Tải bản đầy đủ (.doc) (284 trang)

Số Học 6(Cả Năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 284 trang )

Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n : 16/8/2011 Ngµy
Ngµy gi¶ng : 17/8/2011
ch¬ng I :
«n tËp vµ bỉ tóc vỊ sè tù nhiªn
TiÕt: 1
TËp hỵp. PhÇn tư cđa tËp hỵp

I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trước .
2. KÜ n¨ng :
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng
các ký hiệu ∈ và ∉
3. Th¸i ®é :
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
HS1:
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung



GV: Hoµng Trung HiÕu
1
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
Hoạt động1: Các ví dụ
*GV : Lấy các ví dụ về tập hợp có trong đời
sống hàng ngày và trong toán học.
- Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn.
1. Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
2. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
3. Tập hợp các chữ cái a, b, c.
*HS: chú ý và lấy ví dụ tơng tự.
Hoạt động 2 : Cách viết và các kí hiệu.
a, Cách viết.
*GV: Khẳng định Tên của tập hợp là các chữ
in hoa.
Ví dụ: Tập hợp các số nhỏ hơn 5.
Viết là: A =
{ }
0;1;2;3;4
;hay A =
{ }
1;2;3;0;4
.Các
số 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử.
b, Kí hiệu: 0
A
đọc là 0 thuộc A hay Phần
tử 0 là phần tử của A

Tơng tự với các phần tử 1 ; 2 ; 3 ; 4.
5

A Phần tử 5 không thuộc tập hợp A
hoặc 5 không là phần tử của A.
*HS: chú ý và ghi bài và làm tợng tự theo giáo
viên.
* Chú ý.
*GV: -Nhận xét cách viết của một tập hợp và
cách viết liệt kê các phần tử trong tập hợp.
*HS : Trả lời.
*GV: -Nhận xét và đa ra chú ý:
Để viết một tập hợp, thờng có hai cách:
4. Liệt kê các phần tử của tập hợp
5. Chỉ ra tính chất đặc trng cho các
phần tử của tập hợp đó.
*GV: Giới thiệu cho học sinh cách minh họa
của một tập hợp
.2 .1
A .0 .3 .4
Hoạt động 3:?1.
*GV : gọi 1 học sinh lên bảng làm còn học
1. Các ví dụ.
- Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên
bàn.
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
- Tập hợp cá số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết và các kí hiệu.
a, Cách viết.

Tên của tập hợp là các chữ in hoa
Ví dụ: Tập hợp các số nhỏ hơn 5.
Viết là: A =
{ }
0;1;2;3;4
;hay A =
{ }
1;2;3;0;4
.
b. Kí hiệu.
Các số 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử.
Kí hiệu: 0
A
đọc là 0 thuộc A hay Phần
tử 0 là phần tử của A
Tơng tự với các phần tử 1 ; 2 ; 3 ; 4.
5

A Phần tử 5 không thuộc tập hợp A
hoặc 5 không là phần tử của A.
* Chú ý.
Để viết một tập hợp, thờng có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trng cho các
phần tử của tập hợp đó.
Biểu đồ ven:
.2 .1
A .0 .3 .4
3 .?1.
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7


GV: Hoàng Trung Hiếu
2
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
sinh ë díi ho¹t ®éng c¸ nh©n
ViÕt tËp hỵp D c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 7 råi
®iỊn kÝ hiƯu thÝch hỵp vµo « vu«ng :
2 D ; 10 D
*HS : thùc hiƯn vµ quan s¸t -NhËn xÐt bµi cđa
b¹n.
*GV: KiĨm tra bµi häc sinh lµ vµ -NhËn xÐt.
2

D ; 10

D

?2.
*GV: Ghi Yªu cÇu ?2 lªn b¶ng vµ cho häc
sinh ho¹t ®éng theo c¸ nh©n, Yªu cÇu 1 häc
sinh lªn thù hiƯn Yªu cÇu ?2
*HS: Thùc hiƯn
*GV: -Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt
NhËn xÐt chung:
B =
{ }
G R;T;;A N;
råi ®iỊn kÝ hiƯu thÝch hỵp vµo « vu«ng
2


D ; 10

D
?2.
B =
{ }
G R;T;;A N;
Chó ý.
Khi viÕt tËp hỵp kh«ng lªn viÕt lỈp c¸c
phÇn tư, mµ chØ viÕt mét lÇn ®Ĩ ®¹i diƯn nã.
4.Cđng cè (1 phót)
Củng cố từng phần

5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
- Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4

GV: Hoµng Trung HiÕu
3
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n :17/8/2011
Ngµy gi¶ng: 18/8/2011

TiÕt: 2
TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự

trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được
điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2. KÜ n¨ng :
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N
*
, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ ,
biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên
3. Th¸i ®é :
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt
kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng1:TËp hỵp N vµ N
*
*GV : -Yªu cÇu häc sinh liƯt kª c¸c sè tù nhiªn
mµ ®· häc ë tiĨu häc , viÕt tËp hỵp c¸c sè tù
nhiªn ®ã vµ biĨu diƠn tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn
trªn cïng mét trơc sè.
-Giíi thiƯu kÝ hiƯu tËp hỵp sè tù nhiªn : N
1. TËp hỵp N vµ N

*

C¸c sè 0, 1, 2, 3, 4, . Lµ c¸c sè tù niªn.…
TËp hỵp sè tù nhiªn ®ỵc kÝ hiƯu lµ N.
hay N=
{ }
; 0;1;2;3;4
vµ chóng ®ỵc
biĨu diƠn trªn tia sè


GV: Hoµng Trung HiÕu
4
0
1
2
3
4
5
6
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An

0
1
2
3
4
5
6


*HS : Chú ý và thực hiện.
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên
*GV : -Hãy so sánh các số tự nhiên sau :
3 và 5; 4 và 7; 8 và 2.
-Có -Nhận xét gì về vị trí của các điểm trên
cùng trục số.
-Nếu cho hai số tự nhiên a và b (a nhỏ hơn
b) khi đó:
Ta viết a<b hoặc b>a.
a, Trong hai điểm trên tia số (tia số nằm ngang,
chiều mũi tên ở ria số đi từ trái sang phải), điểm
ở bên trái biểu diễn nhỏ hơn, chảng hạn số 3
nằm ở bên trái số 5.
b, Nếu a<b và b<c thì a<c.
c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn số tự
nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc số 3 là số 2,
số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự
nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
d, số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự
nhiên nào lớn nhất.
e, Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
*HS: chú ý nghe giảng và Trả lời các câu hỏi
của giáo viên, ghi bài.
Hoạt động 3:?
*GV :Ghi đề bài lên bảng
Điền vào chổ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số
tự nhiên liên tiếp tăng dần:
28, ., .

., 100,
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện ?
học sinh ở dới thực hiên vào giấy và -Nhận xét
bài làm của bạn.
*HS : Thực hiện.
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một
điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự
nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc kí
hiệu N
*

N
*
=
{ }
; 1;2;3;4
.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
trong hai số tự nhiên khác nhau, có
một số nhỏ hơn số kia ( Khi số a nhỏ
hơn số b, ta viết a<b hoặc b>a.).
Trong hai điểm trên tia số (tia số nằm
ngang, chiều mũi tên ở ria số đi từ trái
sang phải), điểm ở bên trái biểu diễn
nhỏ hơn, chảng hạn số 3 nằm ở bên trái
số 5.
b, Nếu a<b và b<c thì a<c.
c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn
số tự nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc

số 3 là số 2, số 2 và số 3 là hai số tự
nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp
thì hơn kém nhau một đơn vị.
d, số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không
có số tự nhiên nào lớn nhất.
? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi
dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng
dần:
28, ., .
., 100,
Giải:
28, 29, 30.
99, 100, 101.

GV: Hoàng Trung Hiếu
5
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
4.Cđng cè (1 phót)
Củng cố từng phần như trên
5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10

GV: Hoµng Trung HiÕu
6
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n :19/8/2011
Ngµy gi¶ng: 20/8/2011


TiÕt: 3
Ghi sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập
phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi
theo vò trí
2. KÜ n¨ng :
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
3. Th¸i ®é :
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai .
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng1: Sè vµ ch÷ sè
*GV : -§a ra vÝ dơ :
§Ĩ viÕt sè 312 ta lµm thÕ nµo ?
- Ta ph¶i biÕt ®äc ®ỵc 10 ch÷ sè sau
Mét sè tù nhiªn cã thĨ cã mét ch÷ sè , hai ch÷
sè, ba ch÷ sè, ch÷ sè
1. Sè vµ ch÷ sè .
Ta cã:

Mét sè tù nhiªn cã thĨ cã mét ch÷ sè , hai
ch÷ sè, ba ch÷ sè, ch÷ sè
- VÝ dơ : 7 lµ sè cã 1 ch÷ sè ; 312 lµ sè cã
3 ch÷ sè ; 54 lµ sè cã 2 ch÷ sè .

GV: Hoµng Trung HiÕu
7
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
6. Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số ; 312 là số
có 3 chữ số ; 54 là số có 2 chữ số .
*HS :Đọc 10 chữ số và ghi bài vào vở.
*Chú ý:
*GV:
-Có -Nhận xét gì về cách viết của số sau:
15 712 314.
- Yêu cầu học sinh cần phân biệt: số với chữ
số, số chục với chữ số hàng chục, số hàng trăm
với chữ số hàng trăm, .
- Hớng dẫn học sinh làm ví dụ minh họa chú ý
trên: 3895.
Số
đã
cho
số
hàng
trăm
chữ
số
hàng

trăm
số
hàng
trục
chữ
số
hàng
chục
các
chữ số
3895 38 8 389 9 3,8,9,5
*HS: Trả lời và chú ý , ghi bài vào vở

Hoạt động 2: Hệ thập phân:
*GV : - khẳng định cách ghi nh trên là cách
ghi số trong hệ thập phân.
-Có -Nhận xét gì về cách ghi của các số sau
đây :
222 = 200 + 20 + 2 ; 325 = 300 + 20 + 5.
-Từ đó với a
0

thì :

ab
= ?

abc
= ?
*HS: Trả lời:

*GV: -Nhận xét và Trong hệ thập phân, cứ m-
ời đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị
ở hàng liền trớc nó. Do Vậy mỗi chữ số trong
một số ở những vị trí khác nhau có những giá
trị khác nhau.
*HS: chú ý và ghi bài vào vở.
Hoạt động 3: ?
*GV: -Yêu cầu học sinh hoạt động các nhân
làm ?.
Hãy viết:
-Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số.
*Chú ý : <SGK>
Số
đã
cho
số
hàng
trăm
chữ
số
hàng
trăm
số
hàng
trục
chữ
số
hàng
chục
các

chữ số
3895 38 8 389 9 3,8,9,5
2. Hệ thập phân :
222 = 200 + 20 + 2 ; 325 = 300 + 20 + 5.
từ đó với a
0
thì :

ab
= 10a + b.

abc
= 100a + 10b + c.
Vậy:
Trong hệ thập phân, cứ mời đơn vị ở một
hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền
trớc nó. Do Vậy mỗi chữ số trong một số ở
những vị trí khác nhau có những giá trị
khác nhau.
?. Giải
-Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chứ số khác
nhau là 987.

GV: Hoàng Trung Hiếu
8
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chứ số khác nhau.
*HS: 2 học sinh lên bảng trình bày.

Hoạt động 4: Chú ý:
*GV : Giới thiệu học sinh cách ghi số La Mã
bằng bảng phụ.
Các số La Mã đợc ghi ba chữ số :
Chữ số I V X
Giá trị tơng ứng
trong hệ tập phân
1 5 10
Do Vậy ngời ta viết các số La Mã từ 1 đến
10 .
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I II III IV V VI VII VIII IX X
- Yêu cầu học sinh viết các số La Mã từ 11 đến
20 và từ 21 đến 30.
Hoạt động 4 :
*GV : Yêu cầu học làm bài tập số 11 và bài 15
trong SGK trang 10
*HS: thực hiện.
*Chú ý:
Các số La Mã đợc ghi ba chữ số :
Chữ số I V X
Giá trị tơng ứng
trong hệ tập phân
1 5 10
Do Vậy ngời ta viết các số La Mã từ 1 đến
10 .
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I II III IV V VI VII VIII IX X
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 12 ; 13 a .

5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Baứi taọp ve nhaứ 13b ; 14 ; 15 .

GV: Hoàng Trung Hiếu
9
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể
có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp
con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
2. KÜ n¨ng :
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập
hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài
tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂ và .
3. Th¸i ®é :
Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂ .
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trò của số
abcd
trong hệ thập phân .
Làm bài tập 15 SGK trang 10

3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp.
*GV: §a ra vÝ dơ sau:
A=
{ }
5
; B =
{ }
yx,
; C =
{ }
100; ;4;3;2;1
;
D =
{ }
; ;4;3;2;1;0
.
Hái cã bao nhiªu phÇn tư trong mçi mét tËp
hỵp?.
*HS: Tr¶ lêi.
1.Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp .
Cho ba tËp hỵp sau:
A=
{ }
5
; B =
{ }
yx,
; C =

{ }
100; ;4;3;2;1
;
D =
{ }
; ;4;3;2;1;0
.
ta thÊy :
TËp hỵp A cã mét phÇn tư.
TËp hỵp B cã hai phÇn tư.

GV: Hoµng Trung HiÕu
Ngµy so¹n : 20/8/2011
Ngµy gi¶ng: 21/8/2011

TiÕt: 4
Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp.
TËp hỵp con
10
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
*GV: -Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
D =
{ }
0
; E =
{ }

bn bỳt,
; H =
{ }
10x Nx
.
*HS : Hoạt động theo các nhân.
1 học sinh lên bảng làm
*GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2
Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2.
*HS : Thực hiện dới lớp.
1 học sinh lên bảng làm.
*GV: từ ?2 có -Nhận xét gì?
*HS: Trả lời.
*GV: Khẳng định trong một tập hợp nếu
không có một phần tử nào thì gọi tập hợp đó
là tập hợp rỗng và kí hiệu là:

*GV: Trong Một tập hợp các thể có bao
nhiêu phần tử ?.
*HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều
phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không
có phần tử nào.
Hoạt động 2: Tập hợp con
*GV : đa ra ví dụ :
cho hai tập hợp: E =
{ }
yx,

tập hợp : F =

{ }
dcyx ,,,
.
Có -Nhận xét gì về các phần tử của hai tập
hợp trên ?.
*HS: ở tập hợp F có có chứa hai phần tử của
tập hợp E và còn có các phần tử mà tập hợp
E không có .
*GV: Khẳng định Nếu mọi phần tử của
tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Kí hiệu: A

B
( đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B)
hay là: B

A
( đọc là:A đợc chứa trong B hoặc B chứa A).
*HS: chú nghe giảng và ghi bài và lấy ví dụ
minh họa.

Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp D có vô số phần tử .
?1.
Tập hợp D có 1 phần tử .
Tập hợp E có 2 phần tử .
Tập hợp E có 11 phần tử .
?2
Vì 5 >2 do Vậy không có số tự nhiên nào của

x để x + 5 = 2.
*Chú ý:
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng.
Tập hợp rỗng kí hiệu là:

.
Vậy
Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng
có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con.
Cho hai tập hợp :
tập hợp: E =
{ }
yx,

tập hợp : F =
{ }
dcyx ,,,
.
F
*c
E
*x
*y *d
ta thấy hai phần tử x, y

E và F., còn hai
phần tử c, d chỉ


F. đo đó ta nói Tập hợp E
là tập hợp con của tập hợp F.
Vậy :
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B.
* Kí hiệu :
A

B
( đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B)
hay là: B

A
( đọc là:A đợc chứa trong B hoặc B chứa

GV: Hoàng Trung Hiếu
11
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
*GV: Yªu cÇu c¶ líp thùc hiƯn ?3.
Cho ba tËp hỵp:
M =
{ }
5;1
; A =
{ }
5;3;1
; B =

{ }
3;1;5
Dung kÝ hiƯu

®Ĩ thĨ hiƯn quan hƯ gi÷a hai
trong ba tËp hỵp trªn.
*HS: häc sinh lµm c¸ nh©n, 1 häc sinh lªn
b¶ng lµm.
*GV: cã -NhËn xÐt g× vỊ mèi quan hƯ gi÷a
hai tËp hỵp A bµ tËp hỵp B ?
*HS: hai tËp hỵp nµy gièng hƯt nhau
*GV: nªu chó ý:
NÕu A

B vµ B

A
khi ®ã A = B.
A).
?3.
M

A; M

B; A

B; B

A.
*Chó ý.

NÕu A

B vµ B

A
khi ®ã A = B.
4.Cđng cè (1 phót)
Củng cố từng phần như trên
5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Về nhà làm các bài tập 18 ; 19 ; 20 SGK trang 13
Ngµy so¹n : 23/8/2009

GV: Hoµng Trung HiÕu
12
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy gi¶ng: 24/8/2009

TiÕt: 5 lun tËp
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N
*
,
tập hợp con
2. KÜ n¨ng :
Rèn luyện kü năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng
hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết
sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ và ⊄ ,
3. Th¸i ®é :

Làm bài cẩn thận ,xác đònh chính xác số phần tử của một tập hợp .
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè 21/14
*HS: Mét häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn
*GV:
Gỵi ý:
Trong trường hợp các phần tử của một tập
hợp không viết liệt kê hết ( biểu thò bởi
dấu “. . . “ ) các phần tử của tập hợp được
viết có qui luật .
*HS: Học sinh chất vấn cách giải của bạn
mình
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.
- Bài tập 21 / 14
Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; . . . . ; 20 }
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử

GV: Hoµng Trung HiÕu
13
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6

Trêng THCS V¨n An
GV củng cố và cho biết công thức
giải bài tập này để tìm số phần tử của tập
hợp là
(b – a + 1)
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè
22/14.
*HS : Ba häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp chó ý vµ
nhËn xÐt .
NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
Ho¹t ®éng 2
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp
sè23, 24, 25/24 theo nhãm.
*HS:
Nhãm 1: Lµm bµi 23
Nhãm 2: Lµm bµi 23
Nhãm 3: Lµm bµi 23
*GV: Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy.
NhËn xÐt.
*HS : Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
- Bài tập 22 / 14
a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10
C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng
nhỏ hơn 20
L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số

nhỏ nhất là 18
A = { 18 ; 20 ; 22 }
Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp ,trong đó số
lớn nhất là 31
B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
- Bài tập 23 / 14
Tập hợp D có
(99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử
Tập hợp E có
(96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử
- Bài tập 24 / 14
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
10
B là tập hợp các số chẳn
N
*
Quan hệ giữa các tập hợp trên với N là
A ⊂ N ; B ⊂ N ; N
*
⊂ N
- Bài tập 25 / 14
A = { In-do-nê-xi-a , Mi-an-ma , Thái
Lan , Việt Nam }
B = { Xin-ga-po , Bru-nây , Cam-pu-chia
} .

4.Cđng cè (1 phót )

GV: Hoµng Trung HiÕu
14

Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
trong từng bài tập trên
5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và xem trước bài Phép Cộng và Phép
Nhân

GV: Hoµng Trung HiÕu
15
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n : 24/8/2009
Ngµy gi¶ng : 25/8/2009
TiÕt: 6
PhÐp céng vµ phÐp nh©n
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát
của các tính chất đó .
2. KÜ n¨ng :
Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
3. Th¸i ®é :
Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
giải toán
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc

1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
-Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp B
các số thuộc N
*
nhỏ hơn 4
Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy .
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1:Tỉng vµ tÝch hai sè tù nhiªn.
*GV: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch tÝnh
tỉng vµ tÝch cđa hai sè tù nhiªn ®· häc ë tiĨu
häc
*HS: §ã lµ phÐp tÝnh céng vµ phÐp tÝnh nh©n:
a + b = c
(sè h¹ng) (sè h¹ng) (tỉng)
1. Tỉng vµ tÝch hai sè tù nhiªn .

a + b = c
(sè h¹ng) (sè h¹ng) (tỉng)
a . b = d
(thõa sè) (thõa sè) (tÝch)

GV: Hoµng Trung HiÕu
16
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
a . b = d
(thừa số) (thừa số) (tích)

*GV: -Nhận xét
đa ra chú ý cho học sinh:
Nếu trong một tích mà các thừa số đều bằng
chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể
không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
Ví dụ: a.b = ab
-Yêu cầu học sinh làm ?1
Điền vào chỗ trống:
a 12 21 1
b 5 0 48 15
a + b
a . b 0
*HS: -Thực hiện các nhân
-Một học sinh lên bảng làm.
*GV: -Yêu cầu học sinh dới lớp -Nhận xét .
Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2
Điền vào chỗ trống sau :
a, Tích của một số với số 0 thì bằng
b, Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít
nhất một thừa số bằng
*HS: thực hiện
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên.
*GV: Hãy nhắc lại các tính chất của phép
cộng, phép nhân đã học ở tiểu học
*HS: -Hoạt theo 4 nhóm độc lập.
-Treo bảng nhóm lên bảng.
*GV:- Yêu cầu các nhóm -Nhận xét chéo
- -Nhận xét:
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài vào vở.

*GV: Treo bảng phụ:
Nếu trong một tích mà các thừa số đều
bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số
ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các
thừa số. Ví dụ: a.b = ab.
?1.
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a . b 60 0 48 0
?2.
a, Tích của một số với số 0 thì bằng 0 .
b, Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì
có ít nhất một thừa số bằng 0.
2. Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên.
Hoặc ta có thể phát biểu bằng lời nh sau:
a, Tính chất giao hoán:
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không đổi.
b, Tính chất kết hợp.
- Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ
ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số

GV: Hoàng Trung Hiếu
17
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An

Ta có thể phát biểu bằng lời các tính chất nh
trên nh sau:
a, Tính chất giao hoán:
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không đổi.
b, Tính chất kết hợp.
- Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ
ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai số với một số thứ
ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
c, Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể
nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi
cộng các kết quả lại
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
Tính nhanh :
a, 46 + 17 + 54 ; c, 87.36 + 87.64
b, 4.37.25 ;
*HS : -Hoạt động cá nhân.
-Ba học sinh lên bảng làm.
*GV: -Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét.
- Nhận xét chung bài của ba học sinh.
thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai số với một số thứ
ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số

thứ hai và số thứ ba.
c, Tính chất phân phối của phps nhân đối
với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể
nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi
cộng các kết quả lại
?3.
Tính nhanh:
a, (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117.
b, 4.25.37 = (4.25).37 = 100.37 = 3700.
c, 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64 ) = 8700.
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 26 ; 27
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Ve nhaứ laứm caực baứi taọp 28 ; 29 ; 30

GV: Hoàng Trung Hiếu
18
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n : 26/8/2009
Ngµy gi¶ng: 27/8/2009

TiÕt: 7
lun tËp .
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
2. KÜ n¨ng :
Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng

3. Th¸i ®é :
Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất .
II. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
III. ph¬ng ph¸p d¹y häc
VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm.
IV. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
Kiểm tra bài tập 30 : Tìm số tự nhiên x , biết : a) (x – 34) . 15 = 0
b) 18 . (x – 16) = 18
3.Bµi míi ( 37 phót )
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè
31/17
*HS: Ba häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.
*GV: Nhận xét đề bài cho những số hạng
cộng được số tròn → áp dụng tính chất gì
của phép cộng ?
*HS: p dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.
+ Bài tập 31 /17 : Tính nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600

b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 + . . . + 29 + 30
= (20 + 30) + . . . +(24 + 26) + 25

GV: Hoµng Trung HiÕu
19
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: Nhận xét tổng của dãy n số hạng tự
nhiên liên tiếp khác ta cũng dùng tính
chất giao hoán và kết hợp để thực hiện
như bài này
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
Ho¹t ®éng 2
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè 32 vµ
33/17 theo nhãm.
*HS: Nhãm 1, 4 lµm bµi tËp 32
Nhãm 2,3 lµm bµi tËp sè 33
*GV: Yªu cÇu c¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn
tr×nh bµy.
Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm µi tËp sè 34/17.
*HS : Hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.

Híng dÉn häc sinh dïng m¸y tÝnh bá
tói ®Ĩ so s¸nh kÕt qu¶ bµi trªn.
*HS: Lµm theo híng dÉn cđa gi¸o viªn.
= 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25
= 275
+ Bài tập 32 / 17 :
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235
+ Bài tập 33 / 17 :
1 , 1 , 2 , 3 , 5 , 8 , 13 , 21 , 34 , 55
+ Bài tập 34 /17 :
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185

4.Cđng cè (1 phót)
Tính giá trò biểu thức : A = 1 + 3 + 5 +. . . + 95 + 97 + 99
Nếu biết sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép
nhân thì giúp ta giải được bài toán một cách nhanh chóng.

5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Học kỹ các tính chất của phép nhân (đặc biệt là tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng)
Làm bài tập 43 ; 44 ; 45 ; 46 Sách Bài tập trang 8.


GV: Hoµng Trung HiÕu
20
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy so¹n : 27/8/2009
Ngµy gi¶ng: 28/8/2009

TiÕt: 8
PhÐp trõ vµ phÐp chia
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả
của một phép chia là một số tự nhiên .
2. KÜ n¨ng :
Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép
chia có dư .
3. Th¸i ®é :
Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một
vài bài toán thực tế.
II. ph¬ng ph¸p d¹y häc
VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm.
III. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
IV. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)

1. H·y t×m sè tù nhiªn x ®Ĩ: a, x + 2 = 5 .
b, 8 + x = 7.
2. Thùc hiƯn phÐp chia sau : a, 12 : 3 = ?.
b, 11 : 4 = ?.
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1 : PhÐp trõ hai sè tù nhiªn
*GV :Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i phÐp to¸n
trõ.
*HS: hai sè tù nhiªn a

b ta lu«n cã:
a – b = c
1. PhÐp trõ hai sè tù nhiªn
a – b = c
(Sè bÞ trõ) ( Sè trõ ) ( HiƯu).
VËy: Cho hai sè tù nhiªn a vµ b, nÕu cã sè tù
nhiªn x sao cho
b + x = a th× ta cã phÐp trõ a – b = x

GV: Hoµng Trung HiÕu
21
0
1
2
3
4
5
6
7

5
2
2
0
1
2
3
4
5
6
7
7
3
4
0
1
2
3
4
5
5
6
0
1
2
3
4
5
6
7

7
3
4
0
1
2
3
4
5
6
7
5
2
2
0
1
2
3
4
5
5
6
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
(Số bị trừ) ( Số trừ ) ( Hiệu).
*GV : -Nhận xét và khẳng định : Cho hai số
tự nhiên am và b, nếu có số tự nhiên x sao
cho
b + x = a thì ta có phép trừ a b = x.
Ví dụ (Hình 14, 15, 16 sgk trang 21)



Hình 14
Hình 15.

Hình 16.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Điền vào chỗ trống :
a, a a = ; b, a 0 = .;
c, Điều kiện dể có hiệu a b là
*HS: - Hoạt động các nhân.
- Một học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia
có d :
*GV: Hớng dẫn với hai số tự nhiên 12 và
3, có số tự nhiên x mà 3.x = 12( vì 3.4 =
12) .Vậy khi cho hai số tự nhiên a và b,
trong đó b

0, nếu số số tự nhiên sao cho b.
x = a thì
*HS: Khi cho hai số tự nhiên a và b, trong
đó b

0, nếu số số tự nhiên sao cho b.x = a
thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia
a:b = c
khí đó ta có:
a : b = c

(Số bị chia) ( Số chia) (Thơng).
Ví dụ:
(Hình 14, 15, 16 sgk trang 21)


Hình14
Hình 15.

Hình 16.
?1.Điền vào chỗ trống :
a, a a = 0 ; b, a 0 = a
c, Điều kiện để có hiệu a b là a

b .

2. Phép chia hết và phép chia có d :
* Phép chia hết:
Khi cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b

0, nếu số số tự nhiên sao cho b.x = a thì ta
nói a chia hết cho b và ta có phép chia a:b =
c
khí đó ta có:

a : b = c
(Số bị chia) ( Số chia) (Thơng).
?2.
a, 0 : a = 0 (a

0) b, a : a = 1 (a


0).
c, a : 1 = a.

GV: Hoàng Trung Hiếu
22
Phòng GD&ĐT Văn Quan Giáo án : Số học 6
Trờng THCS Văn An
*GV: -Nhận xét và yêu cầuhọc sinh làm ?2.
Điền vào chỗ trống :
a, 0 : a = ? (a

0) b, a : a = ? (a

0).
c, a : 1 = ?.
*HS: a, 0 : a = 0 (a

0) b, a : a = 1 (a

0).
c, a : 1 = a
*GV: Còn hai số tự nhiên 11 và 4 thì không
có số tự nhiên nào để 4.x = 11.
Vậy : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó
b

0, ta luôn tìm đợc hai số tự nhiên q và r
duy nhất sao cho :
a = b.q + r trong đó 0


r <b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r

0 thì ta có phép chia có d.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài vào vở.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
Điền vào chỗ trống ở các trờng hợp có thể
xảy ra :
*HS: Thực hiện
*GV : Tổng quát lại :
1. Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ là số
bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
khác 0 nếu có số tự nhiên q sao :
* Phép chia có d:
Hai số tự nhiên 11 và 4 thì không có số tự
nhiên nào để 4.x = 11.
Vậy : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó
b

0, ta luôn tìm đợc hai số tự nhiên q và r
duy nhất sao cho :
a = b.q + r trong đó 0

r <b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r


0 thì ta có phép chia có d.
?3 Điền vào chỗ trống ở các trờng hợp có
thể xảy ra :
Tổng quát:
1. Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ là số
bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
khác 0 nếu có số tự nhiên q sao :
a = b.q
3. Trong phép chia có d :
Số bị chia = Số chia . Thơng + Số d
a = b.q + r trong đó 0

r <b.
Số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

GV: Hoàng Trung Hiếu
23
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
a = b.q
3. Trong phÐp chia cã d :
Sè bÞ chia = Sè chia . Th¬ng + Sè d
a = b.q + r trong ®ã 0

r <b.
Sè d bao giê còng nhá h¬n sè chia.
4. Sè chia bao gêi còng kh¸c 0.
4. Sè chia bao gêi còng kh¸c 0.
4.Cđng cè (1 phót)

Củng cố từng phần
5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Về nhà làm các bài tập sè 43 , 44 , 45 , 46 trang 23 và 24.
Ngµy so¹n : 30/8/2009

GV: Hoµng Trung HiÕu
24
Phßng GD&§T V¨n Quan Gi¸o ¸n : Sè häc 6
Trêng THCS V¨n An
Ngµy gi¶ng: 31/8/2009

TiÕt: 9
lun tËp
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
Phép trừ và phép chia
2. KÜ n¨ng :
Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để rèn luyện kỷ năng giải
toán biết tìm x trong một biểu thức , sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong
trường hợp thực hiện các phép tính đơn giản .
3. Th¸i ®é :
Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II. ph¬ng ph¸p d¹y häc
VÊn ®¸p, nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm.
III. Chn bÞ
1.Gi¸o viªn:
SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh:
SGK, B¶ng nhãm.
IV. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc

1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót)
2.KiĨm tra bµi cò (5 phót)
Phát biểu về phép chia hai số tự nhiên (Phép chia hết và phép chia có dư) .
Tổng quát ?
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè
52/25.
*HS: Ba häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.
*GV: ø Nhắc lại việc quan sát kỹ một đề
bài toán để biết áp dụng cách giải chính
xác , nhanh , gọn.
- Häc sinh díi líp nhËn xÐt.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
+ Bài tập 52 /25
Tính nhẩm :
a) 14 . 50 = (14 : 2) . (50 . 2)
= 7 . 100 = 700
16 . 25 = (16 : 4) . ( 25 . 4)
= 4 . 100 = 400
b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2)
= 4200 : 100 = 42
1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)

GV: Hoµng Trung HiÕu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×