Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Minh họa đề kiểm tra theo ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.75 KB, 124 trang )

PHẦN II. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) LỚP 9
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp 9 so với yêu
cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh
hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy
cần thiết
- Về kiến thức :
Yêu cầu HS cần :
Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên).
Trình bày sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Chứng minh vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách
mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
- Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự
kiện.
4
- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật
lịch sử…
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-
tinh từ năm 1945 đến nay
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=
%
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ
năm 1945 đến nay
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=

%
3. Cách mạng khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945 đến nay
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=
%
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu

Số điểm
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Tên Chủ đề
(nội dung,chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN6”
thành“ASEAN10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=

%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát
triển kinh tế và khoa
học - kĩ thuật của Mĩ.
Chính sách đối nội,
đối ngoại của Mĩ sau
chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước
Mĩ lại trở thành nước
tư bản giàu mạnh
nhất thế giới sau
Chiến tranh thế giới
thứ hai ?
Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu
6
Số điểm ỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm=
%
3. Cách mạng
khoa học - kĩ thuật
từ năm 1945 đến
nay
Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
tính điện tử ; vật

liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực và
hậu quả tiêu cực của
cách mạng khoa học
- kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa học
- kĩ thuật và hạn chế
của việc áp dụng
khoa học - kĩ thuật
vào sản xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
7
Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN6” thành
“ASEAN10”.

Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế và
khoa học - kĩ thuật
của Mĩ. Chính sách
đối nội, đối ngoại
của Mĩ sau chiến
tranh.
Nh n xétậ Vì sao
n c M l i trướ ĩ ạ ở
th nh n c t b nà ướ ư ả
gi u m nh nh t thà ạ ấ ế
gi i sau Chi nớ ế
tranh th gi i thế ớ ứ
hai ?
Số câu

Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
Trình bày những
thành tựu chủ
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
8
thuật từ năm 1945
đến nay
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
tính điện tử ; vật
liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
và hậu quả tiêu
cực của cách

mạng khoa học -
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu

Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
9
10 điểm
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6”
thành“ASEAN10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Chính sách đối
nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến
tranh.
Nhận xét Vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945
đến nay
Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
10
tính điện tử ; vật
liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học

- kĩ thuật vào sản
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
Tên Chủ đề

(nội dung, chương)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
11
ASEAN. “ASEAN 6”
thành “ASEAN
10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm

1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Chính sách đối
nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến
tranh.
Nhận xét Vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ

thuật từ năm 1945
đến nay
Trình b yà Trình
bày những thành
tựu chủ yếu của
cách mạng khoa
học - kĩ thuật :
máy tính điện
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : những
12
tử ; vật liệu
mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay

Trình bày Sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN6” thành
“ASEAN 10”.
Số câu Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu Số câu Số câu
13
50% x 3 = 1,5 điểm
50
%
x 3
=
1,5
điể
m
Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 1,5 Số điểm 1,5 Số điểm Số điểm 3 điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Chính sách đối
nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến

tranh.
Nhận xét Vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 2/3
Số điểm 2
Số câu 1/3
Số điểm 1
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945
đến nay
Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
tính điện tử ; vật

liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
14
66,67% x 3 = 2đ
đđiểm
33,33% x 3 = 1đ
điểm
75% x 4 = 3điểm
25% x 4 = 1điểm
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3/4
Số điểm 3
Số câu
Số điểm
Số câu 1/4

Số điểm 1
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra
đời và phát triển

của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN 6”
thành “ASEAN
10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30%
15
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Chính sách đối
nội, đối ngoại của

Mĩ sau chiến
tranh.
Nhận xét Vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945
đến nay
Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy

tính điện tử ; vật
liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
16
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4
Số điểm: 3
Số câu
Số điểm
Số câu: 1/4
Số điểm: 1
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 +3/4
Số điểm: 4,5
%
Số câu: 1/2+2/3
Số điểm:3,5
%
Số câu:1/3+1/4
Số điểm: 2
%
Số câu: 3
Số điểm :10
Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ

“ASEAN 6”
thành “ASEAN
10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Nhận xét Vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
17
Chính sách đối
nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến

tranh.
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945
đến nay
Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
tính điện tử ; vật
liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ

Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4
Số điểm: 3
Số câu
Số điểm
Số câu: 1/4
Số điểm: 1
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 %
Tổng số câu Số câu: 1/2 +3/4 Số câu: 1/2+2/3 Số câu:1/3+1/4 Số câu: 3
18
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 4,5
45 %

Số điểm:3,5
35%
Số điểm: 2
20%
Số điểm :10
100
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra
đời và phát triển
của tổ chức
ASEAN.
Giải thích sự phát
triển của tổ chức
ASEAN từ
“ASEAN6” thành
“ASEAN 10”.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30%
2. Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay
Hãy cho biết sự
phát triển kinh tế
và khoa học - kĩ
thuật của Mĩ.
Chính sách đối
nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến
tranh.
Nhận xét vì sao
nước Mĩ lại trở
thành nước tư bản
giàu mạnh nhất
thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ
hai ?
Số câu Số câu Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 Số câu Số câu
19
Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm 3 điểm= 30 %
3. Cách mạng
khoa học - kĩ
thuật từ năm 1945
đến nay

Trình bày những
thành tựu chủ
yếu của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : máy
tính điện tử ; vật
liệu mới ; “cách
mạng xanh” ;
chinh phục vũ
trụ
Đánh giá ý nghĩa,
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng khoa học -
kĩ thuật : những
tiến bộ về khoa
học - kĩ thuật và
hạn chế của việc
áp dụng khoa học
- kĩ thuật vào sản
xuất.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3/4
Số điểm: 3
Số câu
Số điểm
Số câu: 1/4
Số điểm: 1

Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 +3/4
Số điểm: 4,5
45 %
Số câu: 1/2+2/3
Số điểm:3,5
35%
Số câu:1/3+1/4
Số điểm: 2
20%
Số câu: 3
Số điểm :10
100
20
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 9
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (3 điểm)
Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
Câu 2 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong những nguyên
nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao?

Câu 3 (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy phân tích những
tác động của nó đối với đời sống con người.
21
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 9
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (3 điểm)
Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
- Sự ra đời : (1 điểm)
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác
để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
Ngày 8 − 8 − 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại
Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po.
- Mục tiêu : (0,5 điểm)
"Tuyên bố Băng Cốc" (8 − 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các
nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 điểm)
Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện
rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần
lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999.
22
Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế
(AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức
trên như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,
Câu 2 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong những nguyên

nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao?
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản
chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng
vàng của thế giới.
- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm)
Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu
nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế.
Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao.
Có sự điều tiết của nhà nước.
- Nguyên nhân quan trọng nhất để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm)
- HS phải lựa chọn nguyên nhân nào là quan trọng nhất; đồng thời lý giải được tại sao chọn nguyên nhân đó.
23
Câu 3 (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy phân tích những
tác động của nó đối với đời sống con người.
- Những thành tựu : (2 điểm)
Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, đánh dấu những bước nhay
vọt chưa từng có trong lịch sử ở các ngành toán, lí, hoá, sinh, nghiên cứu thành công phương pháp sinh sản vô tính, giải
mã bản đồ gien người,…
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ đã có những phát minh lớn:
Sản xuất được những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa to lớn nhất là sự ra đời của máy tính, máy tự động
và hệ thống máy tự động
Đã tìm ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời….
Đã sáng chế ra những vật liệu mới như pôlime…
Công nghệ sinh học có những đột phá giúp con người thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh khắc phục được
nạn đói ăn, thiếu thực phẩm…
Đạt được những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh phục vũ trụ….

- Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ: (1 điểm)
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để phân tích các nội dung sau:
+ Tích cực : (0,5)
Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người.
Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.
Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu.
+ Hạn chế : (0,5)
cách mạng khoa học - công nghệ cung có những mặt hạn chế như tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất
dần nóng lên, các bệnh dịch mới xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn
24
ĐỀ KIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT (học kì II) LỚP 9
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kì II, lớp 9 so với yêu cầu của
chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động
học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy
cần thiết.
- Về kiến thức :
Trình bày hoàn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960), cuộc chiến đấu
của quân và dân ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 − 1965).
So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ.
Sơ lược âm mưu của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh. Trình bày những nét chính của
cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến
tranh” của Mĩ
- Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
Hình thức : tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
25
(nội dung,
chương…)
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
miền Bắc, đấu
tranh chống đế
quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở
miền Nam (1954 -
1965)
- Trình bày
hoàn cảnh, diễn
biến của phong
trào “Đồng
khởi” (1959 -
1960).
- Nêu rõ âm
mưu, thủ đoạn
của Mĩ trong
chiến lược
“Chiến tranh
đặc biệt”.
- Vì sao nói
phong trào
“Đồng khởi”
(1959 - 1960)
đánh dấu bước

ngoặt phát triển
của cách mạng
miền Nam.
- Nhân dân miền
Nam chiến đấu
chống chiến lược
“Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ
(1961 − 1965)
như thế nào?
So sánh sự giống
và khác nhau giữa
chiến lược chiến
tranh đặc biệt và
chiến lược chiến
tranh cục bộ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
66,67 x6 = 4điểm 33,33x 6 =2 điểm Số câu
Số điểm
Số câu
6 điểm=60 %
2. Cả nước trực
tiếp chiến đấu
- Trình bày âm
mưu của đế
- Cuộc chiến đấu

của nhân dân
26
chống Mĩ cứu
nước (1965 - 1973)
quốc Mĩ trong
chiến lược “Việt
Nam hóa chiến
tranh”.
miền Nam chống
chiến lược “Việt
Nam hoá chiến
tranh” và “Đông
Dương hoá chiến
tranh” của Mĩ đã
diễn ra như thế
nào?
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
50 % x 4=2
điểm
50 % x 4 =2 điểm Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2

Số điểm:2
20 %
Số câu:1 +1/3+
1/2
Số điểm: 6
60 %
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
20 %
Số câu: 3
Số điểm: 10
100%
IV . BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
27
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 9
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (3 điểm)
Trình bày hoàn cảnh, diễn biến của phong trào ”Đồng khởi” (1959 - 1960). Vì sao nói phong trào “Đồng khởi”
(1959 - 1960) đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng miền Nam?
Câu 2 (3 điểm)
Mĩ đã tiến hành chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam như thế nào? So sánh sự giống và khác
nhau giữa chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”.
Câu 3 (4 điểm)
Nêu rõ âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” ? Phân tích những thắng lợi của
quân và dân ta chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

28

×