Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

“ Thiết kế nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản năng suất 60 m3h và nước thải đầu ra đạt loại A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.49 KB, 91 trang )

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 1 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
LỜI MỞ ĐẦU

Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở
các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ngành thủy sản một mặt cũng chịu chung
ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường gây nên bởi chất thải từ các khu chế
xuất khác như công nghiệp, nông nghiệp, nước thải ở các khu đô thị, mặt khác quá
trình phát triển công nghiệp chế biến thủy sản cũng đóng góp vào tăng tải trọng ô
nhiễm môi trường.
Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và được thực
hiện , song việc ứng dụng và triển khai rộng rãi một cách có hiệu quả còn nhiều hạn
chế, đặc biệt việc xử lý nước thải còn nhiều bất cập như: lượng nước thải lớn hơn
nhiều so với công suất thiết kế hoặc vận hành hệ thống xử lý nước thải quá ít so với
công suất hiện có…. Nhiều hệ thống xử lý được xây dựng với vốn đầu tư lớn nhưng
hoạt động không hiệu quả hoặc hoạt động được nhưng gây tốn kém và làm nản lòng
các nhà sản xuất dẫn đến tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô
nhiễm, các nguồn nước thiên nhiên và bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây
tác hại rất lớn đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội.
Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng
không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất
nước thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm từ
lĩnh vực công nghiệp mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở
thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội
nói chung.
Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản
năng suất 60 m
3
/h và nước thải đầu ra đạt loại A ” sẽ góp phần giải quyết được
vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của nhà máy chế biến thủy sản, góp phần bảo vệ


nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng
phát triển bền vững.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 2 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
Chương 1
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thủy sản tại Đà Nẵng
phát triển mạnh cùng với xu thế phát triển chung của ngành thủy sản trong cả nước.
Tuy nhiên do nền kinh tế còn trong thời kỳ hội nhập, sự quản lý các cơ sở, các khu
công nghiệp nói chung và chế biến thủy sản nói riêng còn nhiều bất cập, gây nên
nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường.
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thủy sản ngày càng đa dạng kèm
theo đó là khối lượng nước thải và thành phần của nước thải ngày càng phức tạp
nên đã xuất hiện nhiều công nghệ xử lý, tuy nhiên ít có công nghệ nào thật sự hoàn
chỉnh, giải quyết triệt để về vấn đề ô nhiễm nước thải thủy hải sản hiện nay trên địa
bàn thành phố.
Vì vậy việc đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản tại Đà
Nẵng là điều cần thiết, để đảm bảo nước thải đầu ra an toàn cho môi trường và sức
khỏe con người.
1.2. Vị trí xây dựng
Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng là khu vực đã được thành phố
Đà Nẵng quy hoạch, tập trung tất cả các doanh nghiệp chế biến thủy sản thuộc sự
quản lý của ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Đà Nẵng. Địa điểm cách
xa khu dân cư, sát vịnh Mân Quang và cảng cá, gần cảng cầu Tiên Sa Đà Nẵng. Từ
đó em chọn xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản nằm trong khu công
nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, vừa gần nơi cung cấp, chế biến nguyên liệu vừa
thuận lợi cho giao thông.

Cần xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp nằm ở cuối hướng gió, nền
đất chắc chắn và độ dốc thuận lợi.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 3 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
1.3. Đặc điểm tự nhiên
Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng nằm trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng nên mang tính chất của khí hậu Đà Nẵng đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ mùa đông hơi lạnh do chịu ảnh hưởng của vị trí kinh độ và gió mùa
Đông Bắc. Nhiệt độ mùa hè hơi nóng do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam và địa
hình dãy Trường Sơn. Dưới đây là các đặc trưng về khí hậu từ số liệu thống kê của
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ trong năm 2002 của thành phố
Đà Nẵng [2]
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển
hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng
hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển
càng nhỏ. Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi các chất
dung môi hữu cơ là yếu tố quan trọng trong quá trình lao động.
+ Theo số liệu thống kê, nhiệt độ không khí trung bình tại Đà Nẵng trong
năm 2002 là 25,7
o
C, nhiệt độ cao nhất là 40,9
o
C, nhiệt độ thấp nhất là 10,2
o
C. Biên
độ nhiệt ngày đêm của không khi đạt giá trị lớn nhất trong mùa có gió Tây Nam.
Dao động nhiệt độ năm 7,9

o
C, dao động nhiệt độ ngày là 7,2
o
C, nhiệt độ thấp nhất
vào tháng 1 (21,3
o
C), cao nhất vào tháng 6 (29,2
o
C).
- Độ ẩm của không khí
+ Độ ẩm của không khí là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các
chất ô nhiễm không khí và là yếu tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động. Độ ẩm lớn
sẽ làm cho các phản ứng hóa học của các chất thải mạnh hơn (SO
2
, SO
3
. . .) tạo ra
H
2
SO
3
; H
2
SO
4

+ Độ ẩm trung bình năm tại Đà Nẵng là 81%. Độ ẩm cao nhất ghi được là
86% vào tháng 12. Độ ẩm thấp nhất ghi nhận được là 75% vào tháng 7. Các tháng
mùa khô có độ ẩm trung bình từ 75-80%, độ ẩm thấp nhất có thể xuống dưới 40%.
Các tháng mùa mưa có độ ẩm trung bình 80-85%, có ngày đạt tới 95%.

Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 4 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
- Lượng mưa
+ Mưa có tác dung làm sạch môi trường không khí và pha loãng các chất ô
nhiễm nước. Lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm trong không khí càng giảm.
Tuy nhiên, các hạt mưa kéo theo bụi và hòa tan một số chất độc hại rơi xuống đất
gây ô nhiễm đất, nước.
+ Hàng năm tại Đà Nẵng có một mùa mưa và một mùa khô. Mùa mưa bắt
đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mưa lớn tập trung vào tháng 10 và 11, lượng mưa
trung bình các tháng là 105 – 599 m. Các tháng ít mưa nhất trong năm là tháng 3, 4,
5, và 6, lượng mưa trung bình các tháng dưới 100 mm. Lượng mưa trung bình năm
trên 2040 mm.
+ Theo số liệu đo đạc, hàng năm tại Đà Nẵng có trung bình 11 ngày có lượng
mưa trên 50mm, có 114 ngày có lượng mưa dưới 10mm. Lượng mưa lớn nhất phân
bố theo thời gian tại Đà Nẵng như sau:
Lượng mưa lớn nhất trong 15 phút là 50 mm.
Lượng mưa lớn nhất trong 30 phút là 90 mm.
Lượng mưa lớn nhất trong 1 giờ là 140 mm.
Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ là 418 mm.
- Gió và tần suất gió
+ Gió là yếu tố có ảnh hưởng nhất tới sự lan truyền của chất ô nhiễm trong
không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển đi càng xa và
nồng độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch càng nhiều.
Ngược lại, khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại
khu vực gần nguồn thải.
+ Hướng gió Đà Nẵng bị chi phối bởi điều kiện hoàn lưu và địa hình. Về
mùa đông, tần suất gió cao nhất là hướng Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc và một phần gió
Đông. Rất ít tháng có tần suất gió ở một hướng vượt quá 20%. Về mùa hạ, vùng ven

biển phía Nam, gió thịnh hành là gió Tây Nam với tần suất phổ biến từ 20% - 30%,
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 5 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
trong khi đó, ở vùng ven biển phía Bắc chỉ trong tháng 8 gió Tây Nam mới có tần
suất nhiều hơn các gió khác.
+ Tốc độ gió trung bình năm là 3,3 m/s. Tần suất lặng gió khá cao, từ 25 -
50%. Trong mùa mưa, gió mạnh nhất có hướng Bắc đến Đông Bắc với tốc độ từ 15
– 25 m/s. Trong bão, tốc độ gió có thể đạt tới 30 – 40 m/s.
Hàng năm trung bình có từ 50 - 55 ngày có gió Tây hoạt động mạnh làm cho
nền nhiệt độ tăng cao và độ ẩm giảm: nhiệt độ trung bình cao nhất là 35
o
C và độ ẩm
thấp nhất là 55%.
- Số giờ nắng
+ Nắng cũng là yếu tố làm tăng bức xạ nhiệt và tăng nhiệt độ của đất, nước ,
không khí. Đà Nẵng trung bình có trên 2000 giờ nắng hàng năm, số giờ nắng trung
bình trong ngày là 6 giờ. Trong năm có ít nhất 5 giờ nắng/ngày từ tháng 2 đến tháng
10 hàng năm. Tháng 1 là tháng có ít giờ nắng nhất là 3,7 giờ. Các tháng 5, 6, 7 có số
giờ nắng nhiều nhất là 8 giờ.
1.4. Năng suất nhà máy
Năng suất nhà máy theo dự kiến là 60 m
3
/h
1.5. Hệ thống giao thông vận tải
Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về
đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764
km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam.
Nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản đặt tại khu công nghiệp dịch vụ thủy

sản Đà Nẵng nằm cách trung tâm thành phố không xa nên rất thuận lợi cho giao
thông, bên cạnh đó tại đây có hệ thống giao thông mới xây dựng là đường cao tốc
Ngô Quyền, nối liền với cảng cầu Đà nẵng và với trục đường 14, nối với Lào và
Campuchia rất thuận lợi cho việc vận chuyển nhiên liệu và phân phối sản phẩm của
khu công nghiệp cũng như hoạt động của nhà máy xử lý nước thải thủy sản sau này.
Đà Nẵng có vị trí độc đáo với 3 mặt biển bao quanh, nên nước thải sau khi
qua xử lý đạt đủ các tiêu chuẩn về vệ sinh sẽ theo đường ống đổ ra biển.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 6 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
1.6. Nguồn nguyên liệu
Nhà máy xử lý nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản trong khu công
nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng. Đây là nguồn nguyên liệu chính để nhà máy hoạt
động.
1.7. Nguồn cung cấp điện
Nhà máy sử dụng nguồn điện cung cấp từ lưới điện của khu công nghiệp
đảm bảo phục vụ cho nhu cầu chiếu sáng và động lực của nhà máy.
Ngoài ra có máy cấp điện dự phòng ( đề phòng trường hợp mất điện).
1.8. Hệ thống cấp và thoát nước
Nguồn nước là nước dùng trong sản xuất, được cấp từ nhà máy nước của
thành phố, cung cấp cho khu công nghiệp .
Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải đạt các yêu cầu về vệ sinh sẽ
được theo đường ống đổ ra biển.
1.9. Nguồn cung cấp nhiên liệu
Nhiên liệu chủ yếu là dầu DO dùng đốt nóng cung cấp hơi cho nhà máy xử
lý nước thải và nó được cung cấp từ các trạm xăng dầu của thành phố
1.10. Nguồn nhân lực
Công nhân chủ yếu được tuyển dụng tại địa bàn thành phố, có trình độ phổ
thông, sau đó được đào tạo về các kỹ thuật xử lý nước thải, vận hành thiết bị và mọi

hoạt động khác. Đà Nẵng vốn là thành phố năng động chắc chắn sẽ có đội ngũ công
nhân lành nghề, đảm bảo cho nhà máy hoạt động tốt
Đối với cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật sẽ tiếp nhận kỹ sư về Công nghệ
Sinh học và Công nghệ Môi trường của trường Đại học trong địa bàn thành phố Đà
Nẵng và các trường đại học khác trên toàn quốc, thành phố có khả năng cung ứng
tại chỗ đủ cả về số lượng cũng như về trình độ chuyên môn.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 7 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
1.11. Hợp tác hóa
Nhà máy xử lý nước thải thủy sản của các nhà máy chế biến thủy sản nằm
trong khu công nghiệp nên có sự hợp tác hóa chặt chẽ với các nhà máy chế biến
thủy sản trong khu công nghiệp. Do đó việc sử dụng những công trình chung như
điện, nước, giao thông…sẽ giảm bớt chi phí đầu tư cho xây dựng.
Ngoài ra nhà máy cần hợp tác chặt chẽ với nơi cung cấp men vi sinh để cung
cấp vi sinh vật dùng trong xử lý nước thải và nhà máy sản xuất phân bón để tận
dụng lượng bùn sau khi xử lý nước thải.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 8 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về nước thải thủy hải sản
2.1.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản
Nhu cầu thực phẩm trên thế giới ngày càng cao, mức tiêu dùng ngày càng
lớn mà mỗi nước có những thế mạnh khác nhau về từng loại mặt hàng, bên cạnh đó
cũng có nhiều mặt hàng không đủ đáp ứng cho người tiêu dùng thì việc nhập từ
nước khác là điều tất yếu.

Ở nước ta, nguyên liệu dành cho chế biến thủy sản rất phong phú và đa dạng,
từ các loại thủy sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi nên rất thuận lợi cho sự
phát triển của ngành công nghiệp này với rất nhiều loại đặc sản.
Hiện nay có hơn 150 cơ sở, nhà máy chế biến thủy sản rãi rác khắp các tỉnh
và thành phố, đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh tập trung khoảng 36 công ty, xí
nghiệp thuộc ngành này. Ở Đà Nẵng, khu công nghiệp thủy sản Thuận Phước đã
cung cấp một lượng sản phẩm từ chế biến thủy sản tương đối lớn cho người tiêu
dùng và cho xuất khẩu.
Nhìn chung ngành công nghiệp chế biển thủy sản ở nước ta khá phát triển và
mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Trong tương lai ngành này sẽ mở rộng hơn
với năng suất và chất lượng cao hơn để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và
xuất khẩu.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 9 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam
2.1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy chế biến thủy hải sản
Sơ đồ chung :
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
Nước thải
Nước sạch
Xương, vây, vỏ, dầu,
mỡ, máu, nguyên liệu
không đủ chất lượng,
tạp…
Nguyên liệu thô
Rã đông
Sản phẩm tươi
Phân cỡ,loại
Làm sạch &

kiểm tra
Đóng gói, hộp
Sơ chế
Rửa
Bảo quản
Nước thải
Thành phẩm
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 10 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
2.1.3. Thành phần và tính chất nước thải thủy hải sản
Nước thải từ quá trình tiếp nhận và chế biến sản phẩm thường có màu nâu
xám do sự phân huỷ của nucleoprotein, lipit, photphat. Các loại vi khuẩn yếm khí
ký sinh sống trong cơ thể và các loài vi khuẩn hiếu khí sống ở da và mang cá phân
giải các loại axit amin thành các chất gây mùi như H
2
S, CH
4
, NH
3
…tạo nên mùi
đặc trưng của quá trình thối rữa. Tuỳ thuộc vào sản phẩm mà mùi có thể dao động từ
mùi nhẹ đến rất nặng.
Màu sắc thay đổi theo sản phẩm. Màu nước thải từ ít màu đến màu rất đậm.
Nước thải có màu tím than từ quá trình chế biến mực, màu đỏ gạch từ quá trình chế
biến tôm, cua, màu xám từ quá trình chế biến cá và không màu đối với sản phẩm
khô. Song nước thải tại các bể tập trung thường có màu xám đến đen do quá trình tự
phân huỷ các hợp chất hữu cơ bởi các nhóm men protease, lipase, polypeptid và các
aminoaxit.

Thành phần:
+ Chất lơ lửng: chủ yếu là các chất khoáng vô cơ, đất cát bám trên nguyên
liệu, các mảnh vụn chứa thịt, xương và vẩy cá, những loại này rất dễ lắng. Nồng độ
các chất lơ lửng dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến.
+ Các chất hữu cơ: bao gồm các chất hòa tan phân tán nhỏ có nguồn gốc từ
quá trình rửa nguyên liệu và chế biến sản phẩm: máu, thịt cá, mỡ cá và các chất
nhờn hình thành trên cơ thể cá sau khi bị cóng… và ngoài ra trong quá trình vệ sinh
phân xưởng và vệ sinh sau ca làm việc của công nhân còn sản sinh ra một hàm
lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ khác như các chất hoạt động bề mặt, tẩy rửa tổng
hợp… Hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải tương đối cao. Các giá trị COD,
BOD
5
dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến.
+ Các nitơ, photpho: các giá trị này cũng dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên
liệu và sản phẩm chế biến.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 11 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Bảng 2.1. Tính chất, thành phần nước thải của nhà máy thuỷ sản
[1, tr 409 – 410 và 15, tr 7]
Thông số Đơn vị Giá trị
pH 6,3 ÷ 7,2
COD mg/l 1000 ÷ 1200
BOD5 mg/l 600 ÷ 950
Nitơ hữu cơ mg/l 70 ÷ 110
Tổng photpho mg/l 8
SS mg/l 100 ÷ 300
2.1.4. Hệ vi sinh vật có trong nước thải và các quá trình chuyển hóa

Trong xử lý môi trường, tại các khu công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải
tại các làng nghề, nước thải sinh hoạt.v.v , các loại nước thải đó có chứa rất nhiều
vi sinh vật khác nhau về chủng loại, các vi sinh vật này cần các chất hữu cơ để phát
triển tế bào. Những hợp chất hữu cơ cần thiết này, vi sinh vật thu nhận từ môi
trường vì vậy, chúng thực hiện phân huỷ, chuyển hoá các hợp chất hữu cơ có mặt
trong môi trường thành những hợp chất dễ hấp thụ. Do đó, chúng cũng phân huỷ
các hợp chất nhiễm bẩn trong nước đến sản phẩm cuối cùng là CO
2
và H
2
O hoặc tạo
thành các chất khí CH
4
, NH
3
, H
2
S, N
2
.v.v.
2.1.4.1. Vi khuẩn chuyển hóa hợp chất chứa nitơ
Vi khuẩn amon hóa
Vi khuẩn amon hoá, phân giải các hợp chất protein và các hợp chất hữu cơ
khác chứa nitrogen tạo thành ammoniac. Quá trình phân giải protein có thể xảy ra
trong điều kiện hiếu khí hoặc kị khí. Có nhiều loài vi sinh vật tham gia vào quá
trình amon hoá trong tự nhiên. Đáng chú ý là các loài sau:
-Vi khuẩn : Bacillus mycoides, Bacillus mensentericus, Bacillus subtilis,
Bacillus cereus, Bacillus megatherium, Bacillus histolicus, Pseudomonas
fluorescen, Pseudomonas aeruginosa, Pseudomonas putrificans, E.coli,
Chromobacterium prodigiosum, Costridium sporogenes… Ngoài các vi khuẩn, các

vi sinh vật khác cũng đóng vai trò quan trọng trong các bể bùn hoạt tính. Ví dụ như
các nguyên sinh động vật.
- Xạ khuẩn: Streptococus griseus, Streptococus rimosus, Streptococus
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 12 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
fradiae….
- Nấm mốc : Asperillus oryzae, Asperillus flavus, Asperillus terricola,
Asperillus niger, Asperillus saitsi, Asperillus awamori, Asperillus alliaceus,
Rhizopus, Mucor, Gliocladium roseum.
Vi khuẩn nitrit hóa
Vi khuẩn nitrit là những vi khuẩn thuộc giống Nitrosomonas. Đó là loại cầu
khuẩn nhỏ bé, có một chùm tiêm mao ở đầu. Vi khuẩn nitrit hoá là loại tự dưỡng bắt
buộc. Chúng có các loài sau:
Nitromonas, Nitrosocystic, Nitrosospira, Nitrosococus.
Sơ đồ phản ứng:
NO
3
-
NO
2
-
NO
-
N
2
O N
2

Vi khuẩn nitrat hóa
Vi khuẩn nitrat hoá thuộc giống Nitrobacter như: Nitromonas, Nitrobacter.
Đó là những vi khuẩn hình trứng nhỏ bé, có một tiêm mao khá dài mọc ở đỉnh. Vi
khuẩn nitrat hoá cũng thuộc loại tự dưỡng bắt buộc, chúng đồng hoá cacbon của
không khí nhờ năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hoá nitrit thành nitrat.
Nitrobacter rất mẫn cảm với NH
3
và NH
4
+
trong môi trường.
-Quá trình nitrat hoá:
- Nitrat hoá : NH
+
4
+
2
3
O
2
+ H
2
O NO
2
+ 2 H
3
O
+
- Nitrit hóa : NO
2

+
2
1
O
2
NO
3
Phương trình tổng quát:
NH
+
4
+ 2O
2
+ H
2
O NO
-
3

+ 2H
3
O
+
2.1.4.2. Vi sinh vật chuyển hóa các hợp chất photpho
Các vi sinh vật đảm nhiệm chức năng chuyển hoá photpho vô cơ thành dạng
hoà tan có thể là vi khuẩn lưu huỳnh như : Thiobacillus Beggiatoa,
Desulfuromonas, Desulfobacter. Vi khuẩn nitrat hoá và cũng có thể là vi sinh vật
sinh axit khi lên men nhiều chất khác nhau. Sự chuyển hoá photpho khó tan thành
dạng dễ tan, còn được thực hiện bởi các vi sinh vật amon hoá.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 13 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
2.1.4.3. Vi sinh vật phân giải lipit
Có rất nhiều loài tham gia vào phân giải lipit. Loại vi sinh vật có khả năng
tham gia phân giải lipit mạnh mẽ nhất là loài Pseudomonas fluorescens. Khuẩn lạc
của chúng có màu đỏ hay màu đỏ xám, có sắc tố huỳnh quang màu lục.
Ngoài ra, còn kể đến nhiều loại vi khuẩn khác như: Pseudomonas
aeruginosa, Bacillus mensenterics, Clotridium perfringens… và nhiều loại nấm
mốc, xạ khuẩn khác.
Giai đoạn đầu tiên của quá trình phân giải lipit là thuỷ phân thành glyxenrin
và axit béo dưới tác dụng của enzyme lipaza:
CH
2
-O-CO-R
1
CH
2
-OH
R
1
COOH
CH-O-CO-R
2
+ 3H
2
O CH-OH +
R
2

COOH
CH
2
-O-CO-R
3
CH
2
-OH
R
3
COOH
Glyxenrin và các axit béo tiếp tục bị oxy hoá thành các chất đơn giản hơn và
cuối cùng thành CO
2
và H
2
O.
2.1.5. Tác động của nước thải đến môi trường
Tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu chảy
(do virut, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), lỵ trực trùng, tả, thương hàn, viêm gan A,
giun, sán. Làm mất cảnh quan, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế nhất là phát triển
du lịch. Là nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch, ảnh hưởng lâu dài đến thế
hệ tương lai.
Như trên ta đã thấy tác hại vô cùng lớn của nước thải. Vì vậy trong bối cảnh
hiện nay mỗi thành phố, mỗi khu công nghiệp, mỗi nhà máy cần phải xây dựng một
hệ thống xử lý nước hiệu quả để môi trường sống của chúng ta bền vững hơn, sức
khỏe của con người ngày càng được nâng cao hơn.
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
Lipaza

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 14 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Để xử lý nước thải thủy hải sản, nhiều nhà máy, xí nghiệp đã áp dụng các
phương pháp vật lý, hóa học, sinh học hoặc kết hợp các phương pháp đó để xử lý ô
nhiễm nước thải do các nhà máy chế biến thủy sản gây ra.
2.2.1. Phương pháp cơ học
Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất không hòa tan và một phần
các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải.
- Song chắn rác, lưới lọc
Song chắn rác, lưới lọc dùng để giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hoặc ở
dạng sợi như giấy, rau cỏ, rác… được gọi chung là rác. Rác thường được chuyển tới
máy nghiền rác, sau khi được nghiền nhỏ, cho đổ trở lại trước song chắn rác hoặc
chuyển tới bể phân hủy cặn.
Trong những năm gần đây, người ta sử dụng rất phổ biến loại song chắn rác
liên hợp vừa chắn giữ vừa nghiền rác đối với những trạm công suất xử lý vừa và
nhỏ.
- Bể lắng cát
Bể lắng cát tách ra khỏi nước thải các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng
lớn (như xỉ than, cát…). Chúng không có lợi đối với các quá trình làm trong, xử lý
sinh hoá nước thải và xử lý cặn bã cũng như không có lợi đối với các công trình
thiết bị công nghệ trên trạm xử lý. Cát từ bể lắng cát đưa đi phơi khô ở trên sân phơi
và sau đó thường được sử dụng lại cho những mục đích xây dựng.
- Bể lắng
Bể lắng giúp tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng
riêng của nước thải. Chất lơ lửng nặng sẽ từ từ lắng xuống đáy, các chất lơ lửng
nhẹ sẽ nổi lên bề mặt. Cặn lắng và bọt nổi nhờ các thiết bị cơ học thu gom và vận
chuyển lên công trình xử lý cặn.
- Bể vớt dầu mỡ

Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 15 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Bể vớt dầu mỡ thường áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước
thải công nghiệp). Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì
việc vớt dầu mỡ thường thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt nổi.
- Bể lọc
Bể lọc có tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng
cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho một
số loại nước thải công nghiệp.
Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được
60% các tạp chất không hòa tan và 20% BOD.
Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35%
theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học.
Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử
trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ
trước khi cho qua xử lý sinh học.
2.2.2. Phương pháp hóa lý
- Tuyển nổi
Là phương pháp dùng để loại bỏ các tạp chất ra khỏi nước bằng cách tạo cho
chúng khả năng dễ nổi lên mặt nước khi bám theo các bọt khí.
- Trao đổi ion
Là phương pháp thu hồi các cation và anion bằng các chất trao đổi ion
(ionit). Các chất trao đổi ion là các chất rắn trong tự nhiên hoặc vật liệu nhựa nhân
tạo. Chúng không hoà tan trong nước và trong dung môi hữu cơ, có khả năng trao
đổi ion.
- Tách bằng màng
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 16 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Là phương pháp tách các chất tan ra khỏi các hạt keo bằng cách dùng các
màng bán thấm. Đó là màng xốp đặc biệt không cho các hạt keo đi qua.
2.2.3. Phương pháp hóa học
Thực chất của phương pháp xử lý hoá học là đưa vào nước thải chất phản
ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học và tạo cặn lắng
hoặc tạo dạng chất hòa tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.
Theo giai đoạn và mức độ xử lý, phương pháp hóa học sẽ có tác động tăng cường
quá trình xử lý cơ học hoặc sinh học. Những phản ứng diễn ra có thể là phản ứng
oxy hóa - khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc các phản ứng phân hủy chất độc
hại.
Phương pháp xử lý hóa học thường được áp dụng để xử lý nước thải công
nghiệp. Tùy thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương
pháp xử lý hoá học có thể hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ
ban đầu của việc xử lý nước thải.
- Phương pháp trung hòa
Dùng để đưa môi trường nước thải có chứa các axit vô cơ hoặc kiềm về trạng
thái trung tính pH=6.5 – 8.5. Phương pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách:
trộn lẫn nước thải chứa axit và nước thải chứa kiềm với nhau, hoặc bổ sung thêm
các tác nhân hóa học, lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hoà, hấp phụ
khí chứa axit bằng nước thải chứa kiềm…
- Phương pháp keo tụ (đông tụ keo)
Dùng để làm trong và khử màu nước thải bằng cách dùng các chất keo tụ
(phèn) và các chất trợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và keo có trong
nước thải thành những bông có kích thước lớn hơn.

- Phương pháp ozon hoá

Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 17 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Là phương pháp xử lý nước thải có chứa các chất hữu cơ dạng hoà tan và
dạng keo bằng ozon. Ozon dễ dàng nhường oxy nguyên tử cho các tạp chất hữu cơ.
- Phương pháp điện hóa học
Thực chất là phá hủy các tạp chất độc hại có trong nước thải bằng cách oxy
hoá điện hoá trên cực anôt hoặc dùng để phục hồi các chất quý (đồng, chì, sắt…).
Thông thường 2 nhiệm vụ phân hủy các chất độc hại và thu hồi chất quý được giải
quyết đồng thời.
2.2.4. Phương pháp sinh học
Thực chất của phương pháp này là dựa vào khả năng sống và hoạt động của
các vi sinh để phân hủy – oxy hóa các chất hữu cơ ở dạng keo và hoà tan có trong
nước thải.
Những công trình xử lý sinh học được phân thành 2 nhóm:
- Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự
nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học… thường quá trình xử lý diễn ra chậm.
- Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân
tạo: bể lọc sinh học (bể Biophin), bể làm thoáng sinh học (bể aerotank),… Ở đây
người ta thực hiện một số các biện pháp nhân tạo như khuấy trộn, sục khí, bổ sung
thêm hệ vi sinh vật giúp cho quá trình xử lý diễn ra nhanh hơn, cường độ mạnh
hơn.
Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu được ứng dụng để xử lý nước thải:
 Quá trình hiếu khí:
 Sinh trưởng lơ lửng được ứng dụng trong các quá trình bùn hoạt tính, hồ
làm thoáng, phân hủy hiếu khí…
 Sinh trưởng bám dính được ứng dụng trong các hệ thống lọc nhỏ giọt,
tiếp xúc sinh học quay, bể phản ứng tầng vật liệu cố định…

Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 18 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
 Quá trình kết hợp sinh trưởng lơ lửng và sinh trưởng bám dính: ví dụ như
các hệ thống lọc nhỏ giọt kết hợp với bùn hoạt tính.
 Quá trình thiếu khí:
 Sinh trưởng lơ lửng: sinh trưởng lơ lửng khử nitrat.
 Sinh trưởng bám dính: sinh trưởng bám dính khử nitrat.
 Quá trình kị khí:
 Sinh trưởng lơ lửng ứng dụng trong các quá trình kỵ khí tiếp xúc, phân
hủy kỵ khí.
 Sinh trưởng bám dính được dùng trong các hệ thống xử lý kỵ khí tầng vật
liệu cố định và lơ lửng.
 Bể kỵ khí dòng chảy ngược dùng trong hệ thống xử lý kỵ khí dòng chảy
ngược qua lớp bùn (UASB).
 Kết hợp các quá trình được ứng dụng trong hệ thống có lớp bùn lơ lửng
dòng hướng lên hay tăng trưởng bám dính dòng hướng lên.
 Quá trình kết hợp hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí:
 Sinh trưởng lơ lửng: quá trình một hay nhiều bậc, mỗi quá trình có đặc
trưng khác nhau.
 Kết hợp các quá trình: quá trình một hay nhiều bậc với tầng giá thể cố
định cho tăng trưởng bám dính.
 Quá trình xử lý nước thải ở các hồ như:
 Hồ kỵ khí.
 Hồ xử lý triệt để (bậc 3).
 Hồ hiếu khí.
 Hồ tùy tiện.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 19 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
Quá trình xử lý sinh học có thể đạt được hiệu suất khử trùng 99,9%, theo
BOD có thể đạt tới 90 – 95%.
Thông thường giai đoạn xử lý sinh học tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học.
Bể lắng đặt sau giai đoạn xử lý cơ học gọi là bể lắng I. Bể lắng dùng để tách màng
sinh học (đặt sau bể bophin) hoặc tách bùn hoạt tính (đặt sau bể aerotank) gọi là bể
lắng II.
Trong trường hợp xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính thường đưa 1
phần bùn hoạt tính quay trở lại ( bùn tuần hoàn) để tạo điều kiện cho quá trình sinh
học hiệu quả. Phần bùn còn lại gọi là bùn dư, thường đưa tới bể nén bùn để làm
giảm thể tích trước khi đưa tới các công trình xử lý cặn bã bằng phương pháp sinh
học.
Quá trình xử lý trong điều kiện nhân tạo không loại trừ triệt để các loại vi
khuẩn, nhất là vi trùng gây bệnh và truyền nhiễm. Bởi vậy, sau giai đoạn xử lý sinh
học trong điều kiện nhân tạo cần thực hiện khử trùng nước thải trước khi xả vào
môi trường.
Trong quá trình xử lý nước thải bằng bất ký phương pháp nào cũng tạo nên 1
lương cặn bã đáng kể (= 0.5 – 1% tổng lượng nước thải). Nói chung các loại cặn giữ
lại ở trên các công trình xử lý nước thải đều có mùi hôi thối rất khó chịu (nhất là
cặn tươi từ bể lắng I) và nguy hiểm về mặt vệ sinh. Do vậy, nhất thiết phải xử lý cặn
bã thích đáng.
Để giảm hàm lượng chất hữu cơ trong cặn bã và để đạt các chỉ tiêu vệ sinh
thường sử dụng phương pháp xử lý sinh học kỵ khí trong các hố bùn ( đối với các
trạm xử lý nhỏ), sân phơi bùn, thiết bị sấy khô bằng cơ học, lọc chân không, lọc
ép…( đối với trạm xử lý công suất vừa và lớn). Khi lượng cặn khá lớn có thể sử
dụng thiết bị sấy nhiệt.
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 20 -  GVHD:Đoàn Thị Hoài
Nam
2.2.5. Phương pháp kết hợp
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, việc dùng một trong các
phương pháp trên không thể xử lý triệt để nước thải đáp ứng được yêu cầu đầu ra
nên cần phải kết hợp các phương pháp trên để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao hơn.
Dựa theo chất lượng nước qua từng bậc xử lý, phương pháp xử lý kết hợp có thể
gồm 3 cấp bậc :
Xử lý bậc 1 hay xử lý sơ bộ : Chủ yếu dùng phương pháp cơ học như song
chắn rác, bể lắng…để loại bỏ các tạp chất thô, cứng, vật nổi, nặng ( cát, đá, sỏi…),
dầu mỡ, …để bảo vệ bơm, đường ống, thiết bị tiếp theo và đưa nước thải vào xử lý
ở công đoạn sau có hiệu quả hơn.
Xử lý bậc 2 hay xử lý cơ bản : Chủ yếu dùng phương pháp sinh học như bể
aeroten, mương oxi hóa, ao hồ hiếu khí…. Công đoạn này phân hủy sinh học hiếu
khí các chất hữu cơ, chuyển các chất hữu cơ dễ phân hủy thành các chất vô cơ và
chuyển các chất hữu cơ ổn định thành bông cặn để loại bỏ ra khỏi nước
Xử lý bậc 3 hay xử lý bổ sung : Chủ yếu dùng các phương pháp hóa học, hóa
lý như clo hóa, kết tủa hóa học và đông tụ…để khử khuẩn, khử màu, khử mùi đảm
bảo nước trước khi được đổ vào thủy vực không còn vi sinh vật gây bệnh.
2.3. Một số quy trình xử lý nước thải đã tiến hành nghiên cứu và triển khai
thực hiện đối với nước thải ngành thủy sản
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 21 -  GVHD:Đồn Thị Hồi
Nam
tr m x lý n c th i th c ph m c a cơng ty Seaspimex (phương án 1)ạ ử ướ ả ự ẩ ủ
(Nguồn Vũ Phá Hải – LVTN)

Chú thích:
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
9
11
th i ra ngồiả
10
0
16
16
NT
Bùn lỗng
Bùn tu n ầ
hồn
3
4
7
14
44
44
44
44
44
4
13
65
1
2
12
8
15

SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 22 -  GVHD:Đồn Thị Hồi
Nam
Trạm xử lý nước thải thực phẩm của công ty Seaspimex (phương án 2)
(Nguồn Vũ Phá Hải – LVTN)
Chú thích:
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
1. Ng n t p ă ậ
trung n c ướ
th iả
2. Ng n ti p ă ế
nh nậ
3. Song ch n rácắ
4. b l ng cátể ắ
5. b đi u hòaể ề
6. Bể lắng đứng đợt I
7. b Aerotenể
8. Bể lắng đứng đợt II
9. Màng tràn,b ti p xúcể ế
clo
10. Thùng đựng chlorine
11. Máy nén khí
12. Ngăn thu bùn tươi
13. Bể nén bùn trọng lực
14. b metanể
15. Thiết bò ép bùn
16. Tr m b m n c ạ ơ ướ
th iả
9

11
x ra ngồiả
10
16
NT
Bùn lỗng
3
4
14 13
5
1
2
12
15
6
8
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 23 -  GVHD:Đồn Thị Hồi
Nam
1.ng n t p trung n c ă ậ ướ
th iả
2.ng n ti p nh nă ế ậ
3.song ch n rácắ
4.b l ng cátể ắ
5.b đi u hòaể ề
6.b l ng ngang Iể ắ
7b sinh h c hi u khí ể ọ ế
ti p xúcế
8.b l ng ngang IIể ắ

9.màng tràn,b ti p xúc cloể ế
10Thùng đựng chlorine
11.máy nén khí
12.Ngăn thu bùn tươi
13.Bể nén bùn trọng
lực
14.b metanể
15.thi t b ép bùnế ị
16.tr m b m n c ạ ơ ướ
th iả
vo tam
Công nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản công ty Agrex Sài Gòn -
CEFINEA thực hiện (Nguồn Nguyễn Thò Thanh Mỹ – LVTN)
Chú thích:
1. Song chắn rác
2. Bể điều hòa
5. Bể lắng đợt II
6. Bể tiếp xúc
8. c ấp kh ơng kh í
n én
9. bể nén bùn
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
b ùn d ư
Cặn
Bùn tuần hoàn
Khí
Nước tách
Chlor
3
1

2
4
5 6
7
9
10
11
Sông
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 24 -  GVHD:Đồn Thị Hồi
Nam
3. Bể lắng I
4. Bể xử lý sinh học
dính bám
7. cơng trình xả
nước thải ra
sơng sài gòn
10. tr m b m bùnạ ơ
11. sân ph i bùnơ
1
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp
bùn
tuần
hồn
b ùn
th i bùnả
Lưới chắn
2mm
n ư ớc th

ải
Chế biến
thức ăn gia
súc
b ể
gom
Bể điều
hòa
bể
lắng
b ể
UASB
Aerotan
k
Bể chứa
bùn
Bể
nén
bùn
sân ph iơ
Bể phân hủy
bùn
b ể l ắng IIBể khử
trùng
Sông Sài
Gòn
SCR
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm

- 25 -  GVHD:Đồn Thị Hồi

Nam
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Việt – Nga
(Nguồn Hương Giang – LVTN)
2.4. Một số tiêu chuẩn của nước thải sau xử lý
Theo tiêu chuẩn của Việt Nam về nước sau khi xử lý được phép thải vào
nguồn, nó phải đáp ứng được các u cầu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học.
Sau đây là một vài thơng số cơ bản đánh giá chất lượng nước:
2.4.1. Màu sắc
Nước tự nhiên khơng có màu, sự xuất hiện màu trong nước thải rất dễ nhận
biết. Màu xuất phát từ các cơ sở cơng nghiệp nói chung và các cơ sở tẩy nhuộm nói
riêng, màu được sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu khơng có màu.
2.4.2. Mùi
Nước tự nhiên khơng có mùi, mùi của nước thải chủ yếu là do sự phân hủy
của các hợp chất hữu cơ trong thành phần có chứa các ngun tố nitơ, phospho, lưu
huỳnh như trong xác của các vi sinh vật, thực vật, động vật. Đặc biệt có chất chỉ cần
một lượng rất ít là đã có mùi rất thối, bám dính rất dai như là các hợp chất indol,
scatol
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp

×