Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TIÊT 14: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN- THÂN DÀI RA DO ĐÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 23 trang )


TIẾT 14:
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
THÂN DÀI RA DO ĐÂU?

Thân cây gồm những bộ phận nào?

Chồi ngọn
Thân chính
Cành
Chồi nách

+
+
Giống nhau:
Giống nhau:
Đều có chồi ngọn,
Đều có chồi ngọn,
có lá, kẽ lá có chồi nách.
có lá, kẽ lá có chồi nách.
Thân Cành
-Do chồi ngọn
phát triển

-Thường mọc
đứng
-Do chồi nách
phát triển

-Mọc xiên
+Khác nhau:


Nêu những
Nêu những


điểm giống và
điểm giống và
khác nhau giữa thân và cành?
khác nhau giữa thân và cành?

Nêu vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
Ở đỉnh thân và cành

Nêu vai trò của chồi ngọn?
Giúp thân, cành cây dài ra (cây lớn lên)
LH

Nêu vị trí của chồi nách?
Chồi nách nằm dọc
trên thân cây và
cành cây
Chồi nách gồm:
- Chồi lá:
- Chồi hoa:

Quan sát cấu tạo chồi lá, chồi hoa
Choài laù Choài hoa
Mầm
hoa
Mầm lá
Mô phân sinh ngọn

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa?

Những điểm giống và khác nhau
giữa chồi lá và chồi hoa:
Chồi lá Chồi hoa
Mô phân sinh ngọn Mầm hoa
Cành mang lá Cành mang hoa
hoặc hoa
-Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc
-Khác nhau

Hình 13.1: Ảnh chụp một đoạn thân cây
1.Chồi ngọn
2.Chồi nách
3.Thân chính
4.Cành
-Chồi nách gồm:
+Chồi lá: Phát triển
thành cành mang lá
+Chồi hoa: phát triển
thành cành mang
hoa hoặc hoa


Cấu tạo ngoài
của thân
Cấu tạo ngoài
của thân
Thân chính
Thân chính

Cành
Cành
Chồi ngọn
Chồi ngọn
Chồi nách
Chồi nách
Chồi lá
Chồi lá
Chồi hoa
Chồi hoa

Quan sát hình 13.3, kết hợp với mẫu vật em hãy cho biết có mấy loại thân?
Thân gồm 3 loại:
-Thân đứng
-Thân leo
-Thân bò

Quan sát hình ảnh và cho biết thân đứng
được chia làm mấy dạng? Đặc điểm của mỗi
dạng?
2
1
3
Thân
cột:
cứng,
cao,
không
cành
Thân cỏ:

mềm,
yếu,
thấp
Thân gỗ: cứng, cao,
có cành


Quan sát hình ảnh thân leo sau và cho biết
đặc điểm của loại thân này?
Thân quấn
Tua cuốn
Thân leo bằng nhiều cách
như thân quấn, tua cuốn,…


Quan sát hình ảnh thân bò sau và cho biết
đặc điểm của loại thân này
Cây rau má
Cây dưa hấu
Thân mềm yếu, bò lan sát đất

Các
loại
thân
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân quấn
Thân cỏ
Thân cột

Thân gỗ
Tua cuốn

Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi là gì?
+ Làm cho đất bị xói mòn, sạt lở đất
+ Gây ra hạn hán, lũ lụt
+ Gây mất cân bằng sinh thái
+ Gây ô nhiễm môi trường, …v.v…
LH

Chúng ta có những biện pháp gì để
bảo vệ thực vật?
Biện pháp để bảo vệ thực vật:
a.Tuyên truyền cho mọi người hiểu được vai trò của
thực vật
b. Không khai thác thực vật bừa bãi (Chặt phá, đốt
rừng, ….)
c. Bảo vệ các loài sinh vật
d. Phục hồi và trồng rừng mới
e. Cải tạo giống cây trồng tạo ra giống có năng suất
cao …
f. Cả a, b là đúng
g. Cả a, b, c, d, e đều đúng

Là học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
1
2
3 4
a.Thường xuyên vệ sinh môi trường, không vứt rác


bừa bãi
b. Tuyên truyền vận động người thân và gia đình
không xả rác bừa bãi
c. Tham gia các phong trào trồng cây do địa phương
và nhà trường phát động
d. Không chặt, đốt phá rừng
g. Cả a, b, c và d đều đúng

HĐ nhóm: HS quan sát H.14.1 và kết quả thí nghiệm
So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm: Ngắt
ngọn và không ngắt ngọn?
Từ Thí nghiệm trên, hãy cho biết thân dài ra do bộ phận
nào?

Vì sao khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi
cây ra hoa người ta thường ngắt ngọn.
Vì : - Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất
dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát
triển.
- Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để
thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi,
hoa, quả, lá phát triển.
2. Giải thích những hiện tượng thực tế


Vì sao khi trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim ), lấy sợi (gai, đay ),
người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Vì: Cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần
thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh
dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân

dài ra.
2. Giải thích những hiện tượng thực tế

MỘT SỐ CÂY TỈA CÀNH

×