờng kính 50mm và đợc tôi cứng để giảm mài mòn, ở cổ
trục 1 có xẻ hai rÃnh vuông góc với nhau để dẫn dầu bôi trơn cho mặt bích
chặn dịch chuyển dọc. Cổ 2 và cổ 4 đợc phay vát hai bên tạo thành đờng dẫn
dầu bôi trơn cho hai dàn cò mổ. Riêng cổ 4 có lỗ xuyên tâm để nối thông hai
rÃnh vát. Cổ 5 có rÃnh vòng theo chu vi chứa dầu bôi trơn cho bánh răng dẫn
động bơm dầu và trục của nó.
Trục cam có 8 cam nạp và 8 cam thải có kích thớc khác nhau để dẫn
động 16 xupáp của hai hàng xi lanh. Các cam đợc mài dạng côn (nửa góc ë


đỉnh côn là 10, đến 2,5,) độ côn ở cam kết hợp với mặt cầu của đáy con đội
làm cho con ®éi cã thĨ tù xoay quanh trơc cđa nã khi làm việc.
Bánh răng dẫn động bơm dầu bôi trơn và bộ chia điện đợc chế tạo liền
trục ở gần cổ thứ 5 của trục cam.
* Xupáp.
Xupáp là chi tiết trực tiếp đóng mở các cửa nạp và cửa thải để thực hiện
quá trình nạp thải và bao kín buồng cháy theo yêu cầu làm việc của từng xi
lanh. Trên động cơ sử dụng hai xupáp (1 nạp và 1 thải) cho mỗi xi lanh.

Xupáp đợc chế tạo bằng thép chịu nhiệt, cụ thể xupáp nạp bằng thép
Crôm, xilích còn xupáp thải bằng thép Crôm niken xi lích. Kết cấu của xupáp
nạp và xupáp thải đều giống nhau gồm tán (đĩa,) thân xupáp và đuôi xupáp.
Tán xupáp đóng, mở cửa thải hoặc cửa nạp. Mặt làm việc quan trọng là
mặt côn với góc vát =450. Mặt đáy đựơc gia công chính xác để lắp khít với
mặt côn trong đế xupáp. Mặt đầu của tán xupáp thải dạng phẳng còn xupáp
nạp có tán lõm và góc =300. Đờng kính tán xupáp nạp 47mm, tán xupáp thải
36mm, bề mặt làm việc của xupáp thải đợc lắp một lớp Crôm niken.
Thân xupáp có tiết diện ngang là hình tròn. Thân xupáp thải làm rỗng để
chứa natri, trong thời gian làm việc natri nóng chảy chuyển động trong khoang
rỗng để truyền nhiệt từ tán qua thân ra ống dẫn hớng làm nhiệt độ của tán
xupáp giảm đi, khoang trống trong thân xupáp đợc làm kín bởi một nắp hình
cầu đợc hàn với tán xupáp.
Phần đuôi xupáp có tiện rÃnh vòng để lắp móng hÃm, riêng xupáp nạp có
thêm một rÃnh nữa để lắp nắp cao su chắn dầu chảy vào buồng cháy ở quá
trình nạp, chỗ tiếp xúc vơí đầu cò mổ đợc mài bóng để giảm ma sát, trọng lợng của xupáp nạp là 114g, của xupáp thải là 95g.
Đế của xupáp nạp và thải đều đợc chế tạo bằng gang đặc biệt và có độ
cứng 50- 60 HRC. Để đạt đợc mối ghép căng đế xupáp nguội đợc ghép vào
mặt máy nóng. Bề mặt làm việc của để xupáp nghiêng 45 0 đợc mài sau khi đÃ


ép vào mặt máy, nhằm đảm bảo độ đảo của bề mặt làm việc để đế xupáp và
tâm của ống dẫn hớng xupáp không quá 0,05mm.
2.2: Hệ thống cung cấp nhiªn liƯu.

2.2.1. NhiƯm vơ cđa hƯ thèng.
HƯ thèng cung cÊp nhiên liệu của động cơ có những nhiệm vụ sau.
Dự trữ nhiên liệu bảo đảm cho động cơ hoạt động liên tục trong khoảng
thời gian nhất định, lọc sạch các tạp chất và nớc có trong nhiên liệu và hoà
trộn nhiên liệu với không khí tạo thành hỗn hợp công tác có thành phần phù

hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.
2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống.
Khi động cơ làm việc nhờ bánh lệch tâm trên trục cam bơm xăng hoạt
động, thực hiện hút xăng từ thùng qua bầu lọc thô về bơm xăng rồi đẩy qua
bầu lọc tinh vào chế hoà khí. Đồng thời không khí qua bầu lọc khí vào chế
hoà khí hoà trộn với xăng tạo thành hỗn hợp công tác, qua đờng nạp vào các
xi lanh theo thứ tự công tác.
2.2.3.Các thành phần chính của hệ thống.
* Thùng nhiên liệu.
Để dự trữ nhiên liệu xăng cho động cơ hoạt động liên tục trong khoảng
thời gian quy định.Trên xe GAZ- 66 dung tích mỗi thùng là 105 lít, thùng xăng
đợc đặt trên 2 giá đỡ và đợc cố định bởi hai đai kẹp. Thùng xăng đợc dập bằng
thép lá.
* Bầu lọc thô nhiên liệu.
Bầu lọc gồm nắp, thân, trục trung tâm và các phân tử lọc.
Nắp bầu lọc đợc chế tạo bằng gang, trên nắp bố trí đờng xăng ra và đờng
xăng vào.
Thân bầu lọc dập bằng thép đợc lắp với nắp bằng bu lông qua đệm làm
kín, phía dới thân có dạng nón cụt, ở đáy có nút xả cặn


×