Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hóa trị tiết 1 - cũng được.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 17 trang )


Gi¸o viªn : Tr ng Th Th oươ ế ả
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o huyÖn AN NH NƠ
Trêng THCS NHƠN HẬU

Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi: Viết công thức
hóa học (CTHH) và tính
phân tử khối (PTK) của các
chất sau:
a. Axit clohiđric biết trong phân
tử có: 1H; 1Cl
b. Nước biết trong phân tử có
2H; 1O
c. Amoniac biết trong phân tử
có 1N; 3H
d. Metan biết trong phân tử có
1C; 4H
*** Đáp án:
 Công thức hóa học:
a. CTHH của Axit clohiđric: HCl
b. CTHH của Nước: H
2
O
c. CTHH của Amoniac: NH
3
d. CTHH của Metan: CH
4
 Phân tử khối:
a. HCl: 1+35,5 = 36,5 đ.v.C
b. H


2
O: 1.2 + 16 = 18 đ.v.C
c. NH
3
: 14 + 3.1 = 17 đ.v.C
d. CH
4
: 12+1.4 = 16 đ.v.C

BÀI 10: HÓA TRỊ.

BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO?
- Hóa trị của một nguyên tố
được xác định theo hóa trị
của H (chọn làm đơn vị)

* Người ta tìm được công thức hóa học
của các chất sau bằng thực nghiệm:
Axit clohidric: HCl
Nước: H
2
O
Amoniac: NH
3
Mêtan: CH
4
=> Cl có hóa trị I

=> O có hóa trị II
=> N có hóa trị III
=> C có hóa trị IV
2
3
4
Xác định hóa trị của S, P trong các
hợp chất sau: H
2
S; PH
3
?
S có hóa trị II trong hợp chất H
2
S;
P có hóa trị III trong hợp chất PH
3
.
HCl
H
2
O
NH
3
H
H
H
H
C
CH

4
Xác định hóa trị của nhóm (SO
4
);
nhóm (PO
4
) trong các hợp chất sau:
H
2
SO
4
; H
3
PO
4
?
Nhóm (SO
4
) có hóa trị II trong hợp
chất H
2
SO
4
;
Nhóm (PO
4
) có hóa trị III trong hợp
chất H
3
PO

4
.
? Hóa trị của một nguyên tố được xác
định bằng cách nào?

BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO?
- Hóa trị của một nguyên tố
được xác định theo hóa trị
của H (chọn làm đơn vị)
hoặc theo O (chọn làm hai
đơn vị).
VD
1
: NH
3
=> N có hóa trị III.
VD
2
: Na
2
O => Na có hóa trị I.
- Hóa trị của nguyên tố (hay
nhóm nguyên tử) là con số
biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên tố
khác.

* Người ta tìm được công thức hóa học
của các chất sau bằng thực nghiệm:
Axit clohidric: HCl => Cl có hóa trị I
Nước: H
2
O => O có hóa trị II
Amoniac: NH
3
=> N có hóa trị III
Mêtan: CH
4
=> C có hóa trị IV
* Hóa trị nguyên tố còn được xác định
theo Oxi: Qui ước oxi có hóa trị II.
CaO
CO
2
Na
2
O
=> C có hóa trị IV
=> Ca có hóa trị II
=> Na có hóa trị I
CO
2
O
O
C
Na
2

O
Na
Na
O
? Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm
nguyên tử) là gì?

Trích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoa
Số
proton
Tên nguyên tố Kí Hiệu HH Nguyên tử
khối
Hóa trị
1 Hidro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV,II
7 Nitơ N 14 III,II,IV
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV

PHẢI 
THUỘC

LÒNG

Bài ca hóa trị
Ka li (K), Iốt (I), Hidro (H),
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trò một (I) em ơi!
Nhớ ghi cho kó kẻo hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần
Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)
Hoá trò hai (II) nhớ có gì khó khăn?
Anh Nhôm (Al) hoá trò ba lần (III)
In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Là hoá trò bốn (IV) chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền?
Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền
nhau thôi!
Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi!
Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi
thời lên năm (V)
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm:
Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm
thứ tư (IV)
Phốt pho (P) nói đến kh khư ư
Hỏi đến hóa tr thì ừ rằng năm (ị V)
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hoá trò suốt năm cần dùng!


Bảng 2 – trang 43 sách giáo khoa
Tên nhóm Hóa trị
Hidroxit (OH); Nitrat (NO
3
) I
Sunfat (SO
4
); Cacbonat (CO
3
) II
Photphat (PO
4
) III

BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
- Hóa trị của một nguyên tố được xác định
theo hóa trị của H (chọn làm đơn vị)
hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).
VD
1
: NH
3
=> N có hóa trị III.
VD
2
: Na
2

O => Na có hóa trị I.
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên
tử) là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên
tử nguyên tố khác.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ:
1. Quy tắc:
- Trong công thức hóa học, tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- A
x
B
y
Trong đó: a,b là hóa trị của A, B; x, y là chỉ
số cúa A, B.
NH
3

CO
2
A
x
B
y
b
IVII
a
I
III

3
1
1
2
y
x
a b
=> x.a = y.b
1.III = 3.I
1.IV = 2.II
x.a = y.b
Lưu ý: Qui tắc này đúng cả khi
A, B là một nhóm nguyên tử.
VD: Al
2
(SO
4
)
3
=> 2.III = 3.II

BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO?
- Hóa trị của một nguyên tố được xác định
theo hóa trị của H (chọn làm đơn vị)
hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).
VD
1

: NH
3
=> N có hóa trị III.
VD
2
: Na
2
O => Na có hóa trị I.
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên
tử) là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên
tử nguyên tố khác.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ:
1. Quy tắc:
- Trong công thức hóa học, tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- A
x
B
y
Trong đó: a,b là hóa trị của A, B; x, y là chỉ
số cúa A, B.
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
*** VD
1
: Tính hóa trị của S trong hợp
chất SO
3

?
a b
=> x.a = y.b

Trích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoa
Số
proton
Tên nguyên tố Kí Hiệu HH Nguyên tử
khối
Hóa trị
1 Hidro H 1 I
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV,II
7 Nitơ N 14 III,II,IV
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…


BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO?

- Hóa trị của một nguyên tố được xác định
theo hóa trị của H (chọn làm đơn vị)
hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).
VD
1
: NH
3
=> N có hóa trị III.
VD
2
: Na
2
O => Na có hóa trị I.
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên
tử) là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên
tử nguyên tố khác.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ:
1. Quy tắc:
- Trong công thức hóa học, tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- A
x
B
y
Trong đó: a,b là hóa trị của A, B; x, y là chỉ
số cúa A, B.
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

*** VD
1
: Tính hóa trị của S trong hợp
chất SO
3
?
- Gọi a là hóa trị của S trong hợp chất
SO
3
.
- Áp dụng QTHT: 1.a = 3.II => a = VI
- Vậy S có hóa trị VI trong hợp chất SO
3
*** VD
2
: Tính hóa trị của Fe trong hợp
chất Fe
2
(SO
4
)
3
?
a b
=> x.a = y.b

Trích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoa
Số
proton
Tên nguyên tố Kí Hiệu HH Nguyên tử

khối
Hóa trị
1 Hidro H 1 I
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV,II
7 Nitơ N 14 III,II,IV
8 Oxi O 16 II
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II


BÀI 10: HÓA TRỊ.
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO?
- Hóa trị của một nguyên tố được xác định
theo hóa trị của H (chọn làm đơn vị)
hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).
VD
1
: NH
3
=> N có hóa trị III.
VD
2
: Na

2
O => Na có hóa trị I.
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên
tử) là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên
tử nguyên tố khác.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ:
1. Quy tắc:
- Trong công thức hóa học, tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- A
x
B
y
Trong đó: a,b là hóa trị của A, B; x, y là chỉ
số cúa A, B.
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
*** VD
1
: Tính hóa trị của S trong hợp
chất SO
3
?
- Gọi a là hóa trị của S trong hợp chất
SO
3
.
- Áp dụng QTHT: 1.a = 3.II => a = VI

- Vậy S có hóa trị VI trong hợp chất SO
3
*** VD
2
: Tính hóa trị của Fe trong hợp
chất Fe
2
(SO
4
)
3
?
- Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất
Fe
2
(SO
4
)
3
.
- Áp dụng QTHT: 2.a = 3.II => a = III
- Vậy Fe có hóa trị III trong hợp chất
Fe
2
(SO
4
)
3
.
*** Các bước giải bài toán tìm hóa trị

của một nguyên tố:
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm
trong hợp chất.
-
Áp dụng QTHT lập đẳng thức và giải
để tìm a.
-
Kết luận về hóa trị của nguyên tố.
a b
=> x.a = y.b
: Thảo luận nhóm và tính hóa
trị của Fe trong ví dụ 2? (2 phút)
: Để giải bài toán tìm hóa trị
của một nguyên tố khi biết
CTHH của hợp chất, ta tiến hành
những bước nào?

Bài tập củng cố:
Dựa vào bảng 1, 2/sgk trang 42, 43 để xác
định những công thức hoá học viết đúng trong
dãy các CTHH viết như sau:
FeCl
3
Cu(OH)
2

Na
3
SO
4

Pb
2
O
H
3
PO
4
CaCl
Đ
S
Đ
Đ
S
S

Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ và hóa trị (theo bảng
1 trang 42 và bảng 2 trang 43 - SGK).
 Làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 37; bài
4, 8a trang 38 SGK.
 Đọc trước nội dung phần 2b: Lập
công thức hóa học của hợp chất theo
hóa trị.

Giáo viên: Trương Thế Thảo
Năm sinh: 20/04/1981
Chuyên môn: ĐHSP Hóa học.
Điện Thoại: 0986.860846
Email:
Website: Violet.vn/thethao0481

×