Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.44 KB, 79 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*





LÊ THỊ GIANG





NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH
TRONG SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN TẠI YÊN BÁI










LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP














HÀ NỘI, 2013




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*




LÊ THỊ GIANG






NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH
TRONG SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN TẠI YÊN BÁI



Chuyên ngành

:

Khoa học cây trồng

Mã số :

60620110




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP





Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Như Kiểu



HÀ NỘI, 2013


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử
dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận
văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Lê Thị Giang














Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này tôi luôn nhận ñược sự quan tâm giúp
ñỡ của các thầy cô giáo và Ban ðào tạo Sau ñại học - Viện Khoa học Nông
nghệp Việt Nam.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Như Kiểu,
người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Lê Thị Thanh Thuỷ, người ñã luôn
ñộng viên giúp ñỡ, hướng dẫn tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh ñạo Viện Thổ nhưỡng Nông hoá,
lãnh ñạo Bộ môn Vi sinh vật cùng toàn thể các cán bộ trong bộ môn ñã tạo
mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bàn bè, ñồng nghiệp
ñã luôn ở bên tôi ñộng viên giúp ñỡ tạo mọi ñiều kiện ñể tôi học tập, nghên
cứu và thực hiện luận văn này.


Tác giả luận văn




Lê thị Giang









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu 4
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 4
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4.1. ðối tượng nghiên cứu 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu 5
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1.1. Tầm quan trọng của cây chè 6
1.2. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam 7
1.2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới 7
1.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam 10
1.2.3. Hiện trạng sản xuất chè ở Yên Bái 12
1.3. Tình hình sản xuất chè an toàn trên thế giới và ở Việt Nam 16
1.3.1. Tình hình sản xuất chè an toàn trên thế giới 16
1.3.2. Tình hình sản xuất chè an toàn ở Việt Nam 16
1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt
Nam và trên thế giới 17
1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh trên thế giới 17

1.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt Nam
21

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

1.5. Phân bón cho chè 25
1.5.1. Sử dụng phân ñạm cho chè 27
1.5.2. Sử dụng phân lân cho chè 28
1.5.3. Sử dụng phân kali cho chè 29
1.5.4. Một số nguyên tố vi lượng 30
1.5.5. Sử dụng phân hữu cơ cho chè 31
1.6. Một số bệnh hại chè do nấm gây ra 32
1.6.1. Bệnh phồng lá chè 32
1.6.2. Bệnh ñốm nâu 33
1.6.3. Bệnh ñốm trắng 33
1.6.4. Bệnh ñốm xám 34
1.6.5. Bệnh thối búp chè 34
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
35
2.1. Vật liệu nghiên cứu 35
2.2. Nội dung nghiên cứu 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu 35
2.3.1. Nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh VTN6 – SHAN trong sản
xuất chè an toàn tại Yên Bái 35
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 39
2.3.3. Các môi trường sử dụng trong nghiên cứu 39
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. Nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh VTN6 – SHAN trong sản
xuất chè an toàn tại Yên Bái 40

3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân HCVS ñến sinh
trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và khả năng phòng chống bệnh
chè. 40

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến chất lượng chè
Shan ……………………………………………………………………… 48
3.2.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến thành phần sinh
hóa của búp cây chè Shan 48
3.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón HCVS ñối với cây
chè Shan nghiên cứu 51
3.4. Xác ñịnh khả năng thay thế một phần phân ñạm, lân hóa học của
phân HCVS trong canh tác chè Shan 52
3.4.1. Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới chiều cao của cây
chè Shan 52
3.4.2. Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới ñường kính tán của
cây chè Shan 54
3.5. ðánh giá ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới khả năng
phòng chống bệnh ñốm nâu trên cây chè Shan 55
3.6. Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới năng suất chè
Shan 56
3.7. Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân HCVS VTN6 – SHAN 58
3.8. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến chất lượng chè 60
3.8.1. Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 - SHAN ñến thành phần sinh
hóa của chè Shan 60
3.8.2. Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 - SHAN ñến chất lượng cảm
quan của chè Shan 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62

Kết luận 62
Kiến nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết ñầy ñủ
FAO Tổ chức lương thực thế giới
HCVS Hữu cơ vi sinh
CT Công thức
CKS Chất kháng sinh
VSV Vi sinh vật
N ðam
P Lân
K Kali
CHT Chất hoà tan

























Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới 8
Bảng 1.2: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng một số nước trồng chè
chính trên thế giới năm 2009 9
Bảng 1.3: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam trong
những năm gần ñây (FAO – 2010) 12
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lượng chè tại một số huyện ở Yên Bái
13
năm 2010 13
Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu chất lượng chè Shan tại vùng nghiên cứu 15
Bản 1.6: Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Ấn ðộ 18
Bảng 1.7: Hiệu quả sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Trung Quốc 18
Bảng 1.8: Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh ở Thái Lan 19
Bảng 1.9: Các loại phân vi sinh vật ở Ấn ðộ 20

Bảng 1.10: Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc 20
Bảng 1.11: Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh chức năng ñối với 22
cà phê tại ðông Nam Bộ 22
Bảng 1.12: Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố ñịnh ni tơ hội sinh ñối với
một số cây trồng 23
Bảng 1.13: Khả năng tiết kiệm ñạm khoáng của phân vi sinh vật cố ñịnh nitơ
24
Bảng 1.14: Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong chè ở một số nước 26
(% chất tro) 26
Bảng 1.15: Hàm lượng N trong chè nguyên liệu (% chất khô) 26
Bảng 1.16: Liều lượng phân N bón cho chè 28
Bảng 1.17: Bón phân cho chè 30

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến sinh trưởng
thân cành của cây chè Shan tại xã Nậm Búng, Văn Chấn 41
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến năng suất và
các yếu tố cấu thành năng suất của cây chè Shan tại Nậm Búng, Văn Chấn 43
trong thời gian 118 ngày 43
Bảng 3.3. Một số loại sâu bệnh gây hại trên các dòng chè Shan tại Nậm
Búng, Văn Chấn 46
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón HCVS ñến thành phần sinh
hóa của búp chè tại Nậm Búng, Văn Chấn 48
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS tới chất lượng cảm
quan chè thành phẩm của cây chè Shan tại Nậm Búng, Văn Chấn 50
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của các các công thức bón phân HCVS trên 51
cây chè Shan tại Nậm Búng, Văn Chấn 51
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của phân HCVS tới chiều cao của cây chè Shan 53

Bảng 3.8: Ảnh hưởng của phân HCVS tới ñộ rộng tán của cây chè Shan 54
Bản 3.9: ðánh giá ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới khả năng
phòng chống bệnh ñốm nâu trên cây chè 55
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới năng suất chè sau
bón phân 2 tháng 57
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của phân HCVS VTN6 – SHAN tới năng suất chè sau
bón phân 4 tháng 57
Bảng 3.12: ðánh giá hiệu quả kinh tế của sử dụng phân HCVS cho cây chè
Shan tại Yên Bái 59
Bảng 3.13: Thành phần sinh hóa của chè Shan 60


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Biểu ñồ biểu diễn cơ cấu các giống chè ñang ñược trồng tại Yên Bái
14

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis, thuộc họ Theacae là loài
cây có lá và chồi của chúng ñược sử dụng ñể sản xuất ñồ uống. Camellia
sinensis có nguồn gốc ở khu vực ðông Nam Á, nhưng ngày nay nó ñược
trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, ñặc biệt là ở các khu vực nhiệt ñới và
cận nhiệt ñới. Cây chè có lịch sử phát triển rất lâu ñời, cho ñến nay chè ñã có

thời gian phát triển gần 5.000 năm (ðường Hồng Dật, 2004). Nó là loại cây
công nghiệp lâu năm dạng thân gỗ, có thể phát triển cao ñến 15 m trong ñiều
kiện tự nhiên. Là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ,
thông thường ñược xén tỉa ñể thấp hơn 2 mét khi ñược trồng ñể lấy lá. Ở Việt
Nam, cây chè ñược trồng ở nhiều nơi trong cả nước, trong ñó tập trung chủ
yếu ở trung du miền núi phía Bắc và cao nguyên Lâm ðồng.
Nhân dân ta và nhân dân nhiều nước trên thế giới từ trước ñến nay ñã
biết uống chè và xem chè là thứ nước uống thông dụng và phổ biến trên toàn
thế giới. Mọi người ưa thích nước chè không những vì hương thơm ñộc ñáo
của nó, mà còn do nước chè rất có lợi cho sức khỏe. Uống chè chống ñược
lạnh, khắc phục ñược sự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung
ương, kích thích vỏ ñại não, làm tinh thần minh mẫn sảng khoái, hưng phấn
trong những thời gian lao ñộng căng thẳng cả về trí óc và chân tay. Nhiều
nhà nghiên cứu cho rằng, chè cũng là một loại thuốc, một cây kháng
sinh tốt mà không ñộc ñối với cơ thể con người. Thời gian gần ñây, các hội
nghị quốc tế về chè và sức khỏe con người tại Calcutta – Ấn ðộ
(1993), Thượng Hải – Trung Quốc (1995), Bắc Kinh – Trung Quốc (1996),
Shizuoka – Nhật Bản (1996) ñã thông báo tác dụng của chè xanh về chức
năng ñiều hòa sinh lý của con người, ngoài giá trị ñặc biệt về dinh dưỡng và
hương vị ñặc biệt của chè thành phẩm. Chất catesin của chè xanh còn có

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

chức năng phòng ngừa ung thư bằng cách củng cố hệ miễn dịch phòng ngừa
bệnh huyết áp cao hay bệnh ñái tháo ñường, ngăn ngừa Cholesterol tăng cao
trong máu, chống lão hóa bằng cách cung cấp cho cơ thể con người chất
chống oxi hóa. Ngoài ra các nhà khoa học Nhật Bản ñã phát hiện và chứng
minh tanin chè có thể hấp thu mạnh các chất ñộc thâm nhập vào cơ thể con
người, như chất phóng xạ Strontium. Người ta cho rằng tanin có tác

dụng nhanh ñến nỗi Strontium ñã bị hấp thu trước khiến nó không vào kịp
tới tủy xương, uống chè có thể chống ñược sự nhiễm phóng xạ, vì vậy nước
chè là một loại nước uống của thời ñại nguyên tử.
Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế và giá trị sử
dụng cao. Sản xuất chè cần nhiều lao ñộng, góp phần thu hút lao ñộng dư
thừa và thúc ñẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông thôn, ñặc biệt
là nông thôn vùng Trung du và miền núi. Khả năng về phát triển cây chè của
nước ta là rất lớn, không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai. Ngày nay
chè ñã ñược trồng ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Hiện có hàng triệu nông
dân nước ta sống chủ yếu nhờ vào nghề trồng chè – nông dân vùng trung du,
ñồi núi gọi cây chè là cây ‘‘xóa ñói giảm nghèo”. So với các loại cây trồng
khác như: Sắn, lúa nương, cây ăn quả, cây cà phê v…v… trồng trên vùng ñất
gò ñồi trung du, cây chè là cây có nhiều ưu thế và ñã ñược nông dân chấp
nhận. Vì vậy, cây chè ñã tồn tại và ñang ngày càng phát triển về diện tích,
năng suất và sản lượng, không những ở các vùng gò ñồi trung du mà cây chè
còn phát triển ñến cả những vùng núi xa xôi hẻo lánh (ðường Hồng Dật,
2004).
Chè thường ñược trồng bằng hạt hoặc giâm cành, ñây là cây trồng lâu
năm (khoảng 40-50 năm), trong ñiều kiện thâm canh có khi ñến 100 năm, nên
khi trồng chè phải xây dựng quy hoạch cụ thể cho từng vùng, từng cơ sở trồng
chè. Sản phẩm thu hoạch của cây chè là búp và lá non nên các công nghệ sản

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

xuất, giải pháp kỹ thuật ñều phải hướng vào làm tăng khối lượng và chất
lượng búp chè.
ðất trồng chè của nước ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng
ñỏ ñược phát triển trên ñá granit, nai, phiến thạch sét và mica, ở vùng núi
phần lớn là ñất feralit vàng ñỏ ñược phát triển trên ñá mẹ phiến thạch sét. Về

cơ bản những loại ñất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có ñộ
pH từ 4 ñến 5 có lớp ñất sâu hơn 1 m và thoát nước. Những ñất này thường
nghèo chất dinh dưỡng, hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè lâu năm. Vì thế
vấn ñề bón phân hữu cơ vi sinh ñể bổ sung dinh dưỡng cho chè ñể tăng ñộ phì
nhiêu và cải tạo kết cấu vật lý của ñất là rất cần thiết. Bên cạnh ñó, phải coi
trọng việc bón ñủ và hợp lý phân hóa học hàng năm cho chè.
Ngày nay với sự thâm canh cao bón nhiều phân vô cơ cho chè ñã làm
cho ñất chai cứng và làm thay ñổi thành phần lý, hoá, sinh của ñất, cơ cấu ñất
bị phá vỡ, pH ñất thay ñổi, vi sinh vật ñất giảm dần dẫn ñến hiệu quả hấp thụ
dinh dưỡng của cây chè cũng giảm. Cùng với việc sử dụng nhiều loại thuốc
hoá học làm thay ñổi cân bằng tự nhiên là một trong nguyên nhân dẫn ñến các
loài sâu bệnh hại chè ngày càng tăng và tính kháng thuốc trở nên mạnh mẽ
hơn. Sự ra tăng sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật trong những năm gần
ñây ñã làm ảnh hưởng không nhỏ ñến thiên ñịch của cây chè, không những
chi phí tốn kém mà thuốc hoá học còn gây ô nhiễm môi trường, gây ñộc hại
trực tiếp cho sức khoẻ con người và vật nuôi. Mặt khác sản phẩm chè là một
loại ñồ uống, vì vậy yêu cầu không ñược chứa các dư lượng hóa chất có hại
cho sức khỏe con người. Giá trị của chè là ở hương vị, tác dụng bổ dưỡng sức
khỏe. Nông nghiệp Việt Nam ñang hướng tới một nền nông nghiệp sạch,
nông nghiệp sinh thái, trong ñó biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là
nòng cốt. Yêu cầu cấp thiết ñược ñặt ra là áp dụng những kỹ thuật tiên tiến
trong bảo vệ cây trồng, nhằm xây dựng các biện pháp kỹ thuật hướng tới việc

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

bảo ñảm, duy trì và nâng cao hương vị, nâng cao ñộ sạch, ñộ tinh khiết của
sản phẩm chè.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ sinh học ñã mở ra một
hướng ñi mới trong nông nghiệp. Một trong những hướng ñi ñó là sử dụng

các chế phẩm vi sinh vật chứa các chủng vi sinh vật ña chức năng nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Bên cạnh ñó không gây ô nhiễm môi
trường và an toàn cho người sử dụng.
Xuất phát từ những thực tế nêu trên, tôi thực hiện ñề tài: Nghiên cứu
ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè an toàn tại Yên Bái.
2. Mục tiêu
Nghiên cứu và ñánh giá ñược hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh
trong sản xuất chè an toàn tại Yên Bái nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
chè, giảm thiểu phân bón hóa học và ô nhiễm môi trường.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dữ liệu khoa học
nghiên cứu về phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan Yên Bái, tác ñộng
của phân bón hữu cơ vi sinh tới năng suất, chất lượng búp chè.
- Việc ứng dụng phân hữu cơ vi sinh chứa các chủng vi sinh vật hữu ích
có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, góp phần giảm thiểu việc sử dụng
phân bón hóa học, giảm ô nhiễm môi trường và tạo sản phẩm sạch an toàn
cho người tiêu dùng.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
Cây chè Shan giai ñoạn kinh doanh (tuổi 8), tại xã Nậm Búng, huyện
Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; phân hữu cơ vi sinh nhận từ ñề tài: Nghiên cứu các
giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè an
toàn tại tỉnh Yên Bái

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các thí nghiệm trong phòng ñược thực hiện tại bộ môn Vi sinh vật,
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá; Thí nghiệm ñồng ruộng ñược bố trí tại xã Nậm

Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

Chương 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tầm quan trọng của cây chè
Chè là loại thức uống phổ biến trên thế giới hiện nay. Uống chè là một
nét văn hoá ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh như bệnh ñường ruột, sỏi
thận, tim mạch, chống phóng xạ…
Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có ñời sống kinh tế lâu dài, mau
cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch
30-40 năm hoặc lâu hơn nữa. Trong ñiều kiện thuận lợi cây sinh trưởng tốt thì
cuối năm thứ nhất ñã thu bói trên dưới một tấn búp/ha. Các năm thứ hai, thứ

ba (trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) cũng cho một sản lượng ñáng kể khoảng
2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ tư chè ñã ñưa vào kinh doanh sản xuất.
Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ổn ñịnh, rộng lớn và ngày càng
ñược mở rộng. Theo dự ñoán của FAO (1967), nếu lấy năm 1961 - 1963 là
100 % thì năm 1975 yêu cầu về chè hàng năm của thế giới sẽ tăng 2,2 - 2,7%
và sản xuất chè tăng 3,2%.
Ở nước ta, chè là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao. Căn cứ
vào năng suất bình quân ñã ñạt ñược năm 1969 của khu vực nông trường quốc
doanh (42,39 tạ búp/ha), nếu chỉ ñứng về mặt xuất khẩu mà xét thì một ha chè
của khu vực nông trường quốc doanh so với một số cây công nghiệp dài ngày
của cùng khu vực này bằng hơn 5 lần một ha cà phê, gần 10 lần một ha sả.
Nếu năng suất chè ñạt 100 tạ búp/ha thì xuất khẩu có thể thu ñược ñủ ñể nhập
46 tạ phân hóa học, hoặc 3,1 tạ bông, hoặc 25 - 30 tạ bột mì. Như vậy, một ha
chè có năng suất 10 tấn búp có giá trị xuất khẩu ngang với 200 tấn than.
ðể sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao ñộng dồi dào,
thay ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp với ñiều kiện không tranh chấp với diện

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

tích trồng cây lương thực, chè là một trong những cây có ưu thế nhất. Hiện
nay nước ta mới sử dụng khoảng 50% ñất nông nghiệp. Nguồn lao ñộng dồi
dào nhưng phân bố không ñều, chủ yếu tập trung ở vùng ñồng bằng, chè là
một loại cây yêu cầu một lượng lao ñộng rất lớn. Do ñó việc phát triển mạnh
cây chè ở vùng trung du và miền núi là một biện pháp có hiệu quả cao, vừa ñể
sử dụng hợp lý vừa ñể phân bố ñồng ñều nguồn lao ñộng dồi dào trong phạm
vi cả nước.
Việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc
phân bổ các xí nghiệp công nghiệp chế biến chè hiện ñại ngay ở những vùng
ñó, do ñó làm cho việc phân bố công nghiệp ñược ñồng ñều và làm cho vùng

trung du và miền núi mau chóng ñuổi kịp miền xuôi về kinh tế và văn hóa.
1.2. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới
Theo PGS ðỗ Ngọc Quỹ [36], Quốc gia ñầu tiên trên thế giới phát triển
chè là Trung Quốc, sau ñó ñược truyền bá sang Nhật Bản vào những năm 805
sau Công Nguyên vào Indonexia vào năm 1654, vào Ấn ðộ năm 1780, vào
Nga năm 1833, Malaixia năm 1914, vào những năm 1920 vào Châu Phi:
Kenia, Malavi, Ghine…ñến nay chè ñã ñược trồng ở 58 quốc gia với quy mô
khác nhau, phân bố khắp năm Châu như sau:
- Châu Á: Châu Á có 20 nước trồng chè gồm: Trung Quốc, Ấn ðộ,
Srilanca, Indonexia, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Myanma, Việt nam, Thái
Lan, Lào, Neepan…
- Châu Phi: có 21 nước trồng chè gồm: Kenia, Malavi, Uganda,
Tanzania, Mozambich, Ruanda, mali, Ghine, Morixơ, Ai cập, Công Gô…
- Châu Mĩ có 12 nước gồm: Agentina, Braxin, Peru, Colombia, Ecuado,
Paraguay, Jamaica, Mexico…

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

- Châu ðại Dương: có 3 nước sản xuất chè bao gồm các nước: Papua,
Tanghinee, Fiji và Australia.
- Châu Âu chỉ có ở Liên Xô cũ (Grudia) và Bồ ðào Nha
Bảng 1.1: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới
Diện tích Năng suất Sản lượng
Năm

10.000
(ha)
Tốc ñộ

tăng
so với 10
năm trước
(%)
Tạ
khô/ha

Tốc ñộ tăng
so với 10
năm trước
(%)
10.000
(tấn)
Tốc ñộ tăng

so với 10
năm trước
(%)
1959 83,20 - 8,97 - 74,63 -
1969 101,60

21,1 10,00 1,1 101,60 36,1
1979 189,71

86,7 7,73 -22,7 146,61 44,3
1989 120,32

26,7 9,13 18,1 219,41 49,7
1999 243,00


1,0 10,23 12,1 248,7 13,4
2009 246,10

1,0 12,99 27,0 319,69 28,5
( Nguồn: FAO, 2010 )
Số liệu thống kê diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới từ 1959 -
2009 cho thấy:
Diện tích chè thế giới tăng mạnh trong 30 năm từ 1954 – 1984. Sau 10
năm diện tích chè thế giới tăng từ 22,1 – 86,7% tăng mạnh nhất là 10 năm từ
1969 – 1979, và ổn ñịnh trong 20 năm gần ñây, chỉ tăng khoảng 1% sau 10
năm.
Năng suất chè thế giới năm 1979 giảm 22,7% so với 10 năm trước ñó,
các thập kỷ sau tăng từ 12,1 – 27,0% năng suất cao nhất từ năm 2009 ñạt
12,99 tạ/ha.
Sản lượng chè thế giới tăng mạnh trong 5 thập kỷ qua và ñạt 319,69 vạn
tấn/ha. Với nhịp ñộ tăng sau mỗi thập kỷ từ 13,4 – 49,7%, tăng mạnh nhất vào
giai ñoạn 1969 – 1989.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Bảng 1.2: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng một số nước trồng chè
chính trên thế giới năm 2009
STT Nước
Diện Tích
(vạn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(vạn tấn)

1 Trung Quốc 94,31 8,7 82,10
2 Ấn ðộ 44,50 18,98 84,5
3 Srilanca 21,07 14,38 30,30
4 Kenia 14,00 20,71 29,00
5 Nhật Bản 4,70 20,21 9,5
6 Việt Nam 10,20 9,51 9,7
Toàn thế giới 246,10 12,99 319,69
(Nguồn: FAO Strt Citation 2010)
Mặc dù có tới trên 60 Quốc gia trồng chè trên thế giới, tuy nhiên sản
xuất chè của thế giới chỉ tập trung ở một số nước như: Trung Quốc, Ấn ðộ,
Srilanca, Kenia, Nhật Bản… Số liệu thống kê tình hình diện tích, năng suất,
sản lượng một số nước trồng chè trên thế giới năm 2009 cho thấy:
Trung Quốc là quốc gia ñứng ñầu thế giới về diện tích ñạt 94,31 vạn ha,
chiếm 37,96 % diện tích chè thế giới, tuy nhiên năng suất chè không cao, chỉ
ñạt 8,7 tạ khô/ha, cho nên sản lượng của Trung Quốc chỉ ñứng thứ 2 thế giới
(sau Ấn ðộ) ñạt 82,10 vạn tấn, chiếm 25,68% sản lượng chè thế giới.
Ấn ðộ mặc dù chỉ ñứng thứ 2 ( sau Trung Quốc ) về diện tích nhưng do
có năng suất chè khá cao ñạt 18,98 tạ khô/ha cho nên có sản lượng chè cao
nhất thế giới, ñạt 84,5 vạn tấn, chiếm 26,43% sản lượng chè toàn thế giới.
Kenia là quốc gia ñứng thứ 4 trên thế giới về diện tích chè, ñạt 14 vạn
ha, nhưng lại là nước có năng suất cao nhất, ñạt 20,71 tạ khô/ ha, ñạt sản
lượng là 29,00 vạn tấn, chiếm 9,07% sản lượng chè của toàn thế giới.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

1.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
- Thời kỳ trước Pháp thuộc:
Theo các tài liệu Hán Nôm về nông nghiệp Việt Nam và Vân ðài loại
ngữ của Lê Quý ðôn thì thời các Vua Hùng dựng nước, các dân tộc Việt Nam

ñã ñể lại cho ngày nay 2 vùng chè lớn là:
+ Vùng chè tươi ở châu thổ sông Hồng và các vùng ñồi núi thấp ( dạng
chè vương ) cung cấp chè tươi, chè nụ, chè Bạng, chè Huế cho nhu cầu tiêu
dung.
+ Vùng chè rừng của ñồng bào các dân tộc Dao, Tày, Nùng, HMông ở
vùng núi cao phía Bắc dung làm thuốc, cung cấp chè Mạn, chè Chi theo
hướng tự cung tự cấp.
- Thời kỳ Pháp thuộc (1882 – 1945)
Ngay sau khi chiếm ðông Dương, người Pháp ñã phát triển sản xuất
chè, nhằm khai thác tiềm năng cây trồng nhiệt ñới ở Việt Nam.
+ Năm 1890, ðồn ñiền sản xuất chè ñầu tiên ñược thành lập tại Tĩnh
Cương – Phú Thọ, với diện tích là 60ha, sản xuất chè xất khẩu sang Châu Âu.
+ Năm 1918 trạm nghiên cứu nông nghiệp ñầu tiên tại Phú Hộ - Phú
Thọ, chuyên nghiên cứu về phát triển chè, các kỹ thuật nông nghiệp và công
nghệ chế biến chè của Indonexia, Srilanca ñã ñược nghiên cứu áp dụng với
nhiều thiết bị chế biến nhập từ Anh. Sau ñó có 2 trạm nghiên cứu khác ñược
thành lập tại Play Cu (1927) và Bảo Lộc (1931).
+ ðến 8 – 1945 Việt Nam ñã có 13.505 ha chè hàng năm sản xuất ra
6.000 tấn chè khô, chè ñen xuất khẩu sang thị trường Bắc Phi. Chất lượng chè
của Việt Nam ñược ñánh giá tốt, tương ñương với chè Ấn ðộ, Srilanca và
Trung Quốc [36].
- Thời kỳ 1945 – 1954:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

ðây là thời kỳ có thể coi là suy thoái của ngành sản xuất chè Việt Nam,
do ảnh hưởng của chiến tranh, các vườn chè bị bỏ hoang, sản xuất chè bị ñình
trệ, làm cho diện tích chè, sản lượng chè ñều giảm sút.
- Thời kỳ 1954 – 1990:

Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, cây chè ñược ñánh giá là cây có giá trị
kinh tế cao, có tầm quan trọng trong chiến lược trong phát triển kinh tế - xã
hội ở miền Bắc Việt Nam. Nhiều nông trường Quốc doanh ñược thành lập với
sự tham gia của các ñơn vị bộ ñội như: Nông trường Vân Lĩnh, nông trường
Phú Sơn, ðoan Hùng, Sông Lô, Nghĩa Lộ … nhiều nhà máy chè ñen, chè
xanh cũng ñược thành lập với các thiết bị tiên tiến ñồng bộ nhập từ Liên Xô,
Trung Quốc. Cùng với các nông trường quốc doanh thì các hợp tác xã chuyên
canh cây chè cũng ñược thành lập, các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ tỉnh
Phú Thọ và tỉnh Lâm ðồng cũng ñược khôi phục, phát triển, tập trung nghiên
cứu các vấn ñề về giống như xây dựng vườn tập ñoàn chè, chọn giống và các
biện pháp kỹ thuật canh tác như mật ñộ trồng, kỹ thuật bón phân, ñốn, hái…
Nhiều tiến bộ kỹ thuật cũng ñược áp dụng vào sản xuất góp phần làm cho
diện tích, năng suất, sản lượng chè ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh. Từ năm
1980 – 1990 diện tích chè tăng 28%, sản lượng tăng 53,3%.
Sản phẩm chè chế biến chủ yếu là chè xanh và chè ñen ñược xuất khẩu
sang các nước thuộc Liên Xô cũ và ðông Âu.
- Thời kỳ 1990 ñến nay:
Sau năm 1990 do biến ñộng của thị trường Liên Xô cũ và ðông Âu sản
xuất chè của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thị trường truyền thống (Liên Xô
cũ và ðông Âu) giảm sút, thị trường mới chưa ñược mở ra hoặc công nghệ
chưa ñược ñổi mới nên chưa ñáp ứng ñược thị trường mới (Tây Âu).
Từ năm 1995 ñến nay, cùng với sự ñổi mới về quản lý ngành chè, nhiều
hình thức liên doanh liên kết ñược hình thành (với các nhà sản xuất Nhật Bản,

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

ðài Loan, Bỉ…), cơ chế quản lý ñược ñổi mới, nhiều công nghệ tiên tiến
ñược ñầu tư ñã khắc phục và phát triển ngành chè trở lại, diện tích, năng suất,
sản lượng và giá trị xuất khẩu chè ngày càng tăng. ðến nay cây chè ñã thực sự

là cây trồng mũi nhọn, là cây trồng chiến lược của vùng trung du miền núi
phía Bắc và Tây Nguyên.
Bảng 1.3: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam trong
những năm gần ñây (FAO – 2010)
Năm
Diện tích
( 1000 ha)
Năng suất
(tạ khô/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Xuất khẩu
(1000 tấn)
2005 70,30 9,90 69,90 55,60
2006 80,00 9,46 75,70 67,90
2007 98,00 9,61 94,20 74,80
2008 99,00 9,54 94,50 62,00
2009 102,00 9,51 97,00 95,00
(Nguồn: FAO Strt Citation 2010)
Hiện nay, Việt Nam là một trong 10 quốc gia ñứng ñầu về diện tích và
sản lượng chè, ñứng thứ 8 về xuất khẩu. Cả nước có 34 tỉnh, thành phố sản
xuất chè với tổng diện tích là 120.000 ha, tổng sản phẩm chế biến hàng năm
trên 120 nghìn tấn. Trong ñó khoảng 70% là chè ñen, còn lại 30% là chè xanh
và các loại chè khác.
1.2.3. Hiện trạng sản xuất chè ở Yên Bái
1.2.3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có tính truyền thống của tỉnh Yên
Bái. Năm 2009 diện tích chè toàn tỉnh ñạt 12.034,7 ha, trong ñó có 2.585 ha
chè Shan, 1.555 ha chè lai LDP, 1.633 ha chè nhập nội, 6.000 ha chè Trung
du, …


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

Sản lượng chè búp tươi hàng năm 80.000 - 85.000 tấn, năm 2009 chế
biến ñạt 18.460 tấn, trong ñó chè ñen OTD 14.230 tấn, chè ñen CTC 2.100
tấn, chè xanh các loại 2.130 tấn, xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác ñược 1.017
tấn, trị giá 1,257 triệu USD.
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lượng chè tại một số huyện ở Yên Bái
năm 2010
Diện tích (ha)
Huyện
Chè kinh
doanh
Chè KT
cơ bản
Tổng
Năng suất
chè kinh
doanh
(tấn/ha)
Sản
lượng
búp tươi
(tấn)
Trấn Yên

1.963,0 237,0 2.200,0 7,4 14.494
Văn Chấn


3.830,8 500,0 4.330,8 8,5 32.56,2
Yên Bình

1.990,0 122,0 2.112,0 7,07 14.069
(Số liệu 2010, tổng hợp từ các báo cáo của ñịa phương)
Diện tích chè tại các huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Yên Bình là 8.642,8
ha; chiếm khoảng 72% tổng diện tích chè Yên Bái, trong ñó nhiều nhất là
huyện Văn Chấn, sau ñó ñến Trấn Yên và Yên Bình; sản lượng búp tươi ñạt
61.125 tấn; năng suất trung bình 76 tạ/ha; ñặc biệt huyện Văn Chấn còn ñạt
84 tạ/ha (Bảng 1.4). Nếu so sánh với năng suất chè của các huyện khác trong
tỉnh Yên Bái thì năng suất chè trong 3 huyện thuộc vùng ñiều tra là cao nhất,
các huyện khác năng suất chè chỉ ñạt từ 65 - 70 tạ/ha, thậm chí huyện Trạm
Tấu và Mù Căng Chải nhiều nơi còn mất trắng ở những nương chè già cỗi, lâu
năm.
Sản phẩm chè của Yên Bái chủ yếu là bán thành phẩm cung cấp cho các
doanh nghiệp xuất khẩu. Thế nhưng, do chất lượng chè Yên Bái quá thấp nên
giá cả luôn ñứng hàng cuối so với chè các ñịa phương khác (Thái Nguyên,
Sơn La…). Sản lượng chè búp tươi hàng năm từ 80.000 - 85.000 tấn, năm

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

2009 chế biến ñạt 18.460 tấn, trong ñó chè ñen OTD 14.230 tấn, chè ñen CTC
2.100 tấn, chè xanh các loại 2.130 tấn, xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác ñược
1.017 tấn, trị giá 1,257 triệu USD. Như vậy, giá chè xuất khẩu của Yên
Bái trung bình khoảng 1 - 1,2 USD/kg, trong khi giá bình quân thế giới: 1.500
– 1.700 USD/tấn, cao nhất là giá chè Srilanka: 2.000
Theo kết quả ñiều tra khảo sát, chè Shan ở Yên Bái có 2 dạng canh tác
khác nhau: Canh tác theo kiểu thâm canh như các giống chè khác gọi là chè
Shan tập trung và canh tác theo kiểu cây rừng gọi là chè Shan tự nhiên. Canh

tác theo kiểu cây rừng là loại hình canh tác chủ yếu phân bố trên vùng núi
cao, chè sống chung với cây rừng, cây cao, tán rộng, ñường kính gốc lớn. Chè
Shan tự nhiên sinh trưởng và phát triển ở ñộ cao trên 1.000 mét, tại vùng
nguyên liệu chè Suối Giàng (Văn Chấn), cây chè Shan tập trung ñược trồng
với mật ñộ 12.000 – 15.000 cây/ha, có diện tích 570 ha tại xã: Suối Giàng,
Suối Quyền, Nậm Mười, Nậm Lành, Sùng ðô, An Lương, Nậm Mười, Nậm
Búng (Văn Chấn), Hồng Ca (Trấn Yên), Năng suất chè Shan tại Yên Bái
nhìn chung là thấp so với tiềm năng của các giống chè Shan. Chè Shan trồng
tự nhiên năng suất chỉ ñạt khoảng 3 – 4 tấn/ha, năng suất chè Shan tập trung
có giá trị 7,0 - 9,5 tấn/ha; trung bình ñạt 8,36 tấn/ha.
57.64%
23.14%
9.63%
9.59%
chè Trung du chè Shan Chè lai Chè nhập nội

Hình 1: Biểu ñồ biểu diễn cơ cấu các giống chè ñang ñược trồng tại Yên Bái

×