Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

văn bản cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 26 trang )



TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Trình bày nguyên nhân và ý
nghĩa cái chết của Lão Hạc?
-
Nguyên nhân:
+ Nghèo khổ, bế tắc,cùng đường.
+ Thương con, giàu lòng tự trọng
-
Ý nghĩa:
+ Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc:
Một người nông dân nghèo khổ nhưng lương thiện,trong
sạch, giàu lòng thương con và lòng tự trọng.
+ Góp phần tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong
kiến bất công,đẩy người nông dân lao động nghèo khổ
vào bước đường cùng.

MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANĐECXEN



Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
a.Tác giả:
- Là nhà văn người Đan Mạch.
b.Tác phẩm: Viết năm 1845
An –đéc–xen(1805-1875)


- Nổi tiếng với loại truyện viết cho
trẻ em
2.Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
4. Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
5.Bố cục:
P1:Từ đầu … Cứng đờ
-> Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
P2: Tiếp Chầu thượng đế
-> Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm
P3: còn lại
-> Cái chết của em bé
3 Phần
Em biết gì về
đất nước
Đan Mạch?
Bức tượng nàng tiên cá
Thành phố Copenhagen
Cây cầu ở copenhagen
Mùa đông ở Đan Mạch
Dựa vào chú
thích * sgk em
hãy nêu
những hiểu
biết của mình
về tác giả An-
Đéc –Xen?
Hãy cho biết tác

phẩm ra đời vào
năm nào?
-Nhân vật trong truyện của
ông thường là các em
nhỏ,đồ dùng, cây cỏ, loài
vật…
- Cốt truyện hấp dẫn,cách
kể sinh động,lời văn nhẹ
nhàng,trong sáng tất cả
tạo nên vẽ đẹp lâu bền của
truyện cổ tích An-Đéc
-Xen.
-
Truyện của An – Đec-Xen
giàu chất nhân văn đượm
màu sắc hư ảo,thơ
mộng,ngộ nghĩnh , thông
minh, đáng yêu.=> phù hợp
với trẻ em => những tác
phẩm của ông đã đi vào
lòng người đọc khắp năm
châu.
Đọc với giọng chậm rãi,
cảm thông,chú ý phân
biệt cảnh thực và mộng
sau những lần quẹt
diêm.
Giải nghĩa các từ ở
chú Thích (4),(7),(9),
(10).(12) ?

Em bé mồ côi mẹ phải đi
bán diêm trong đêm giao
thừa rét buốt. Em chẳng
dám về nhà vì sợ bố
đánh,đành ngồi nép vào góc
tường,liên tục quẹt diêm để
sưởi ấm. Hết một bao diêm
thì em chết cóng, trong giấc
mơ em cùng bà nội bay lên
trời.Sáng hôm sau - mồng
một tết mọi người qua
đường thản nhiên nhìn cảnh
tượng thương tâm.Không ai
biết được những cảnh tượng
kì diệu em đã nhìn thấy.
Em hãy kể tóm
tắt câu chuyện ?
Phương thức
biểu đạt của
văn bản này là
gì ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy tìm bố cục
và nêu nội dung của
từng phần ?

Qua bố cục trên em có nhận xét gì về cách
kể chuyện của tác giả ?
Truyện được kể theo trình tự thời gian và
sự việc=> Đây là cách kể phổ biến trong

truyện cổ tích.

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2.Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5. Bố cục:
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
* Gia cảnh:
Gia cảnh của em bé
có gì đặt biệt ?
-
Mồ côi mẹ, bà mất sớm.
- Nhà nghèo,sống chui rúc trong
một xó tối tăm
- Luôn bị bố mắng nhiếc, chửi
rủa ,phải đi bán diêm kiếm sống
Gia cảnh ấy đã
đẩy em bé đến
cuộc sống như
thế nào?
->Tình cảnh đói rét, khổ sở,đáng
thương thiếu thốn cả về vật chất
lẫn tinh thần.
Em có nhận xét
gì về điều kiện và
môi trường sống

của em bé?
Điều kiện và môi trường
sống này không thuận lợi
đối với sự phát triển của
một em bé.
4. Phương thức biểu đạt:

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2.Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5.Bố cục: 3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
* Gia cảnh:
* Bối cảnh:
-
Đêm giao thừa rét dữ dội
->Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật tương
phản,đối lập.
-> Nêu bật nổi khổ cực của em bé.
=> Một cô bé nhỏ nhoi đơn độc ,
đói rét, bị đày ải, hết sức khốn khổ
và đáng thương.
- Ngoài trời tuyết rơi dày đặc.
Hình ảnh em bé
cùng những bao
diêm xuất hiện vào

thời điểm nào? Thời
điểm đó có gì đặc
biệt?
- Cô bé đầu trần, chân đất đang
dò dẫm trong đêm tối.
Em có nhận xét
gì về nghệ thuật
kể chuyện của
tác giả ở đoạn
này ?
Nêu tác dụng của
biện pháp nghệ
thuật trên ?
Qua những sự
việc trên em có
suy nghĩ gì về
hoàn cảnh của cô
bé bán diêm?
4. Phương thức biểu đạt:

Hiện nay xung quanh chúng ta còn có những
mãnh đời những số phận như em bé bán diêm không?
Một số hình ảnh
Em có suy nghĩ gì về những em bé trong những bức ảnh trên?

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ:

3.Tóm tắt:
5.Bố cục: 3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm:
4. Phương thức biểu đạt:
Trời rét như thế em
bé đã làm gì để
sưởi ấm ?
Trong truyện có bao
nhiêu lần cô bé
quẹt diêm ?
Em hãy chỉ ra
những mộng
tưởng, mong ước
và hiện thực sau
những lần em bé
quẹt diêm ?

Lần thứ nhất
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Lần thứ tư
Lần thứ năm
Trong các
mộng tưởng
ấy,điều nào
gắn với thực
tế? Điều nào

thuần túy chỉ là
mộng tưởng ?

Lần quẹt
diêm
Mộng tưởng Ước mong Thực tại
Lần 1 Lò sưởi ấm áp
Lần 2
Bàn ăn thịnh
soạn
Lần 3 Cây thông nô en .
Lần 4
Bà em mỉm cười
với em
Lần 5
Hai bà cháu vụt
lên cao…về chầu
Thượng đế.
Những mộng tưởng, mong ước và hiện thực sau những lần em
bé quẹt diêm:
Được sưởi ấm
Em đang rét, lo lắng
bị cha mắng
Muốn được ăn
no
Em đang đói.
Muốn được
vui chơi
Những ngọn nến bay
lên -> em suy nghĩ về

cái chết
Muốn được
yêu thương
Ảo ảnh về bà biến mất.
Không còn đói
rét, đau buồn.
Em bé chết trong đói
khát và rét buốt.
Mong ước và
thực tại sau
những lần em
bé quẹt diêm?

Lần thứ nhất
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Lần thứ tư
Lần thứ năm
Những mộng
tưởng ấy diễn
ra lần lượt có
hợp lý không?
Vì sao?
=> Diễn ra hợp lí vì
gắn với hoàn cảnh đói
rét ,cô độc của cô bé.
Em có nhận xét gì
về những thực tại
và mộng tưởng
của em bé?


Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5.Bố cục: 3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm:
4. Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-
Thực tại: Cô độc, khổ đau, đói rét
giữa đêm khuya giá buốt trước sự
thờ ơ lãnh đạm của con người.
- Mộng tưởng: Ấm no hạnh phúc
bên người thân.
Qua những mộng
tưởng trên, em
bé đang khao
khát điều gì?
=>Khao khát cháy bỏng
của em bé là mong có một
cuộc sống ấm no, yên vui
và được che chở, yêu
thương


Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được tác
giả sử dụng khi nói về những mộng tưởng và
hiện thực của cô bé bán diêm ?
=>Hiện thực đan xen với mộng tưởng
nghệ thuật Tương phản,đối lập.

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5. Bố cục: 3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm:
4. Phương thức biểu đạt:
3.Cái chết của em bé:
- Cô bé ngồi giữa những bao diêm
- Có đôi má hồng, đôi môi mỉm cười.
-> Cô bé chết giữa tuyết rơi giá buốt
mà như một thiên thần đang ngủ.
=> Tấm lòng nhân đạo, yêu thương
những số phận bất hạnh của nhà
văn.
Tìm những chi
tiết miêu tả cái
chết của em
bé?

Em có nhận xét
gì về hình ảnh
cái chết của em
bé ?
Tấm lòng của
nhà văn như thế
nào khi miêu tả
cái chết của em
bé?

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5.Bố cục:
3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm:
3.Cái chết của em bé:
- Có đôi má hồng, đôi môi mỉm cười.
- Cô bé ngồi giữa những bao diêm
-> Cô bé đáng yêu như một thiên
thần đang ngủ.
=> Xuất phát từ tấm lòng nhân đạo
của nhà văn.
4. Phương thức biểu đạt:


Thái độ của mọi người trước cái chết của em bé như thế nào ?
Thờ ơ, lạnh lùng, không thương xót.
Qua đây tác giả phê phán điều gì ?
=> Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh lùng,
vô tình của xã hội đối với những
mảnh đời bất hạnh.

Kết thúc truyện, em bé đã chết bên
cạnh những que diêm với đôi má hồng
và đôi môi mỉm cười như vậy có được
xem là kết thúc có hậu không? Vì sao?
- Không thể xem là kết thúc có hậu, vì đó là một
cái chết thương tâm giữa thái độ lạnh lùng của
khách qua đường -> Cái kết thúc huy hoàng
trong truyện chỉ là ước muốn thể hiện tấm lòng
nhân đạo cao cả của nhà văn.
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tiết 21+22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN – ĐÉC - XEN)
I. Đọc – tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2.Đọc và giải nghĩa từ:
3.Tóm tắt:
5.Bố cục: 3 Phần
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Mộng tưởng và hiện thực sau
những lần quẹt diêm:

3.Cái chết của em bé:
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Hiện thực đan xen với mộng
tưởng.
2. Nội dung:
-Truyện biểu hiện niềm thương
cảm của tác giả đối với trẻ thơ
lam lũ, bất hạnh. Qua đó nói
lên ước mơ có được cuộc sống
tốt đẹp cho trẻ thơ.
- Kết hợp giữa yếu tố tự sự
với miêu tả và biểu cảm
Em hãy nêu những
nét đặc sắc về nghệ
thuật và nội dung của
truyện ?
Ghi nhớ SGK/68
4. Phương thức biểu đạt:

Câu hỏi 2 : Hiện nay Đảng và nhà nước
ta có quan tâm đến những trẻ em lang
thang , bất hạnh không ? Hãy kể tên các
việc làm thể hiện sự quan tâm đó ?
Câu hỏi 1: Nếu là em, em sẽ làm gì khi
gặp những mảnh đời bất hạnh như em
bé trong truyện ?

Kể diễn cảm truyện bằng lời văn của
em.


1. Hoàn cảnh sống của cô bé trong truyện như thế nào?
A. Gia đình giàu có
D. Nghèo khổ bất hạnh và đáng thương
2. Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả dùng để làm nổi
bật hoàn cảnh của cô bé bán diêm ?
A. Nói quá
B. Nhân hóa
C. Tương phản, đối lập
D. Ẩn dụ
B. Bố rất thương yêu em

C. Nghèo khổ,đói rét
Củng cố

DẶN DÒ
- Về nhà học bài nắm được nội dung và nghệ
thuật.
-
Đọc thêm những truyện cổ tích của Anđécxen.
-
Chuẩn bị bài “Trợ từ, thán từ”.
- Soạn bài “Đánh nhau với cối xay gió”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×