Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo cáo thực tập địa chất đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.04 KB, 22 trang )

Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
1

M U

a cht hc l mụn khoa hc nghiờn cu v trỏi t, ch yu l nghiờn
cu thch quyn (quyn ỏ) bao gm c phn v v phn trờn ca Manti. a
cht a cng l phn nhp mụn, phn khỏi quỏt bc u hiu bit v a
cht hc, gii thiu nhng lớ lun chung, nhng khỏi nim c s ca a cht
hc. Nú cú vai trũ rt quan trng phc v cho cỏc mụn hc chuyờn mụn ca
a cht.
a cht hc l mt mụn khoa hc t nhiờn. Cng ging nh cỏc ngnh
khoa hc t nhiờn khỏc, a cht hc s dng phng phỏp nghiờn cu theo
logic khoa hc t nhiờn nh theo trỡnh t i t quan sỏt n phõn tớch s lớ s
liu, tin n quy np tng hp xut cỏc gi thuyt, nh lut. Cỏc phng
phỏp nghiờn cu ca a cht hc rt a rng. Mt trong nhng phng phỏp
nghiờn cu a cht ph bin thng c ỏp dng l phng phỏp nghiờn
cu thc a.
Theo ch trng ca ng v Nh nc v vic o to k s, mi k
s khụng ch gii v kin thc vn hoỏ v cũn phi gii v kin thc thc t.
Vỡ vy cựng vi vic hc lý thuyt trờn lp thỡ vic i thc a l rt quan
trng. Nú giỳp cho sinh viờn kim nh c lý thuyt v vic hiu bi d hn.
Thc hin quyt nh ca phũng o to, c s cho phộp ca Hiu trng
Trng i Hc M- a Cht, khoa a Cht, chỳng tụi lp a Sinh Thỏi
khoỏ 50 thuc khoa a Cht tin hnh i thc tp mụn a cht i cng.
Ni dung thc tp bao gm:
Hc cỏch ghi chộp nht kớ a cht.
Lm quen vi cỏch thu thp ti liu t thc t.
Mụ t mt s loi ỏ
Nghiờn cu cỏc hin tng a cht ngoi thc t.


Nghiờn cu thnh phn vt cht ca v Trỏi t.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
2

 Làm quen với cách tổ chức thành nhóm, đội, đoàn.
Để đạt được những nội dung trên yêu cầu đối với sinh viên là:
 Nhận biết, phân biệt và giải thích được các hiện tượng địa
chất đơn giản
 Lấy mẫu, phân tích mẫu và biết được tên đá
 Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ địa chất như địa
bàn, bản đồ và thể hiện các yếu tố lên bản đồ.
Vì vậy tổ chức chia lớp ra làm 6 nhóm mỗi nhóm 4 người nhằm tìm
hiểu các kiến thức địa chất và những ứng dụng của nó trong đời sống.
Thời gian thực tập kéo dài 2 tuần, được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn
1: chuẩn bị từ ngày 19/11 đến 1/12 ngày, chuẩn bị các loại giấy tờ, bản đồ,
địa bàn, phương tiện đi lại. Giai đoạn 2: từ ngày 3/12 đến ngày 8/12 đi thực
địa liên tục trong 6 ngày quãng đường khoảng gần 1000 km. Giai đoạn 3: từ
ngày 10/12 đến 15/12, tổng kết, viết báo cáo, bảo vệ thực tập tại trường.
Lộ trình thực địa bao gồm:
 Lộ trình 1 ( ngày 3/12 và 4/12): Hà Nội - Hoà Bình
 Lộ trình 2 ( ngày 5/12): Hà Nội - Hải Dương
 Lộ trình 3 ( ngày 6/12): Bãi Cháy - Quang Hang
 Lộ trình 4 (ngày 7/12): Bãi Cháy - Thiên cung
 Lộ trình 5 ( ngày 8/12): Bãi Cháy - Hà Nội
Sau 2 tuần làm việc khẩn trương đến nay chúng tôi đã thu được những
kết quả nhất định:
- Đối với cá nhân đã hoàn thành được bản báo cáo thực tập địa chất đại
cương với đầy đủ các chương mục theo yêu cầu.
- Đối với nhóm: đã hoàn thành được 1 bản đồ tài liệu thực tế, 1 sổ mô tả

mẫu, 1 nhật kí nhóm, ngoài ra chúng tôi còn thu thập được kiến thức về
chuyên môn, cuộc sống nói chung trong đợi thực tập này.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
3

Để đạt được kết quả như trên, chúng tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp
đỡ của Ban giám hiệu Nhà trường, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong
thời gian thực tập vừa qua. Cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm đã nỗ
lực làm việc để báo cáo của nhóm được hoàn thành. Qua đây chúng tôi cũng
bày tỏ lòng cảm ơn đối với các địa phương mà chúng tôi đi qua đã giúp đỡ
chúng tôi trong đợt thực tập vừa qua.



Hà nội, ngày 13 tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Đào Công Văn




Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
4

Chương I:MÔ TẢ ĐÁ
I.1. Khái niệm chung về đá
I.1.1. Khái niệm

Đá là một tập hợp có quy luật của một hay nhiều khoáng vật thành tạo
các the địa chất độc lập. Thể địa chất độc lập là thể thoả mãn 3 điều kiện: có
dạng nằm riêng biệt, có thành phẩn vật chất nhất định, có cấu trúc và cấu cấu
tạo riêng.
Đá có thể tồn tại ở 3 dạng:
 Dạng rắn (như granit, canxit…)
 Dạng bở rời (cát)
 Dạng dẻo (sét)
I.1.2. Phân loại
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 3 loại đá:
 Đá macma
 Đá trầm tích
 Đá biến chất
Trong đợt thực tập vừa qua, chúng tôi đã gặp hết cả 3 loại đá trên. Sau
đây tôi xin mô tả các loại đá.
I.2. Mô tả đá
I.2.1. Mô tả đá Macma
Đá macma là đá được hình thành do sự nguội đông nguội của các khối
silicat nóng chảy.sự đông nguội của macma phụ thuộc vào thành phần hoá học
và vị trí của nó.
Chúng tôi gặp cả đá macma xâm nhập và đá macma phun trào. Đá
macma xâm nhập là đá đông nguội ở dưới mặt đất (từ 0 đến 3 km). Macma
xâm nhập được chia thành macma xâm nhập nông và xâm nhập sâu. Trong
thực tập chúng tôi đã gặp đá macma xâm nhập ở điểm lộ 601 ở đồi ngay thuỷ
Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
5

in Ho Bỡnh. ỏ ú cú mu xanh lc, mu trng, thnh phn ch yu gm
thch anh, phentpat. ỏ cú cu to khi, kin trỳc pocfia. ỏ cũn ti, khỏ rn

chc.
ỏ macma phun tro gp im l 610 khu vc nh mỏy xi mng
Hong Thch. ỏ cú mu vng da cam do Fe
2+
b oxi hoỏ thnh Fe
3+
, ỏ cú
cu to khi, khỏ rn chc
Phõn loi ỏ macma thng phõn loi theo hm lng %SiO
2
:
Macma axớt: cú SiO
2
> 65%
Macma trung tớnh: cú SiO
2
=65%- 52%
Macma mafic: cú SiO
2
= 52%- 45%
Macma siờu mafic: cú SiO
2
< 45%
I.2.2. Mụ t ỏ trm tớch
nh ngha: ỏ trm tớch l ỏ c phỏt sinh trờn b mt trỏi t do
kt qu cu quỏ trỡnh lng ng, quỏ trỡnh hoỏ hc, quỏ trỡnh sinh vt, tri qua
quỏ trỡnh ộp nộn, quỏ trỡng to ỏ m thnh
Phõn loi: Cn c vo hỡnh dng, tớnh cht ca ỏ trm tớch ngi ta
phõn loi ỏ trm tớch thnh:
Trm tớch vn c hc

Trm tớch hoỏ hc
Trm tớch sinh hoỏ
Trm tớch hn hp
Trong t thc tp chỳng tụi ó gp hy ht cỏc loi ỏ trm tớch trờn.
a) Trm tớch vn c hc
L ỏ thnh to do s lng ng cỏc vn. ỏ loi ny chỳng tụi gp
mt s ni nh Bn Lỏc (Mai Chõu - Ho Bỡnh), H Lm (H Long - Qung
Ninh). ỏ trm tớch vn c hc bao gm cỏc loi sau: Cui kt, cỏt kt, bt
kt, sột kt.
Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
6

Cui kt: l ỏ cú ng kớnh t 10 n 100 mm, ht mi trũn.
Gp ỏ ny im l 605 (Bn Lỏc) thuc l trỡnh 1. c im
l: ỏ cú mu vng, thnh phn ch yu l cỏc mnh vn ht
trũn, xi mng gn kt l cỏt bt, cú cu to c sớt.
Cỏt kt: cú ng kớnh t 0,05 n 2 mm. Gp im l 611
thuc l trỡnh 3. Cú c im: ỏ cú mu ghi v xỏm ghi, cu to
khi, thnh phn l felspat, mica v cỏc mnh ỏXi mng gn
kt l cacbonat, hidroxit st v silic.
Bt kt: ng kớnh 0,005 n 0,05 mm. Gp im l 611, ỏ
cú mu xỏm mu ghi, thnh phn ging cỏt kt.
Dm sn kt: Gp im l 617 trờn ng n Cng Cỏi Lõn.
ỏ cú mu trng c, thnh phn gm dm, sn, xi mng gn kt
l bt
b) Trm tớch hoỏ hc
L loi ỏ trm tớch c thnh to do qỳa trỡnh lng ng cỏc dung
dch tht v dung dch keo, cỏc phn ng hoỏ hc. Trong quỏ trỡnh thc tp
chỳng tụi gp trm tớch cacbonat hu ht mi ni:

- Ho Bỡnh:
ỏ vụi im l 603, ỏ cú mu trng do khoỏng vt Bazớt v mu en
cú ỏnh kim l khoỏng vt Pb, ZnS, ỏ cú tớnh phõn lp, tớnh cht c lớ kộm
bn.
ỏ vụi im l 604 (Dc Cun) trờn ng i Mai chõu. ỏ õy cú
mu trng hi xỏm, ang b hoa hoỏ. ỏ cú tớnh phõn lp, rn, giũn. ỏ cú tui
T
2
. Dc theo Quc l 6, chỳng tụi quan sỏt thy cỏnh ng Karst. ú l s ho
tan ca ỏ vụi. Nhng nỳi ỏ vụi b ho tan yu, tn ti trờn cỏnh ng karst
gi l cỏc nỳi sút Karst. Cỏnh ng Karst kộo di 7-8 km, rng t 200- 200m.
Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
7


ỏ vụi b dp v (DcCun)
- Hi Dng:
Gp ỏ vụi im l 607 kho mỡn ca nh mỏy xi Mng Hong Thch.
ỏ õy cú mu xỏm v mu xỏm ghi, cu to khi ng nht v rn chc. ỏ
thuc h tng H Long cú tui C- P
1
.
im l 608 nỳi thn gp ỏ vụi bauxit cú mu nõu , cu to khi,
rt rn chc
- Qung Ninh: Gp ỏ vụi Quang Hanh, Thiờn Cung, u G.
c) Trm tớch sinh hoỏ
L loi ỏ to thnh do con ng hoỏ hc v sinh hc. Cỏc ỏ to
thnh do s ngng keo t v cú s tham gia tr tip hoc giỏn tip ca sinh
vt.

Phõn loi: Da vo thnh phn khoỏng vt ngi ta chia ra:
Trm tớch nhụm ( Boxit, Laterit)
Trm tớch st
Trm tớch cacbonat (ỏ vụi, dolomit)
ỏ sinh vt chỏy (than)
Trm tớch sinh hoỏ m chỳng tụi gp l than v sớt ( cha thnh than do lng
sinh vt ớt) im l 611 v 612 khu vc H Lm.
I.2.3. Mụ t ỏ bin cht
nh ngha: ỏ bin cht l ỏ c to thnh trong iu kin tỏc dng
ca nhit , ỏp sut v tỏc dng ca cỏc dung dch hoỏ hc lm cho ỏ ban
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
8

đầu thay đổi thay đổi về thành phần, kiến trúc, cấu tạo để hình thành loại đá
mới.
Đá biến chất được chia thành:
 Đá biến chất động lực
 Đá biến chất nhiệt
 Đá biến chất trao đổi
 Đá biến chất khu vực.
- Ở Hải Dương tại điểm lộ 610 gặp đá biến chất nhiệt, 1 loại là Cao
Lanh có màu trắng sữa, dễ vỡ, mềm. 1 loại đá biến chất nữa có màu xám đen,
đá có tính phân lớp, kém bền, dễ dập vỡ.
- Ở Quảng Ninh:chúng tôi gặp đá dăm kết kiến tạo (thuộc đá biến chất
động lực) ở điểm lộ 613 ở Dốc Bụt. Đây là đá có cấu tạo dạng thớ phiến gồm
1 lớp màu trắng và 1 lớp màu đỏ, kiến trúc biến tinh











Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
9

Chương II:
CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI SINH

II.1. Định nghĩa:
Các quá trình địa chất nội sinh: là các quá trình địa chất xảy ra bên
trong vỏ trái đất do nguồn năng lượng từ bên trong trái đất như nhiệt tăng,
trọng lực động năng do sức quay của trái đất và do sự thay đổi tốc độ quay.
Kết quả của chúng là phá huỷ, gây ra nứt nẻ, gây ra các chuyển động khối
ngang hoặc chuyển động thẳng đứng có thể dẫn tới các hiện tượng động đất,
núi lửa, hoạt động kiến tạo…
Các hoạt động mà chúng tôi quan sát được đó là: Đứt gãy, uốn nếp,
thăng trầm, hoạt động macma, hoạt động biến chất. Sau đây tôi xin mô tả một
số hiện tượng trên.
II.2. Hoạt động đứt gãy
Định nghĩa: Đứt gãy là hiện tượng đứt vỡ có dịch chuyển là mất sự liên
kết của đất đá. Quy mô có thể rất nhỏ( dịch chuyển trong quãng vài cm đến
vài chục cm) cho đến rất lớn (đường đứt gãy có thể hàng trăm đến hàng nghìn
km, có thể đến hàng chục nghìn km). Quá trình xuất hiện đứt gãy có thể là đơn
giản ( 1 lần xuất hiện) cho đến mức phức tạp ( tái xuất hiện nhiều lần, nhiều

hướng khác nhau).
Đứt gãy được chia ra thành một số loại:
 Đứt gãy thuận: là đứt gãy có cánh trên trượt xuống, cánh trên đẩy
lên
 Đứt gãy nghịch: là đứt gãy có cánh trên đẩy lên, cánh dưới trượt
xuống.
 Đứt gãy không xác định
- Ở Hoà Bình: chúng tôi gặp đứt gãy ở điểm lộ 603. Đây là đứt gãy theo
hướng Đông- Tây, mặt trượt đổ về đầu Bắc, thế nằm đo được là 270<60
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
10

- Ở Hải Dương: Đứt gãy mà chúng tôi thấy được là ở điểm lộ 607 ở
kho mìn của nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Đây là 2 hệ thống đứt
gãy. Một hệ thống là Tây Bắc- Đông Nam, 1 hệ thống là Đông Bắc-
Tây Nam. Hệ thống Đông Bắc- Tây Nam được phát hiện bằng hệ
thống mặt trượt, vết sước và gờ trượt, thế nằm đo được là 300< 65.
Chúng tôi cho rằng đây là đứt gãy thuận. Căn cứ vào đặc điểm này
có thể nhận định rằng trung tâm thung lũng là nơi giao nhau của 2 hệ
thống đứt gãy. Và vị trí này có hoạt động Karst mạnh nhất tạo nên
các hang động ngầm. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ trần
hang tạo nên thung lũng mù.

Đứt gãy ở điểm lộ 607
- Ở Quảng Ninh: Ở điểm lộ 611 ở khu vực Hà Lầm quan sát thấy 2 đứt
gãy ở núi: đứt gãy thuận và đứt gãy nghịch. Bằng chứng là 2 vỉa than lệch
nhau, với độ chênh cao là từ 4 đến 6 m. Đứt gãy ở đây không thể hiện mặt
trượt, nhưng nó tạo ra đới phá huỷ. Đứt gãy nghịch phát hiện nhờ sự uốn cong
của đá.

Dọc theo quốc lộ 18 là một thung lũng lớn do đứt gãy tạo thành và đứt
gãy ở Quang Hanh. Ngoài ra trong hang Đầu Gỗ còn quan sát được hàng loạt
các đứt gãy theo phương Á vĩ tuyến, tạo nên địa hào Hòn Gai.
II.3. Hoạt động uốn nếp
Định nghĩa: Biến dạng uốn nếp là biến dạng là cho các đá bị uốn cong
hình thành các nếp uốn.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
11

Dọc theo lộ trình chúng tôi đi qua quan sát được rất nhiều nếp uốn lớn
nhỏ khác nhau. Điển hình là nếp uốn ở điểm lộ 608 ở núi thần thuộc lộ trình 2.
II.4. Hoạt động thăng trầm
Định nghĩa: Hoạt động thăng trầm là hoạt động nâng lên, hạ xuống của
vỏ trái đất.
Bằng chứng là chúng tôi gặp các hang, động trên các đảo của Vịnh Hạ
Long. Quan sát thấy các thềm cửa biển lấn sâu vào trong hang Đầu Gỗ, động
Thiên Cung, có độ cao từ 20- 25m so với mực nước biển. Các ngấn nước biển
ở chân các đảo trong Vịnh Hạ Long cao từ 6- 8m. Như vậy ước tính khoảng 2
vạn năm trở lại đây vùng Hạ Long xảy ra ít nhất 2 hoạt động thăng trầm (nâng
lên).
II.5. Hoạt động macma và núi lửa
Macma là loại chất nóng chảy ở thể quánh dẻo (còn gọi là lava) phân bố
ở phần quyển nằm trong manti hoặc phân bố ở dưới sâu của vỏ trái đất. Nó là
kết quả của 1 quá trình hình thành, diễn biến phức tạp cảu các quá trình vật lí,
hoà học xảy ra trong trái đất, thể hiện năng lượng nội sinh của trái đất.
Macma được phun ra nhưng đông cứng ở dưới mặt đất gọi là macma
xâm nhập, còn macma được phun ra xuất lộ trên mặt đất gọi là macma phun
trào.
Chúng tôi gặp đá macma xâm nhập nông ở Thuỷ Điện Hoà Bình, gặp

đá macma phun trào ở khu vực nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
II.6. Hoạt động biến chất
II.6.1 Định nghĩa
Hoạt động biến chất là hoạt động làm biến đổi thành phần vật chất, kiến
trúc, cấu trúc, của các đá có từ trước trong điều kiện nội sinh. Thông thường
do sự nâng cao áp suất, nhiệt độ và tham gia thêm của các chất lỏng như nước,
CO
2
, nhiệt dịch có chứa các ion như Na, K, Ca và cả F, B và S. Kết quả của
quá trình biến chất là tạo ra đá biến chất.
II.6.2. Phân loại biến chất
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
12

Thường dựa vào môi trường địa chất và điều kiện hóa lý chia ra làm 4
loại:
 Biến chất tiếp xúc: Biến chất do macma xâm nhập vào đá vây
quanh, tiếp xúc với chúng gây ra. Có thể chia ra làm 3 lọa là: biến
chất nhiệt, biến chất trao đổi, biến chất động lực.
 Biến chất động lực: Nhân tố chủ yếu gây ra biến chất là các ứng
lực cấu tạo. các ứng lực làm cho đá bị phá vỡ, nghiền nát, biến
dạng, tái kết tinh.
 Biến chất khu vực: Biến chất xảy ra trong khu vực rộng, quy mô
rất lớn. Quá trình bién chất xảy ra lâu dài ở nơi hoạt động mạnh
của vỏ trái đát. Nhân tố chủ yếu bao gồm áp lực, nhiệt độ, thành
phần hóa học.
 Biến chất ở đáy biển
 Tác dụng micmatit hóa: Đây là quá trình phát triển cao hơn một
bước của biến chất khu vực. Trong điều kiện nhiệt độ rất cao, một

bộ phận của đá bị nóng chảy hình thành loại dung nham axit đồng
thời từ dưới sâu tiết ra các nhiệt dịch có nhiều K, Na, Si. Các loại
dung nham dung dịch này tác động với nhau. Trao đổi ra hỗn hợp
với các đá đã biến chất từ trước tạo thành một lọa đá micmatit.
 Biến chất do va đập: Biến chất xuất hiện do các thiên thạch, vật
thể vũ trụ khi rơi xuống trái đất do va đập và đốt nóng các đá gây
ra biến chất
Chúng tôi gặp biến chất nhiệt ở điểm lộ 610 và biến chất động lực ở
điểm lộ 612 ở Dốc Bụt


Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
13

Chng III:
CC QU TRèNH A CHT NGOI SINH

III.1. nh ngha:
Cỏc quỏ trỡnh a cht ngoi sinh l cỏc quỏ trỡnh xy ra trờn b mt trỏi
t do nng lng ca mt tri gõy ra, gõy ra s phỏ hu, vn chuyn, tớch t,
to ra nhng khoỏng vt, ỏ
Ngun ng lc dn n cỏc tỏc dng a cht ngoi sinh cú th k n
l s chờnh lch nhit , bin hoỏ ca nhit , s i lu khụng khớ, s tun
hon ca khớ quyn, ca nc, hot ng ca sinh vt, sc hỳt ca Mt tri,
Mt trng dn n cỏc hot ng ca thu triu.
Trong quỏ trỡnh thc tp chỳng tụi ó gp cỏc hot ng ngoi sinh ú
l: Cỏc quỏ trỡnh phong hoỏ, hot ng a cht ca bin, hot ng a cht
ca nc di t.
III.2. Quỏ trỡnh phong hoỏ

nh nha: Quỏ trỡnh phong hoỏ l quỏ trỡnh lm phỏ v hoc phõn hu
ti ch cỏc khoỏng vt, cỏc ỏ nm trờn mt t hoc gn mt t do nh
hng ca s bin i ca nhit , do tỏc dng ca nc, khụng khớ, khớ
CO
2
, v cỏc hot ng ca sinh vt.
Nguyờn nhõn sõu xa gõy ra cỏc quỏ trỡnh phong hoỏ l s thay i iu
kin cõn bng mụi trng a cht. Cỏc ỏ c hỡnh thnh di sõu trong
iu kin tng i cao v nhit ụ, ỏp sut. khi chỳng a lờn mt t, cỏc
iu kin trờn ó thay i , do ú cỏc ỏ s phỏt sinh nhng thay i phự
hp vi iu kin cõn bng mi. Trong quỏ trỡnh kho sỏt thc a chỳng tụi
thy phong hoỏ l hin a cht ngoi sinh khỏ ph bin, gp c phong hoỏ c
hc, hoỏ hc
III.2.1.Phong hoỏ c hc
Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
14

nh ngha: l tỏc dng phỏ hu cỏc ỏ bng phng thc c hc, trong
ú nhõn t ch yu l s chờnh lch ca nhit lm cho cỏc ỏ b phỏ v ti
ch. Phong hoỏ c hc khụng lm thay i thnh phn ca ỏ.
Trờn ng i cỏc l trỡnh gp tt c cỏc phong hoỏ c hc sn
i, nỳi. Du hiu l l cỏc mnh vn ỏ do nhit gõy ra
III.2.2. Phong hoỏ hoỏ hc
nh ngha: l s phõn hu cỏc ỏ bng cỏc tỏc dng hoỏ hc ca cỏc
nhõn t nh O
2
, H
2
O, khớ CO

2
, cỏc axớt hu c phõn b trong khớ quyn, thu
quyn v sinh quyn. Phong hoỏ hoỏ hc lm thay i thnh phn ca ỏ.
Trong quỏ trỡnh thc tp chỳng tụi gp 2 phng thc phong hoỏ:
- Quỏ trỡnh ho tan: chỳng tụi gp ỏ cú kh nng ho tan khỏ nhiu,
hu ht cỏc dim l ú l ỏ vụi. Loi ỏ ny phõn b theo din rng.
Quỏ trỡnh ho tan ỏ vụi to a hỡnh cỏnh ng Karts, Kar (Ho
Bỡnh).

Cỏnh ng Karst
Qung Ninh thỡ s ho tan ỏ vụi th hin rừ nht, ú l to ra cỏc
hang, ng. Di tỏc dng ca H
2
O, khớ CO
2
thỡ ỏ vụi c ho tan theo
phng thc:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O = Ca(HCO
3
)
2

Quỏ trỡnh ny din ra liờn tc trong thi gian di hng trm, hng triu nm
to ra cỏc hang, ng, cỏc mng ỏ, ct ỏ, nh ỏ.


Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
15

- Quỏ trỡnh thu phõn: L qỳa trỡnh phõn hu cỏc khoỏng vt silicat giu
fenspat to thnh Cao lanh. Hin tng ny gp khu vc Hong Thch, ni
ú ph bin ỏ macma axit giu fenspat. Hin tng ú giait thớch bng
phng trỡnh sau:
4K[ALSi
3
O
8
] + 2CO
2
+4H
2
O = 2K
2
CO
3
+ AL
4
[SiO
4
] [OH]
8
+ 8SiO
2


Octolaz Cao lanh
Nc tham gia vo quỏ trỡnh ny l nc di t. Hin tng ny ch xy ra
nhng khu vc cú a hỡnh thớch hp v cú nhit i m.
III.3. Hot ng a cht ca bin
III.3.1 Tỏc dng xõm thc ca bin
L s phỏ hoi ca bin do ng nng ca nc bin, s hũa tan ca
nc bin v cỏc hot ng ca cỏ sinh vt sng trong bin. ngoi ra cũn phi
núi n s phỏ hoi ca cỏc tng, khi, vn ỏ khi c nc bin xụ p vo
b
Tỏc dng xõm thc c hc ca nc bin: do cỏc ngun ng lc
nh súng thy triu dũng bin, dũng xoỏytrong ú s phỏ hoi
ca súng bin l ch yu. Phm vi chớnh l ven b bin. Súng cú
th gõy ra sc p mnh vo b
Tỏc dng xõm thc húa hc ca nc bin: Trong nc bin cú
nhiu CO
2
v cỏc dung dch khỏc, chỳng cú tỏc dng n mũn b
vo ỏy bin.
Tỏc dng xõm thc phỏ hoi ca sinh vt: Sinh vt sinh sng to l,
o hang phỏ hoi b ỏ, ỏy bin. Cỏc cht ca sinh vt thi ra
cng nh sau khi cht xỏc ca sinh vt u gõy ra s phỏ b v ỏy
bin. Quỏ trỡnh xõm thc xy ra nhanh hay chm li cũn chu nh
hng c im cu to ca b bin v cỏc ỏ. Nu b bin dc thỡ
d b phỏ hoi, b bin thoi thỡ lng ng l chớnh. Th nm ca
lp ỏ chi phi n tc phỏ hoi
III.3.2. Tỏc dng phỏ hoi ca súng bin
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
16


Lúc đầu sóng đập vào bờ dốc tạo ra các ổ sóng vỗ phát triển rộng dần
thành hang sóng vỗ. Quá trình trên tiếp tục hang sóng vỗ bị khoét dần, các đá
trên vách bị lở rơi xuống, bờ biển bị đẩy lùi dần, chân bờ tạo thành một mặt
tương đối bằng hơi nghiêng ra biển gọi là ổ sóng vỗ, thềm sóng vỗ.

Tác dụng phá hoại của thủy triều mức độ phá hoại không lớn, thủy triều
gây ra sự thấm nước vào bờ, lôi cuốn các vật liệu của làm cho bờ lở sụp.
Tác dụng phá hoại của dòng biển chủ yếu là phá hủy đáy biển hơn là bờ
biển. Dòng biển có tác dụng lôi cuốn các vật liệu , có thể lôi cuốn các cuội,
tảng gây mài mòn bờ biển.
III.3.3. Tác dụng của thủy triều
Thủy triều hình thành lên các bãi thủy triều. Khi triều rút, lắng đọng
trên bãi chủ yếu là sét, bột, cát mịn. Trong luồng lạch thủy triều, trầm tích hạt
thô hơn. Đặc trưng là có các dấu vết gợn sóng, có lớp xiên chéo do sự thay đổi
lên xuống của thủy triều, có khe nứt khô v.v… khi thủy triều rút có thể hình
thành đầm lầy. Nếu ở nơi khí hậu khô hạn nước sẽ bốc hơi làm cho muối kết
tinh.
III.4. Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt
Dòng chảy trên mặt gồm có dòng thường xuyên (sông) và dòng tạm
thời.
III.4.1 Dòng nước chảy thường xuyên
Là được cung cấp ổn định nên không bao giò khô cạn. Nguồn nước có
thể là nước dưới đất hoặc từ hồ chảy ra. Đó là cácc con người, dòng sông luôn
luôn có nước chảy Dòng nước chảy thường xuyên mà chúng ta nhìn thấy ở
khu vực Sông Đà
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
17

Ở thung lũng Mai Châu, các khu vực xung quanh là núi cao, trước đây,

đây chính là dòng chảy của Sông Đà chảy qua đây và tới sông Mã. Nhưng do
hiện tượng cướp dòng của sông Đà hiện tại đã lấy toàn bộ nước ở đây và chảy
về sông Đà. Để lại cho khu vực này là đáy sông. Vì thế địa hình ở đây khá
bằng phẳng. Toàn bộ khu vực này chính là bồi tích của sông. Bằng chứng là ở
đây có rất nhiều cuội sông.
III.4.2. Dòng nước chảy tạm thời (không thường xuyên)
Là chỉ có nước chảy vào mùa mưa, liên quan trực tiếp với lượng nước
mưa. Nếu chảy không theo một mặt cố định nào ta có dòng nước chảy tràn,
nếu chảy theo một trũng hẹp thì tạo ra dòng lũ.
Dòng chảy tạm thời có tác dụng: rửa trôi các vật liệu bở rời đã được
phong hóa từ đá mẹ, mang đi các vật liệu rửa trôi đưa xuống chỗ thấp, thoải và
nắng đọng lại.
Dòng tạm thời gồm: dòng lũ tích và dòng chảy tràn
Ở điểm lộ 618 (đối diện đảo Tuần Châu): Gặp dòng chảy tràn biểu hiện
của nó là các mương sói. Nơi đó là đặt lòng của dòng tạm thời.
Ở điểm lộ 608 núi thần: gặp dòng lũ tích, dòng lũ tích có đặc điểm là
cang ra xa thì vật liệu trầm tích càng nhỏ
III.5. Các hoạt động của nước dưới đất
Nước dưới đất bao gồm tất cả các nước tồn tại dưới các dạng khác nhau
phân bố trong các lỗ hổng, các khe nứt của đất đá nằm ở dưới mặt đất. nước
dưới đất hoạt động mạnh các ra các hang động Karst, gây ra các hoạt động sập
lở đất đá. Hoạt động địa chất mà chúng tôi quan sát được là hoạt động Karst,
trượt lở.
Để xảy ra hoạt động mạnh mẽ thì cần phải có các điều kiện:
 Đá phải dễ hào tan
 Đá phải nứt nẻ
 Nước phải dễ lưu thông
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
18


Khu vực Hạ Long có đầy đủ các điều kiên trên nên quá trình hoạt động
của nước dưới đất ở đây diễn ra rất mạnh. Bằng chứng là hang Đầu Gỗ, động
Thiên Cung. Trong hang quan sát được nhiều các chuông đá, cột đá, măng đá.








Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
19

Chương IV:
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT ẢNH HƯỞNG TỚI SINH THÁI

Các hoạt động địa chất ảnh hưởng tới môi trường sinh thái được chia ra
làm 2 loại: đó là các hoạt động địa chất nhân tạo chủ yếu là do sự tác động của
con người và các hoạt động địa chất tự nhiên như động đất, núi lửa, phong
hoá, lũ lụt, sói lở…
IV.1. Hoạt động địa chất nhân tạo
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì các tác động
của con người môi trường tự nhiên ngày càng mạnh mẽ. Một mặt con người
muốn trinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ cho mục đích của mình.
Song các tác động đó không những không cải tạo tự nhiên mà còn phá huỷ
môi trường tự nhiên, sinh thái
Các hoạt động nổ, phá, khai thác khoáng sản không những làm cho

nguồn tài nguyên bị cạn kiệt mà còn tàn phá môi trường sinh thái. Tốc độ ảnh
hưởng của nó là rất lớn.
Điển hình là việc khai thác than ở Quảng Ninh như chúng ta đã thấy
trên đường là một lớp màu đen của than. Để khai thác thì phải phá huỷ lớp
thực vật trên mặt nó đã làm giảm độ che phủ của rừng. Dùng mìn nổ để khai
thác đã tạo ra tiếng ồn, tạo ra lượng bụi lớn. Trong khi khai thác và vận
chuyển gây ra ô nhiễm môi trường sinh thái. Đó là khí bụi, tiếng ồn, nước thải
mỏ, các đá thải do khai thác. Trong khi khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn
nước mặt và nguồn nước ngầm. Việc khai thác còn gây sụp lở, trượt lăn đá,
than xuống đất đai, gây cản trở giao thông
Như ở điểm lộ 609, khai thác đá ở đó, người ta đã đào các hố để tháo
khô mở. Điều đó làm ảnh hưởng đến mực nước ngầm, nước ngầm sẽ chảy vào
đó, làm cho các nơi khác sẽ can kiệt nguồn nước ngầm. Ảnh hưởng đến thực
vật, nguồn nước sinh hoạt cuả người dân.
Thực tập Địa chất đại cơng
o Cụng Vn_a sinh thỏi K50
20

Vic con ngi xõy p, xõy thu in cng lm nh hng ln n
sinh thỏi. ú l lm thay i mụi trng sinh thỏi, t h sinh thỏi rng thnh
h sinh thỏi h. Lm thay i dũng chy ca sụng.
IV.2. Hot ng a cht t nhiờn
Hot ng ca nỳi la
Mt tớch cc: Hot ng nỳi la to ra mt lp th nhng mu m,
to ra mt s nguyờn liu khoỏng. Ngoi ra vựng nỳi la cng l ni cú nhng
cnh quan du lch
Mt tiờu cc: Nỳi la phun cú kh nng gõy ra rt nhiu tỏc hi m cn
cú bin phỏp phũng trỏnh v khc phc. Nhng tỏc ng tiờu cc chớnh cú th
xy ra nh sau:
Trong cỏc sn phm khớ do nỳi la phun ra cú nhiu loi khớ c

hi gõy tỏc ng xu n con ngi v cỏc sinh vt khỏc, cú khi
lm cho con ngi v sinh vt khỏc cht hng lot. Ngoi ra, sn
phm khớ ny kt hp vi cỏc sn phm rn cũn li to ra ỏm
mõy núng di chuyn khp ni gõy nh hng xu n sn xut v
con ngi.
Sn phm lng (dung nham) nỳi la mc dự chy vi tc
chm nhng trờn ng i nú cú th gõy phỏ hy cho cỏc cụng
trỡnh kin trỳc, ph lp ng rung, gõy ụ nhim ngun nc v
ngn chn dũng chy ca sụng sui
Hot ng ca t góy: t góy lm cho mt lp, mt qung, lm cho
mt nc hoc gi nc. t góy lm phỏ hu cỏc cụng trỡnh xõy dng
Hot ng ca phong húa: Búc mũn, phỏ hu b mt a hỡnh, thay i
mụi trng sinh thỏi
Hot ng ca dũng chy trờn mt: Gõy ra l lt, ngp ỳng, gõy st l
bũ, gõy trt l a hỡnh. S thay i ca dũng chy (hin tng cp
dũng) to ra a hỡnh mi. Vớ d nh thung lng Mai Chõu ú l s
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
21

cướp dòng của sông đà tạo nên thung lũng này. Một địa hình khá bằng
phẳng giữa 4 xung quanh là núi.
 Hoạt động của nước dưới đất: quá trình Karst hoá có thể gây sụp đổ
trần hang, có thể tạo ra các hang động thuận lợi cho phất triển du lịch
 Hoạt động của gió: Gió gây thổi mòn, mài mòn địa hình, gây ra hiện
tượng sa mạc hoá
 Hoạt động của động đất: Sự phá hoại môi trường của động đất phụ
thuộc vào cường độ hoạt động của nó. Khi động đất sảy ra có thẻ làm
nứt, sập nhà cửa, cầu cống, gây sụt lở đất, phá hoại mùa màng…



Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50
22


MỤC LỤC
Trang

Mở đầu
1

Chương I: Mô tả đá
4

I.1: Định nghĩa chung về đá 4

I.2: Mô tả đá 4

Chương II: Các quá trình địa chất nội sinh
9

II.1: Định nghĩa 9

II.2: Hoạt động đứt gãy 9

II.3: Hoạt động uốn nếp 10

II.4: Hoạt động thăng trầm 11


II.5: Hoạt động macma và núi lửa 11

II.6: Hoạt động biến chất 11

Chương III: Các quá trình địa chất ngoại sinh
13

III.1: Định nghĩa 13

III.2: Quá trình phong hoá 13

III.3: Hoạt động đại chất của biển 15

III.4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt 16

III.5: Hoạt động của nước dưới đất 17

Chương IV: Các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến sinh thái
19

IV.1: Hoạt động địa chất nhân tạo 19

IV.2: Hoạt động đại chất tự nhiên 20

Mục lục
22


×