Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bài giảng nguyên lý kế toán chương 5 -Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.37 KB, 30 trang )

1
2
Nội dung nghiên cứu
1.Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng
hợp - cân đối kế toán
2.Hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế toán
3
Mục đích
1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp
tổng hợp – cân đối kế toán trên góc độ cung
cấp thông tin cho quản lý
2. Hiểu được mối quan hệ giữa phương pháp
tổng hợp - cân đối kế toán và các phương pháp
kế toán khác
3. Nắm được nguyên tắc lập các bảng tổng hợp -
cân đối kế toán
4
5.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP
5.1.1. Khái niệm

Khái niệm
Là 1 phương pháp dùng để tổng hợp số liệu
từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân
đối vốn có của đối tượng kế toán. Nhằm cung
cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối
tượng sử dụng thông tin kế toán phục vụ cho
công tác quản lý kinh tế tài chính trong đơn
vị.
5

Mối q.hệ cân đối vốn có của kế toán


- Quan hệ cân đối tổng thể, cân đối chung
Kết quả = Thu nhập – Chi phí
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn CSH
Tài sản – Nợ phải trả = Nguồn vốn chủ sở hữu
- Quan hệ cân đối bộ phận, cân đối từng phần:
Là cân đối từng phần giữa số hiện có và từng đối
tượng của kế toán
TS = TSNH + TSDH
Nguồn vốn = Nguồn vốn CSH + Nợ phải trả
∑ tiền = ∑ TM + ∑ TGNH + ∑ tiền đang chuyển
6
5.1.2. Ý nghĩa của phương pháp

Cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp
nhất về vốn, nguồn vốn, quá trình KD mà các
phương pháp: chứng từ, đối ứng TK, tính giá
không thể cung cấp được.

Những thông tin được xử lý, lựa chọn trên các
báo cáo kế toán do phương pháp tổng hợp cân
đối kế toán tạo ra có ý nghĩa to lớn cho những
quyết định quản lý có tính chất chiến lược,
kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát
hiện và ngăn ngừa tình trạng mất cân đối và
dựa vào kết quả thực hiện để điều chỉnh, cụ thể
hoá các kế hoạch kinh tế, quản lý tốt hơn.
7
5.2. HỆ THỐNG BẢNG
TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
5.2.1.Bảng cân đối kế toán

5.2.2. Bảng cân đối thu chi và kết quả kinh
doanh
5.2.3. Bảng cân đối thu - chi tiền tệ (Bảng
cân đối lưu chuyển tiền tệ)
8
5.2.1.Bảng cân đối kế toán

Nội dung và kết cấu

Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán
và tài khoản kế toán
9
Nội dung và kết cấu bảng CĐKT
Nội dung

Bảng cân đối kế toán là bảng tổng hợp cân
đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn
kinh doanh của đơn vị về tình hình tài sản và
nguồn vốn ở 1 thời điểm nhất định (thường
vào ngày cuối cùng của kỳ kế toán)

Thực chất Bảng cân đối kế toán là bảng cân
đối giữa tài sản và nguồn vốn của DN cuối kỳ
hạch toán.
10
Kết cấu
Bảng cân đối kế toán kết cấu theo kiểu 1 bên
hoặc 2 bên. bao gồm 2 phần là tài sản và

nguồn vốn
- Dạng trái – phải (hai bên)
+ Bên trái: tài sản
+ Bên phải: nguồn vốn
- Dạng trên – dưới (một bên)
+ Bên trên: tài sản
+ Bên dưới: nguồn vốn
Nội dung và kết cấu bảng CĐKT
11
Phần I: Tài sản
Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của DN tính đến thời
điểm cuối kỳ hạch toán
A: Tài sản ngắn hạn
B: Tài sản dài hạn

Xét về mặt kinh tế, số liệu bên tài sản thể hiện tài
sản và kết cấu các loại tài sản hiện có ở thời điểm lập
báo cáo; tại các khâu của quá trình kinh doanh. Do đó
có thể đánh giá được tổng quát về năng lực SXKD và
trình độ sử dụng vốn của DN.

Xét về mặt pháp lý, số liệu của các chỉ tiêu bên
TS phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đang thuộc
quyền quản lý, quyền sử dụng của DN.
12
Phần II: Nguồn vốn
Phản ánh nguồn hình thành tài sản của DN đến cuối kỳ
hạch toán
A: Nợ phải trả
B: Vốn chủ sở hữu


Về mặt kinh tế, số liệu bên nguồn vốn thể hiện
quy mô và thực trạng tài chính của DN và phản ánh
các nguồn vốn mà DN đang sử dụng trong kỳ KD.

Về mặt pháp lý, số liệu bên nguồn vốn thể hiện
trách nhiệm pháp lý của DN về số tài sản đang quản
lý, sử dụng đối với Nhà nước (về số vốn của Nhà
nước), với cấp trên, với nhà đầu tư, với cổ đông, ngân
hàng (về các khoản vốn vay), khách hàng, với công
nhân viên
13
Tài sản Mã số TM ĐK CK
A. Tài sản dài hạn
B. Tài sản ngắn hạn
Tổng cộng
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng
Bảng cân đối kế toán
Ngày… tháng… năm
14
Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

Tổng số tiền bên phần tài sản và tổng số tiền
bên phần nguồn vốn ở thời điểm nào cũng luôn
luôn bằng nhau. Đây chính là tính tất yếu khách
quan của bảng cân đối kế toán (BCĐKT).


Tổng số tiền ở phần tài sản và phần nguồn vốn
là biểu hiện ở 2 mặt khác nhau của giá trị tài
sản ở thời điểm lập BCTC.
 Tính cân đối của BCĐKT cho phép kiểm tra tính
đúng đắn và chính xác của việc tổng hợp số
liệu khi lập báo cáo và ghi sổ kế toán.
15
Mối quan hệ giữa bảng cân đối
kế toán và tài khoản kế toán

Đầu kỳ: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán cuối
kỳ trước để ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản
 Trong kỳ: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
ghi trực tiếp vào các tài khoản theo 4 mối quan
hệ đối ứng tài khoản.

Cuối kỳ: căn cứ vào số dư của các tài khoản để
lập bảng cân đối kế toán mới.
16
Nguyên tắc chung
lập Bảng cân đối kế toán

SD bên Nợ các tài khoản phản ánh vào bên
TÀI SẢN của Bảng cân đối kế toán

SD bên Có các tài khoản phản ánh vào bên
NGUỒN VỐN của Bảng cân đối kế toán

Không được bù trừ số dư các tài khoản hỗn
hợp khi lập Bảng cân đối kế toán (được bù trừ

khi lập Bảng cân đối tài khoản)
17
Phương pháp lập bảng CĐKT

Cuối kì khoá sổ kế toán

Phản ánh các chỉ tiêu kinh tế vào bảng cân đối
kế toán theo trình tự quy định
- Căn cứ số dư cuối kì của tài khoản tài sản ghi
vào các chỉ tiêu tương ứng bên phần tài sản.
- Căn cứ số dư cuối kì của tài khoản nguồn vốn
ghi vào các chỉ tiêu tương ứng phần nguồn vốn.
Chú ý: các tài khoản đặc biệt
 Sau khi phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu vào bảng
sau đó cộng số liệu theo đúng phương pháp.
18
Trường hợp đặc biệt
khi lập Bảng cân đối kế toán

SD bên Có của các tài khoản sau đây được phản ánh bên
Tài sản của Bảng cân đối kế toán, nhưng ghi đỏ hay ghi
trong ngoặc đơn:
TK 214, 129, 159, 229.

Số dư của các Tài khoản sau đây luôn được phản ánh bên
Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán, nếu SD bên Có ghi
bình thường, nếu SD bên Nợ phải ghi đỏ:
TK 421, TK 412, TK 413.

Đối với các Tài khoản sau đây không được bù trừ số dư

bên Nợ và bên Có, phải tách riêng SD bên Nợ để phản
ánh vào bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán, SD bên
Có để phản ánh bên Nguồn vốn của Bảng cân đối kế
toán: TK 131, TK 331.
19
Bảng cân đối tài khoản
SHTK
SPSTK SDĐK
Tổng cộng X X Y Y Z Z
SDCK
111
112
113

Nợ Có Nợ Có Nợ Có
20
Mối quan hệ cân đối của Bảng cân đối tài khoản
SDĐK bên Nợ các TK = SDĐK bên Có các TK
X = X
SPS bên Nợ các TK = SPS bên Có các TK
Y = Y
Lưu ý: X và Z không nhất thiết phải bằng Tổng Tài sản
tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ của đơn vị
SDCK bên Nợ các TK = SDCK bên Có các TK
Z = Z
21
Ví dụ
Tài sản Nguồn vốn Số tiền Số tiền
Tổng cộng Tài sản Tổng cộng Nguồn vốn
A. TSNH

1. Tiền mặt
2. TGNH
3. Nguyên vật liệu
4. Thành phẩm
B. TSDH
1. TSCĐ hữu hình
A. NỢ PHẢI TRẢ
1. Vay ngắn hạn
2. PT cho người bán
3. Phải trả khác
B. VỐN CSH
1. NVKD
2. Quỹ ĐTPT
790.000
540.000
200.000
50.000
5.650.000
5.600.000
50.000
1.440.000
40.000
800.000
500.000
100.000
5.000.000
5.000.000
6.440.000
6.440.000
Bảng cân đối kế toán

Ngày 31/12/200X
Công ty TNHH VC
ĐVT: 1.000đ
22
Bài tập vận dụng
I. Số dư đầu tháng 1 năm 200N tại Công ty TNHH A
như sau: (ĐVT: triệu đồng)
TK 111 75 TK 112 305 TK 152 425
TK 131 150 TK 155 1.055 TK 211 2.440
TK 214 750 TK 311 150 TK 411 2.500
TK 331 500 TK 334 250 TK 421 150
TK 431 150
II. Trong tháng có các nghiệp vụ sau phát sinh:
1, Chuyển khoản trả tiền vay ngắn hạn 100
2, Khách hàng đặt trước tiền hàng bằng TM 150
3, Xuất kho thành phẩm gửi bán, giá vốn 500
23
III. Yêu cầu:
1.
Mở tài khoản, ghi số dư đầu tháng 1 vào
các tài khoản liên quan
2.
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng 1
3.
Lập bảng cân đối tài khoản vào cuối tháng
1
4.
Lập bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 1
24

5.2.2. Bảng cân đối
thu chi và kết quả kinh doanh
Nội dung
- Phản ánh tổng quát kết quả hoạt động kinh
doanh của DN
- Giúp các đối tượng sử dụng thông tin kiểm tra
phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch CPSXKD và các chỉ tiêu , đánh giá
xu hướng phát triển của DN
25
Bảng cân đối thu chi và kết quả kinh doanh
Chi phí KD
Số tiền DThu/TNhập Số tiền
1. Giá vốn hàng bán
2. Chi phí bán hàng
3. Chi phí QLDN
4. Chi phí h/đ TC
5. Chi phí khác
Kết quả hđ (lợi nhuận)
1. DTBH & CCDV
2. TN hđộng TC
3. TN khác
Kết quả hđ (lỗ)

×