Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

so học 6 ca nam 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.63 KB, 54 trang )

Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
MỤC LỤC
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ...................................................................................................2
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU.....................................................................................................................3
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.............................................................................................4
§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ...........................................................................................................................6
LUYỆN TẬP 1...........................................................................................................................................7
LUYỆN TẬP 2...........................................................................................................................................9
§5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.............................................................................................10
LUYỆN TẬP 3.........................................................................................................................................12
§6. SO SÁNH PHÂN SỐ..........................................................................................................................14
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.....................................................................................................................15
LUYỆN TẬP 4.........................................................................................................................................16
§8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ....................................................................18
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 5.........................................................................................................................................19
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ........................................................................................................................21
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 6.........................................................................................................................................23
§10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ...................................................................................................................26
§11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ..................................................................29
LUYÊ
̣


N TÂ
̣
P 7.........................................................................................................................................32
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ....................................................................................................................36
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 8.........................................................................................................................................37
§13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM...................................................................................38
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 9.........................................................................................................................................41
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T1).......................................42
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T2).......................................43
KIỂM TRA 1 TIẾT..................................................................................................................................46
§14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC...............................................................47
LUYÊ
̣
N TÂ

̣
P 1.........................................................................................................................................50
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 2.........................................................................................................................................51
§15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.............................................................52
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 1
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Tuần Tiết 69. Nga
̀
y da
̣
y:
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái
niệm phân số mới.
• Viết được các phân số có tử/mẫu âm.
• Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
• Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II../ CHUÂ
̉

N BI
̣
• Gia
́
o viên: Bảng phụ ghi khái niệm phân số, các hình 1, 2, 3, 4 trong sgk.
• Ho
̣
c sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Giới thiệu chương (04’)
- Ở tiểu học, các em đã được học về phân số,

hãy lấy ví dụ về phân số.
- Các phân số đã học đều có tử số và mẫu là
số tự nhiên và mẫu phải khác 0. Nếu tử hoặc mẫu
là các số nguyên,
3
4

có phải phân số không? Các
phân số ta sẽ học ở chương này có gì giống và
khác với các phân số đã biết, việc tính toán so
sánh chúng sẽ như thế nào?
Ví dụ:
3 1
;
4 12
Hs nghe giới thiệu.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Khái niệm phân số (12’)
- Hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân
số để biểu thị.
- Phân số
3
4
còn có thể coi là thương của phép
chia 3 cho 4.
Tương tự như vậy, (–3) chia cho 4 thì thương là
bao nhiêu?

2
3


là thương của phép chia nào?
3
4

;
2
3


cũng là các phân số. Vậy thế nào là một
phân số?
- Phân số ta đang nói đến có gì khác với phân số
đã học ở tiểu học?
Tổng quát : Người ta gọi
a
b
với a, b

Z, b ≠ 0 là
một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu)
của phân số
- VD: Có một cái bánh chia thành 4 phần, mời cha
mẹ và em 3 phần như vậy đã lấy đi ¾ cái bánh.
3
4


- (–2) : (–3)
- Số có dạng
a
b
với a, b∈ Z, b ≠ 0 là phân số.
- Đã học a, b∈ N giờ học a, b∈ Z.
Hs đọc lại nhiều lần.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Ví dụ (10’)
?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của
mỗi phân số đó.
?2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho
ta phân số.
Hs trao đổi trả lời ?1 ?2
Các cách viết cho ta phân số:
20 7 1
; ;
6 1 a
.
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 2
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
20 2,5 7 17 4,2 1
; ; ; ; ;
6 7 1 0 1,2 a
− −


với a∈ Z, a ≠ 0.
?3. Một số nguyên bất kỳ có thể viết được về
dạng phân số không? Cho ví dụ.
17
0
không là phân số vì mẫu bằng 0;
2,5 4,2
;
7 1,2
− −

không là phân số vì tử số không phải số nguyên.
?3. Hs trả lời và rút ra nhận xét.
- Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Luyện tập tại lớp (17’)
Bt1. Cho hs làm trên bảng phụ.
Bt2. Hs làm theo nhóm.
Bt3. Một hs lên bảng viết các phân số.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4:Hươ
́
ng dâ
̃

n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Làm các bt 2(c,d)(sgk); các bt 1;3;4;7(sbt).
- Ôn tập về phân số bằng nhau (ở tiểu học)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Tuần Tiết 70. Nga
̀
y da
̣
y: /
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs biết thế nào là hai phân số bằng nhau.
• Hs nhận dạng được các phân số bằng nhau/không bằng nhau dựa vào đẳng thức tích .
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́

o viên: bảng phụ ghi định nghĩa hai phân số bằng nhau, phiếu học tập
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (5’)
Phân số là số có dạng như thế nào?
Bt4(tr4sbt). Viết các phép chia sau dưới dạng một phân số:
a) -3:5; b) (-2):(-7); c) 2: (-11); d) x:5 (x ∈ Z)

Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: 1. Định nghĩa (10’)
Ở tiểu học các em đã biết về phân số bằng
nhau. Vậy làm thế nào để nhận ra hai phân số có
bằng nhau hay không?
Cho ví dụ một cặp phân số bằng nhau
(
1
2
bằng phân số nào?).
Đó là hai phân số cùng thể hiện một giá trị.
Hãy so sánh 1.6 và 3.2.
Như vậy: Từ
1 3
2 6
=
ta có 1.6 = 3.2. Và ngược
lại nếu có a.d = b.c ta có thể lập được các phân số
bằng nhau.
Ta có định nghĩa sau:
Hai phân số
a
b

c
d
gọi là bằng nhau nếu

a.d = b.c.
Định nghĩa cho ta biết điều gì?
Vd:
1 3
2 6
=
.
1.6 = 3.2
Suy nghĩ.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: 2. Các ví dụ (15’)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 3
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Hãy đọc vd 1 để trả lời câu hỏi trên.
Dùng định nghĩa để xem các cặp phân số ở ?1
và ?2 có bằng nhau không?
Định nghĩa phân số bằng nhau có rất nhiều ứng
dụng. Trước hết các em hãy nghiên cứu ví dụ 2.
Hai phân số bằng nhau thì có đẳng thức. hai
phân số không bằng nhau thì không có đẳng thức.
?1 Các phân số bằng nhau.
?2 Các phân số không bằng nhau.
Xem ví dụ 2.
Hoa
̣

t đô
̣
ng 4: Củng cố toàn bài (13’)
- Làm bt 6.
- Trò chơi. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
6 3 4 1 1 2 5 8
; ; ; ; ; ; ;
18 4 10 3 2 5 10 16
− − − −
− − −
.
- Tìm một phân số bằng
7
11−
và có mẫu dương.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)

- Học bài theo sgk, nghiên cứu lại các bt và các ? đã làm trên lớp.
- Làm bt 7; 8; 9; 10(sgk); bt9 -> 14(sbt).
- Ôn tccb của phân số.
Tuần Tiết 71. Nga
̀
y da
̣
y: /
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Nắm vững TCCB của phân số.
• Vận dụng được TCCB của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số âm
thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
• Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:. Bảng phụ ghi chú ý và nhận xét.
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́

C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 4
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 5
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (7’)
Hs1. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết
dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông
1 3 4

;
2 12 6
− −
= =

Hs2. Chữa bt10(sgk).
Hs1. Trả lời.
Điền số: a) -6; b) 2
Hs2. Từ đẳng thức 3.4 = 6.2 ta có:
3 2 3 6 4 2 4 6
; ; ;
6 4 2 4 6 3 2 3
= = = =
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: 1. Nhận xét (10’)
Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau
hãy giải thích vì sao :

1 2
2 4
=
. Hãy xem phép biến đổi nào biến
tử và mẫu của phân số này thành phân số kia?
Ta thấy:
Điền số thích hợp vào ô vuông
Muốn tìm một phân số bằng một phân số đã
cho làm thế nào?

Đó chính là nội dung tính chất cơ bản của
phân số.
1 3
2 6

=

vì (-1).(-6) = 2.3;
4 8
1 2

=

vì (-4).(-2) = 1.8.
Nhân cả tử và mẫu với 2.
2 hs lên bảng.
Nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số đã
cho với cùng một số nguyên khác 0.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: TCCB của phân số (16’)
Cho 2 hs đọc nội dung tính chất.
Ghi công thức lên bảng:
a a.m
=
b b.m
với m ∈ Z và m ≠ 0.
a a:n

=
b b:n
với n ∈ ƯC(a,b).
Áp dụng TCCB, cho biết: Có bao nhiêu phân số
bằng phân số
1
2−
?
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác
nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
Áp dụng TCCB, viết mỗi phân số sau thành một
phân số bằng nó và có mẫu dưong.
5 4 a
; ;
17 11 b

− −
(a, b ∈ Z và b < 0).
2 hs đọc nội dung tính chất.
Ghi công thức vào vở.
Có vô số
1 2 3
...
2 4 6
= = =
− − −
5 5 4 4 a -a
; ;
17 17 11 11 b -b
− −

= = =
− −
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Luyện tập tại lớp (10’)
3 hs phát biểu lại TCCB của phân số.
Các cặp phân số sau bằng nhau. Đúng hay sai.
-13 2 -8 10 9 3
a) ; b) ; c)
-39 3 4 6 16 4
15 1
d) 15ph = h= h.
60 4
= = =

a) đúng
b) sai
c) sai
d) đúng.
.2 : (-4)
.2
: (-4)
1 2
2 4
=
4 8
1 2


=



4 1
8 2

=

1 3
2 6

=

Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Tuần Tiết 72. Nga
̀
y da
̣
y:
§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
• Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách làm tối gian một phân số.

• Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số và có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô

̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Hs1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát TCCB của
phân số.
- Làm bt12(tr11sgk).
Hs2: - Làm bt19 và bt23a (tr6sbt).
2 hs lên bảng trả lời và làm bài tập
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Cách rút gọn phân số (10’)
Trong bt 23a, ta đã biến đổi phân số
21
28

thành phân số
3
4

, đơn giản hơn nhưng vẫn bằng
phân số ban đầu. Chúng ta đã rút gọn phân số
21
28

. Vậy rút gọn phân số là gì? Rút gọn như thế
nào? Và rút gọn được gì? Là những nội dung cần
làm rõ trong bài học hôm nay.

Vd1: Rút gọn phân số
28
42
.
- Cơ sở của việc làm đó là gì?
- Vậy rút gọn phân số là gì?
Vd2: Rút gọn phân số
4
8

.
?1 Rút gọn các phân số sau:
.
-5 18 19 -36
a) ; b) ; c) ; d)
10 -33 57 -12
- Qua các vd và bt trên hãy rút ra quy tắc rút
gọn phân số.
- Ghi quy tắc rút gọn phân số lên bảng rồi cho
3 hs đọc lại.
28 14 2
42 21 3
= =
(chia tử và mẫu cho 2 rồi cho 7)
28 2
42 3
=
(chia tử và mẫu cho 14)
Dựa vào TCCB của phân số
Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân

số cho một ước chung khác 1 của chúng.
4 ( 4) : 4 1
8 8: 4 2
− − −
= =
?1 Hai hs lên bảng.
- HS nêu quy tắc rút gọn phân số.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: 2. Thế nào là phân số tối giản (15’)
- Ở trên, tại sao dừng lại ở các kết quả đó?
- Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân
số.
- Vì các phân số
1 6 1
, ,
2 11 3
− −
không rút gọn được
nữa.
- ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ±1.
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 6
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
- Các phân số không rút gọn được nữa trong toán
học gọi là phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số
tối giản?

- Hãy chỉ ra phân số tối giản trong các phân số
sau:
3 1 4 9 14
, , , , .
6 4 12 16 63
− −
- Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản
và đạng phân số tối giản ?
- Hãy rút gọn các phân số
3 4 14
, ,
6 12 63

đến tối giản.
- Quan sát các phân số tối giản, các em thấy tử và
mẫu của chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
- Gọi 1 hs đọc chú ý trang 14.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn
được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước
chung là 1 hoặc –1.
- Phân số tối giản là:
1 9
, .
4 16

- Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng.
- Hs làm tại chỗ, 1 em đọc kết quả, cả lớp nhận
xét.
- Tử và mẫu của phân số tối giản là cặp số nguyên
tố cùng nhau.

- 1 hs đọc bài.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4:Luyện tập củng cố (10’)
- Hs hoạt động nhóm làm bt 15, 17(a,d) trang 15.
- Phân tích câu bt17(a)  Nhận xét: Để rút gọn phân số, có thể phân tích tử số, mẫu số thành nhân
tử rồi “bỏ đi” từng cặp số giống nhau ở tử và mẫu.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4:Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để có phân số tối giản.
- BTVN: Bt16  20(tr15sgk). Bt25,26(tr7sbt).
- Ôn định nghĩa phân số bằng nhau, tccb của phân số và rút gọn phân số.
Tuần Tiết 73. Nga
̀
y da

̣
y:
LUYỆN TẬP 1
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tccb của phân số, phân số tối giản.
• Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, tìm thành phần chưa biết trong hai phân số bằng nhau, so
sánh phân số (bằng/không bằng nhau).
• Áp dụng vào bài toán thực tế.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: Thước thẳng, phấn màu.
• Ho
̣
c sinh: Thước thẳng.
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣

Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Hs1: - Nêu quy tắc rút gọn một
phân số. Việc rút gọn phân số là
dựa trên cơ sổ nào?
- Chữa bt25(a,d)(tr7sbt)
Hs2: - Thế nào là phân số tối
giản?
- Chữa bt19(tr15sgk)
Bt25(sbt).
270 270 : 90 3 26 26 : 26 1
) )
450 450 : 90 5 156 156 : 26 6
a d
− − − −
= = = =


Bt19(sgk).
2 2 2 2 2 2 2 2
1 9 9 23
25 ;36 ;450 ;575
4 25 200 40
dm m dm m cm m cm m= = = =
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Luyện tập (35’)
Cho hs làm các bt20,21,22,23(tr15sgk) và các bt26,27(sbt).
Bt20(sgk). Tìm các phân số bằng nhau:
• Rút gọn các phân số:
-9 -3 15 5 3 -3 -12 -12 5 5 60 -12
= ; = ; = ; = ; = ; = .
33 11 9 3 -11 11 19 19 3 3 -95 19
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 7
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
• Vậy:
-9 3 15 5 60 -12
= ; = ; = .
33 -11 9 3 -95 19
Bt21(sgk). Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
• Rút gọn phân số:
-7 -7:7 -1 12 12:6 2 3 -3:3 -1
= = ; = = ; = =
42 42:7 6 18 18:6 3 -18 18:3 6

-9 -9:9 -1 -10 10:5 2 14 14:2 7
= = ; = = ; = =
54 54:6 6 -15 15:5 3 20 20:2 10
• Vậy
7
10
là phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Bt22(sgk). Điền số vào ô vuông.
2 40 3 45 4 48 5 50
= ; = ; = ; =
3 60 4 60 5 60 6 60
Bt26(sbt). * Sách toán học chiếm:
600 3
1400 7
=
(tổng số sách)
• Sách văn học chiếm:
360 9
1400 35
=
(tổng số sách)
• Sách ngoại ngữ chiếm:
108 108 : 4 26
1400 1400 : 4 350
= =
(tổng số sách)
• Sách tin học chiếm:
35 35 : 35 1
1400 1400 : 35 40
= =

(tổng số sách)
• Số truyện tranh là: 1400-(600+360+108+35)=297.
Tranh chuyện chiếm:
397
1400
.
Bt27(sbt). Rút gọn:
4.7 4.7 7
) ;
9.32 9.4.8 72
3.21 3.3.7 3
) ;
14.15 2.7.3.5 10
2.5.13 2.5.13 1
) ;
26.35 2.13.5.7 7
9.6 9.3 9.(6 3) 3
)
18 9.2 2
17.5 17 17.(5 1) 4
) 4
3 20 17 1
49 7.49 49.(1 7)
) 8
49 49
a
b
c
d
e

f
= =
= =
= =
− −
= =
− −
= = = −
− − −
+ +
= =
Bt23(sgk). HD giải:
- Có thể lấy những số nào thuộc A làm mẫu ?Chỉ có thể lấy –3; 5 làm mẫu.
- Với mỗi số –3; 5 làm mẫu có thể lập được các
phân số nào ? Được các phân số
0 5 0 3
; ; ;
3 3 5 5

− −
.
- Vậy hãy viết tập hợp B. B =
3 5
0; ;
5 3

 
 

 

Hoạt động 5: Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Ôn lại tccb của phân số, cách rút gọn phân số.
- Làm các bt2326(tr16sgk);
- Làm các bt30;31;34;35;37;38;39(tr8;9sbt).
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 8
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Tuần Tiết 74. Nga
̀
y da
̣
y:
LUYỆN TẬP 2
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tccb của phân số, phân số tối giản.

• Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng
minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
• Phát triển tư duy học sinh.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: Thước thẳng, phấn màu.
• Ho
̣
c sinh: Thước thẳng
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa

̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Hs1. Chữa bt34(tr8sbt). Tìm tất cả các phân số
bằng phân số
21
28
và có mẫu là số tự nhiên nhỏ
hơn 19.
Hs2. Chữa bt31(tr7sbt). Một bể nước có dung tích
5000 lít. Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bể.
hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng
mấy phần của dung tích bể ?
Hs1. Rút gọn phân số:
21 3
28 4
=
.
Nhân cả tử và mẫu của
3
4
với 2; 3 ; 4 ta được :
3 6 9 12
4 8 12 16
= = =
.
Hs2. Lượng nước cần bơm cho đầy bể là 5000 –

3500 = 1500(lít).
Lượng nước này chiếm
1500 3
5000 10
=
của bể.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: 1. Ví dụ (20’)
Bt25(sgk). Trước hết hãy rút gọn phân số đã cho
thành tối giản.
Tiếp theo phải làm thế nào ?
Bt26(sgk). Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đoạn
nhỏ bằng nhau ?
3
CD AB.
4
=
Vậy CD dài bao nhiêu ?
Tương tự, các em hãy tính xem các đoạn EF,
GH, IK bằng bao nhiêu đơn vị độ dài.
Trên cơ sở đó, hãy vẽ hình vào vở.
Bt24(sgk). Tìm các số nguyên x và y biết:
3 y 36
x 35 84

= =
Hãy rút gọn phân số

36
84

Bt25.
15 15 : 3 5
39 39 : 3 13
= =
Nhân cả tử và mẫu của
5
13
với một số tự nhiên.
5 10 15 20 25 30 35
.
13 26 39 52 65 78 91
= = = = = =
Bt26. AB gồm 12 đoạn đơn vị.
3 3
CD AB 12 9
4 4
5 5
EF AB 12 10
6 6
1 1
GH AB 12 6
2 2
5 5
IK AB 12 15
4 4
= × = × =
= × = × =

= × = × =
= × = × =
Vẽ hình vào vở.
Bt24.
36 36 :12 3
84 84 :12 4
− − −
= =
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 9
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Bt23(sgk). Bt23. Tử số m có thể là 0; -3; 5, mẫu n chỉ có thể
là -3; 5.
Ta được các phân số:
0 0 3 3 5 5
; ; ; ; ;
3 5 3 5 3 5
− −
− − −
Vậy
0 3 5 5
; ; ;
3 5 3 5

− −
.
Hoa
̣
t đô

̣
ng 3: Kiểm tra 15’
1. Rút gọn các phân số sau:
12
)
20
a


=.............
17
)
51
b
=................
6.15
)
9.10
c
=.............
2. Tìm các số nguyên x và y, biết:
2 40
25 100
y
x

= =
Giải
* Vì
2 40

100x

=
nên ...........................  x = .....................................................................
* Vì .................................................  y = .....................................................................
Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Ôn tập tccb của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Làm các bt 33; 35; 37; 38; 40(tr 8;9 sbt).
Tuần Tiết 75. Nga
̀
y da
̣
y:
§5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu

nhiều phân số.
• Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số.
• Gây cho hs ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: Bảng phụ.
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa

̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (5’)
Treo bảng phụ lên. Gọi 2hs lên bảng.
Rút gọn như sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy
sửa lại.
M i hs làm 2 câu.ỗ
Bài làm Kết quả Cách làm Sửa lại
16 16 1
64 64 4
12 12 1
21 21 1
3.21 3.21 3
14.3 14.3 2
13 7.13 13
13
/
= =
= =
= =
+
=
7.13
13
+
91=
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 10

Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Quy đồng mẫu hai phân số (12’)
Ở tiết học trước chúng ta đã áp dụng tccb của
phân số để rút gọn phân số. Tiết này ta xét thêm
một ứng dụng nữa của phân số, đó là quy đồng
mẫu nhiều phân số.
Quy đồng mẫu 2 phân số:
3 5
va
4 7
. Nêu rõ
từng bước
Quy đồng mẫu hai phân số là gì?
Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào
với mẫu các phân số ban đầu?
Quy đồng mẫu hai phân số:
3 -5

5 8

.
Trong bài làm này ta đã lấy mẫu chung của
hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8.
nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và

8 như 80; 120; ... có được không ?
Điền số thích hợp vào ô vuông trong ?1.
Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là
gì?
Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung
phải là bội chung của các mẫu cố. để cho đơn giản
ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
3 3.7 21
= =
4 4.7 28
5 5.4 20
7 7.4 28
= =
Quy đồng mẫu hai phân số là biến các phân số
đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng
nhưng mẫu bằng nhau.
Mẫu chung của các phân số là bội chung của
các mẫu ban đầu.
3 -3.8 -24
= =
5 5.8 40
-5 5.5 25
8 8.5 40

− −
= =
Ta có thể lấy bất kì bội chung nào của 5 và 8
làm mẫu chung.
Nửa lớp làm trường hợp 1, nửa kia làm trường
hợp 2.

Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là
TCCB của phân số.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số (15’)
Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số:
1 -3 2 -5
; ; ;
2 5 3 8
Mẫu chung của các phân số phải là số như thế
nào?
Hãy tìm BCN(2;3;5;8).
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy
mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
Khi trình bày bài ta có thể làm như sau:
<60> <24> <40> <15>
1 -3 2 -5
; ; ; . MC=120
2 5 3 8
QĐ:
; ; ;
- -60 72 80 75
120 120 120 120
Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương?
Mẫu chung của các phân số phải là BCNN
của các mẫu.
2=2

3=3 BCNN(2;3;5;8)=2
3
.3.5=120
5=5
8=2
3
120 : 2 = 60 ; 120 : 3 = 40 ;
120 : 5 = 24 ; 120 : 8 = 15.
Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số mẫu dương.
+ Tìm mẫu chung (thường là BCNN).
+ Tìm thừa số phụ bằng cách chia mẫu chung cho
các mẫu.
+ Nhân tử và mẫu các phân số với thừa số phụ
tương ứng.
Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố (12’)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 11
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Làm bt28(tr19sgk). Quy đồng mẫu các phân số:
-3 5 -21
; ;
16 24 56
Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét xem
các phân số đã tối giản chưa.
Phân số
- 21
56
chưa tối giản.
- -

=
21 3
56 8
Quy đồng: BCNN(16;24;8)=48.
TSP: 48:16=3; 48:24=2; 48:8=6.
5 2 10
= = ;
24 2 48
-
;
-
- × -
= =
×
×
×
- - × -
= = =
×
3 3 9
16 3 48
3 3 6 18
8 8 6 48
3
16
5
24
21
56
Hoa

̣
t đô
̣
ng 4:Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Làm các bt29; 30; 31 (tr19sgk).
Tuần Tiết 76. Nga
̀
y da
̣
y: 09/03/2006
LUYỆN TẬP 3
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng
mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
• Giáo dục hs ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣

ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Hs1. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều
phân số mẫu dương.
- Làm bt29(b,c) (tr19sgk).
Hs2. Làm bt30(a,c).
Hs3. Làm bt30(b,d).
Hs1. Làm bt29.
b) BCNN(9;25)=225. TSP: 225:9=25; 225:25=9
225
36
225
9.4
25
4
;
225
50
225
25.2
9
2
==

=

=

c) MC = 15

15
90
15
15.6
1
6
6;
15
1

=

=

=−
Hs2. Làm bt30.
a) BCNN(120;40)=120;
TSP: 120 : 120 = 1; 120 : 40 = 3
120
21
3.40
3.7
40
7
;
120
11
==
c) BCNN(30;60;40)=120
TSP: 120:30=4; 120:60=2; 120:40=3

. .
; ;
. .
.
'
.
= = = =
- - -
= =
7 7 4 28 13 13 2 26
30 30 4 120 60 60 2 120
9 9 3 27
40 40 3 120
Hs3. Làm bt30(b,d).
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 12
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
b) BCNN(73;13)= 949
949:73=13; 949:13=73
. .
; .
. .
= = = =
12 12 13 156 6 6 73 438
73 73 13 949 13 13 73 949
d) BCNN(60;18;90)=180
180:60=3; 180:18=10; 180:90=2
. ( ).
; ;

. .
( ).
.
.
- - -
= = = =
- - -
= =
17 17 3 51 5 5 10 50
60 60 3 180 18 18 10 180
64 64 2 132
90 90 2 180
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Luyện tập (35’)
Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
3 3
4 8 10 5 7
a) ; ; b) ;
7 9 21 2 .3 2 .11
6 27 3
c) ; ;
35 180 28
− −
− −
− − −
Bài 2. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số.
a)

-15 120 -75
; ;
90 600 150
b)
3.4+3.7 6.9-2.17
;
6.5+9 63.3-119
Bài 3. Đố vui (bt36tr20sgk). Di tích nào ?
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm phân
số tương ứng 2 chữ cái. Sau khi làm xong mỗi
nhóm cử 2 đại diện lên bảng thực hiện quy đồng
mẫu rồi điền chữ cái tương ứng vào bảng chữ.
Bài 45 (tr9sbt). So sánh  Nhận xét.
a)
12 1212
&
23 2323
b)
3434 34
&
4141 41
− −
Ba hs lên bảng làm bài.
Cho lớp nhận xét bài để dẫn đến những cách
làm phù hợp cho từng bài.
Hai hs lên bảng
a)
15 1 120 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2

− − − −
= = =
BCNN(6;5;2)=30
1 ( 1).5 5 1 1.6 6
;
6 6.5 30 5 5.6 30
1 ( 1).15 15
2 2.15 30
− − −
= = = =
− − −
= =
b) Rút gọn:
3.4+3.7 .( )
;
6.5+9 3.(10+3)
6.9-2.17 .( )
63.3-119 .( )
+
= =
-
= =
-
3 4 7 11
13
2 27 17 2
7 27 17 7
Quy đồng
11 11.7 77 2 2.13 26
;

13 13.7 91 7 7.13 91
= = = =
Kết quả:
H O I A N M Y S O N
Bài giải
a)
1212 1212 :101 12
2323 2323:101 23
= =
b)
3434 3434 :101 34
4141 4141:101 41
− − −
= =
Nhận xét:
ab abab
cd cdcd
=

ab 101 abab
cd 101 cdcd
×
=
×
Hoa
̣
t đô
̣
ng 5: Hươ
́

ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
Ôn tập quy tắc so sánh phân số đã học ở tiểu học.
Làm các bt 46, 47 (sbt).
Tuần Tiết 77. Nga
̀
y da
̣
y: /
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 13
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
§6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết
được phân số âm dương.
• Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân
số.

II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: Bảng phụ ghi bài tập
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣

ng 1: Kiê
̉
m tra (3’)
Điền dấu >; < thích hợp vào ô vuông.
(–25)  (–10); 1  (–1000).
1 hs lên bảng trình bày.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: So sánh 2 phân số cùng mẫu (10’)
Ta đã biết so sánh hai phân số cùng mẫu (tử
và mẫu dương): Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn
hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Chẳng hạn . Các em đã nhớ lại quy tắc chưa. Một
em hãy nhắc lại quy tắc đó.
Đối với hai phân số bất kì ta cũng có quy tắc.
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
5
1
5
3

<

vì –3<–1

11

4
11
2

>
vì 2>–4
Các em hãy làm ?1.
Trong hai phân số cùng mẫu phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì
nhỏ hơn.
1 hs lên bảng.
8 7 1 2 3 6 3 0
; ; ;
9 9 3 3 7 7 11 11
− − − − − −
< > > <
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu (20’)
Chúng ta đã so sánh được hai phân số có cùng
mẫu. Nếu bây giờ phải so sánh hai phân số không
cùng mẫu, các em hãy tìm xem kiến thức đã học
nào sẽ giúp ta giải quyết vấn đề ?
Ví dụ: So sánh hai phân số
3 4
&
4 5



Ta có
3 ( 3).5 15
4 4.5 20
4 4 4.4 16
5 5 5.4 20
− − −
= =
− − −
= = =

Vì –15 > –16 nên
15 16
20 20
− −
>
. Vậy
3 4
4 5

>

.
Ta có quy tắc trong sách giáo khoa. Các em
đọc lại rồi áp dụng làm ?2 và ?3.
Qua làm ?3 các em có nhận xét gì?
- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương
- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.
Để so sánh 2 phân số không cùng mẫu, trước
hết phải quy đồng mẫu hai phân số đó.

Hs tự làm ít phút.
1 hs đọc quy tắc trong sgk.
2 hs lên bảng làm ?2 và ?3.
Nhận xét:
- Phân số có tử và mẫu cùng dấu thì lớn hơn 0.
- Phân số có tử và mẫu khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Luyện tập tại lớp (10’)
Bt37sgk. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) Một hs lên bảng.
Bt37.
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 14
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
b) Trước khi điền số phải làm gì?
a)
11 10 9 8 7
13 13 13 13 13
− − − − −
< < < <
b) Trước khi điền số phải quy đồng mẫu
1 ... ... 1
3 36 18 4
12 11 10 9
36 36 36 36
− −

< < <
− − − −
⇒ < < <
Như vậy phải điền vào
1 11 5 1
3 36 18 4
− − − −
< < <
Hoa
̣
t đô
̣
ng 5:Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
Ôn quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu; so sánh phân số với 0.
Làm các bt3841(tr23,24sgk); bt 51; 54 (tr10,11sbt).
Tuần Tiết 78. Nga
̀
y da
̣
y: /

§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
• Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
• Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân
số trước khi cộng).
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣

C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Hs1. Phát biểu quy tắc so sánh 2 phân số
(trong cả hai trường hợp cùng mẫu và không cùng
mẫu).
Làm bt38(tr23sgk).
Hs2. Làm bt51(tr10sbt).
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Cộng hai phân số cùng mẫu (10’)
Ở tiểu học các em đã biết cộng hai phân số
cùng mẫu.
Ví dụ:
2 5 2 5 7
9 9 9 9
+
+ = −

.
Để cộng 2 phân số cùng mẫu, ta cộng 2 tử số
với nhau và giữ nguyên mẫu. Quy tắc này vẫn
được áp dụng với các phân số có tử và mẫu là các
số nguyên. Hãy tính xem
2 3
?
7 7

+ =
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
?1.
?2. Hãy lấy 2 số nguyên bất kỳ rồi sử dụng
quy tắc vừa học để tính tổng.
2 3 ( 2) 3 1
7 7 7 7
− − +
+ = =
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng
các tử và giữ nguyên mẫu.
a b a + b
+ =
m m m
?1. Hs đứng tại chỗ đọc kết quả.
?2. Vì mọi số nguyên đều viết được dưới
dạng phân số có mẫu là 1 nên phép cộng các số
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 15
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6

nguyên có thể coi là trường hợp riêng của phép
cộng phân số.
Vd:
2 7 2 ( 7) 5
2 ( 7) 5
1 1 1 1
− + − −
+ − = + = = = −
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu (15’)
Nhờ quy đồng mẫu, ta có thể đưa phép cộng
hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai
phân số cùng mẫu.
Hãy quy đồng mẫu rồi áp dụng quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu để tính
3 1
5 4

+
.
Đọc kỹ quy tắc rồi làm ?3.
3 1 12 5 12 ( 5) 7
5 4 20 20 20 20
− − + −
+ = + = =
3 hs lên bảng làm 3 ý.
Hoa

̣
t đô
̣
ng 4: Luyện tập tại lớp (10’)
Hs làm tại lớp bt42; 43. 4 hs lên bảng thành 2 lượt. Lượt 1 2 em làm 2
câu 42a,b. Lượt 2 2 em làm 2 câu 43a,b.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 5: Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Học thuộc quy tắc cộng phân số. Chú ý rút gọn phân số trước khi làm hoặc kết quả.
- BTVN 44; 45; 46 (tr25, 27sgk). Bt 58; 59; 60; 62(tr12sbt).
Tuần Tiết 79. Nga
̀
y da
̣
y: /
LUYỆN TẬP 4
I../ YÊU CÂ

̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
• Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
• Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, có ý thức rút gọn các
phân số và kết quả.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia

́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (10’)
Hs1. - Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu.
Viết công thức tổng quát.
- Làm bt 44(a,d) (tr26sgk).
Hs2. - Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng
mẫu.
- Làm bt45(tr26sgk).
Bt44. a)
4 3 4 3 7
1
7 7 7 7 7
− − − −
+ = + = = −

d)
1 3 2 9 7
6 4 12 12 12
− − −
+ = + =
1 4 1 8 7 1 6

14 7 14 14 14 2 12
1 3 1 4
6 4 14 7
− − − − −
+ = + = = =
− −
⇒ + < +
Bt45. a)
1 3 2 3 1
x
2 4 4 4 4
− −
= + = + =
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 16
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
x 5 19 25 19
b)
5 6 30 30 30
x 6 1
5 30 5
x 5
− −
= + = +
= =
⇒ =
Hoa
̣
t đô

̣
ng 2: Luyện tập (25’)
Bài 1. Cộng các phân số:
1 2 3 7 5
a) ; b) ; c) ( 2)
6 5 5 4 6
− −
+ + − +
Bài 2. Cộng các phân số:
1 5 4 12 1 1
a) ; b) ; c)
8 8 13 39 21 28
− − − −
+ + +

Bài 3. Cộng các phân số.
3 16 8 36 8 15
a) ; b) ; c)
29 58 40 45 18 27
− − − −
+ + +

Bài 4. Hai người cùng làm một công việc. Nếu
làm việc riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ,
người thứ hai 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi
giờ cả hai người làm được mấy phần công việc ?
- Người thứ nhất làm 4 giờ mới xong công việc thì
mỗi giờ người đó làm được mấy phần công việc?
- Người thứ nhất làm 3 giờ mới xong công việc thì
mỗi giờ người đó làm được mấy phần công việc?

- Làm tính gì để biết phần việc mỗi giờ 2 người
làm chung được ?
Hãy trình bày lời giải hoàn chỉnh.
3 hs cùng lên bảng làm 3 câu.
1 2 5 12 17
a) ;
6 5 30 30
3 7 12 ( 35) 23
b) ;
5 4 20 20
5 ( 12) ( 5) 17
c) ( 2)
6 6 6
+
+ = =
− + − −
+ = =
− − + − −
− + = =
3 hs cùng lên bảng làm 3 câu.
1 5 ( 1) ( 5) 6 3
a) ;
8 8 8 8 4
4 12 4 4
b) 0;
13 39 13 13
1 1 ( 28) ( 21) 49 1
c) .
21 28 21.28 588 12
− − + − − −

+ = = =

− −
+ = + =
− − − + − − −
+ = = =
Học sinh rút gọn trước khi thực hiện phép tính.
3 16 3 8 5
a) ;
29 58 29 29 29
8 36 1 4 3
b) ;
40 45 5 5 5
8 15 4 5
c) 1.
18 27 9 9
− −
+ = + =
− − −
+ = + =
− − − −
+ = + = −
Hs đọc và tóm tắt đề.
Làm riêng: Người thứ nhất mất 4 giờ.
Người thứ hai mất 3 giờ
Làm chung mỗi giờ được mấy phần công việc ?
-
4
1
công việc

-
3
1
1/3 công việc
- Làm tính cộng.
1 hs lên bảng trình bày lời giải.
Nếu làm riêng:
- Mỗi giờ người thứ nhất làm được1/4 công việc.
- Mỗi giờ người thứ nhất làm được1/3 công việc.
Nếu làm chung, mỗi giờ hai người làm được:
1 1 1.3 1.4 3 4 7
4 3 4.3 3.4 12 12
+
+ = + = =
(công việc)
Đáp số:
12
7
công việc
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Củng cố (8’)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 17
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
- Phát biểu quy tắc phép cộng hai phân số cùng
mẫu, quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.

- Thi tính nhanh bt62(tr12sbt).
- 3 hs đọc quy tắc.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Hươ
́
ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Học thuộc quy tắc.
- Bt61, 65 (tr12sbt).
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Xem trước bài tính chất cơ bản của phép cộng
phân số.
Tuần Tiết 80. Nga
̀
y da
̣
y: /
§8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀

U TRO
̣
NG TÂM
• Hs biết các tccb của phép cộng các phân số.
• Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân
số.
• Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tccb của phép cộng phân số.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: Tấm bìa bán kính 25cm (hình 8 sgk).
• Ho
̣
c sinh: Tấm bìa bán kính 10cm (hình 8 sgk).
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́

o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (8’)
Phép cộng số nguyên có những tính chất gì? 1
em lên bảng viết dạng tổng quát các tính chất đó.
Thực hiện phép tính, so sánh kết quả rồi rút ra
nhận xét.
a)
2 3 3 2
&
3 5 5 3
− −
+ +
.
b)
1 1 3 1 1 3
&
3 2 4 3 2 4
− −
   
+ + + +
 ÷  ÷
   

c)
2
0
5

+
TCCB phép cộng số nguyên:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Nx:
+ Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.
+ Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.
+ Một phân số cộng với số 0 thì bằng chính nó.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Các tính chất (10’)
Qua các bài toán vừa làm và các tính chất của
phép cộng số nguyên, hãy dự đoán xem phép cộng
các phân số có tính chất gì?
Hãy viết tiếp vào các công thức sau:
a)
2 3
...
3 5

+ =


b)
1 1 3
...
3 2 4

 
+ + =
 ÷
 
c)
2
0 ...
5

+ =
1hs lên bảng viết các công thức.
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0.
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 18
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Các tính chất nói trên giúp chúng ta điều gì?
Nhờ các tccb của phân số, khi cộng nhiều
phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số
lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán
được thuận tiện.
Hoa

̣
t đô
̣
ng 3: Vận dụng (18’)
Theo nhận xét đó, hãy tính nhân các tổng sau:
3 2 1 3 5
4 7 4 5 7
A
− −
= + + + +
Sau khi hs làm xong, yêu cầu hs nói rõ căn cứ
của từng bước rồi ghi vào bên cạnh bài làm.
?2 Cả lớp làm bài, 2 hs lên bảng trình bày, có
viết ra các căn cứ theo cách làm A.
Bt48(sgk). Tổ chức 2 đội chơi, mỗi đội 4
người, chơi theo hình thức ghép hình nhanh.
1hs lên bảng trình bày lời giải.
2hs lên bảng trình bày lời giải.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Luyện tập tại lớp (8’)
3 hs phát biẻu lại các tính chất.
Bt51(sgk). Viết đề lên bảng sau cho hs lên nối các bộ ba phân số có tổng bằng 0 với nhau.
-1 -1 -1 1 1 1
; ; ; 0; ; ;
6 3 2 2 3 6
a)
-1 1 1

+
2 3 6
+
b)
-1 1
+0+
6 6
c)
-1 1
+0+
3 3
d)
-1 1
+0+
2 2
e)
-1 -1 1
+
6 3 2
+
Bt50(sgk). Hs làm tại chỗ rồi lên bảng điền kết quả.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 5:Hươ
́
ng dâ
̃
n ho

̣
c ơ
̉
nha
̀
(1’)
- Học thuộc các tính chất. Khi áp dụng tính nhanh hãy nhớ xem đang áp dụng tính chất gì.
- Làm bt47; 49; 52(sgk); bt66; 58(sbt).
Tuần Tiết 81. Nga
̀
y da
̣
y: /
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 5
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng phân số, kỹ năng vận dụng các TCCB để tính được
hợp lý khi cộng nhiều phân số.
• Có ý thức quan sát đánh giá bài toán trước khi làm.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣

• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (7’)
Hs1. - Phát biểu các tính chất cơ bản của phép

cộng phân số và viết dạng tổng quát.
- Chữa bt49(tr29sgk).
Hs2. Chữa bt52(tr29sgk).
2hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: (30’)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 19
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Bt53(tr30sgk). Giá trị một “viên gạch” bằng tổng
giá trị hai viên gạch ở dưới của nó.
2 em lên bảng, 1 em diền 2 dòng dưới, 1 em
điền 3 dòng trên.
Bt54(tr30sgk). Ghi đề lên bảng, cho hs đọc-nhận
xét từng câu, nếu sai lên bảng sửa.
Bt55(tr30sgk). Tổ chức trò chơi
Treo 2 bảng ghi bài 55.
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi tổ 1 bút. Lên điền
vào các ô trống các phân số tối giản.
Người thứ nhất lên bảng điền xong chuyền bút
cho người tiếp theo cho đến hết. Đội nào xong
trước là thắng.
Bt56(tr31sgk). Tính nhanh giá trị các biểu thức:
5 6
A 1
11 11

2 5 2
B
3 9 3
1 5 3
C
4 8 8
− −
 
= + +
 ÷
 

 
= + +
 ÷
 
− −
 
= + +
 ÷
 
Bt53(tr30sgk).
6
17
6
17
0
6
17
0 0

2
17
4
17
4
17
− 4
17
1
17
1
17
2
17
1
17
1
17
Bt54(tr30sgk).
HS làm từng câu.
+
1
2
− 5
9
1
36
11
18


1
2

-1
1
18
-17
36
−10
9
5
9
1
18
10
9
7
12
−1
18
1
36
-17
36
7
12
1
18
−7
12

11
18
− −10
9
−1
18
−7
12
−11
9
Bt56(tr31sgk). 3 hs cùng lên bảng.
5 6 5 6
A 1 1 1 1 0
11 11 11 11
2 5 2 2 2 5 5 5
B 0
3 9 3 3 3 9 9 9
1 5 3 2 5 3
C 0
4 8 8 8 8 8
− − − −
   
= + + = + + = − + =
 ÷  ÷
   
− −
   
= + + = + + = + =
 ÷  ÷
   

− − − −
 
= + + = + + =
 ÷
 
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Luyện tập tại lớp (5’)
* Phát biểu quy tắc cộng phân số.
* Phát biểu các tccb của phép cộng phân số
* Muốn cộng hai phân số
2 3
&
3 5

làm thế nào ? Trong các câu sau, hãy chọn câu đúng
a) Cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
b) Nhân mẫu phân số thứ nhất với 5, nhân mẫu phân số thứ hai với 3 rồi cộng hai tử với nhau.
c) Nhân cả tử và mẫu phân số thứ nhất với 5, nhân cả tử và mẫu phân số thứ hai với 3 rồi cộng hai
tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.
d) Nhân cả tử và mẫu phân số thứ nhất với 5, nhân cả tử và mẫu phân số thứ hai với 3 rồi cộng hai
tử với nhau và cộng hai mẫu với nhau.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Hươ
́

ng dâ
̃
n ho
̣
c ơ
̉
nha
̀
(2’)
- Làm các bt57(tr31sgk);
Bt69, 70, 71, 73(tr14sbt)
- Ôn lại về phép trừ số nguyên.
- Đọc trước bài phép trừ phân số.
Tuần Tiết 82. Nga
̀
y da
̣
y: /
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 20
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• Hiểu và tìm được số đối của một phân số, cách viết số đối.
• Hiểu và vận dụng được quy tắc phép trừ phân số.

• Hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên:
• Ho
̣
c sinh:
II../ CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô

̣
ng 1: Kiê
̉
m tra (5’)
Phát biểu quy tắc cộng phân số.
Thực hiện phép tính:
3 3 4 4
;
5 5 5 18

+ +

Đvđ: Trong tập hợp Z, phép trừ chính là phép
cộng số bị trừ với số đối của số trừ (a-b=a+(-b)).
Với phân số thì phép trừ phải làm theo quy tắc
nào? Đó là nội dung của bài hôm nay.
1 hs lên bảng trả lời và làm tính.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Số đối (12’)
Ta có
3 3
0
5 5

+ =
, ta nói
3

5

là số đối của
phân số
3
5
và cũng nói
3
5
là số đối của phân số
3
5

,
3
5

3
5
là hai số đối nhau.
Tương tự, hãy làm ?2
Tìm số đối của
a
b
Hai số như thế nào gọi là đối nhau?
Đó chính là đình nghĩa hai số đối nhau. Hãy
nhắc lại.
Tìm số đối của phân số
a
b−

.
Số đối của
a
b
kí hiệu là
a
b

.
Hãy so sánh
a
b

với
a
b−
;
a
b

Cho hs làm bt58(tr33sgk).
Nêu lại ý nghĩa của số đối trên trục số.
?2. Hs đứng tại chỗ trả lời
Ta nói
2
3
là số đối của phân số
2
3−
và cũng

nói
2
3−
là số đối của phân số
2
3
,
2
3−

2
3
là hai
số đối nhau.
Số đối của
a
b

a
b

Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
3 hs nhắc lại định nghĩa.
Số đối của phân số
a
b−

a
b
.

Chúng bằng nhau vì đều là số đối của
a
b
.
3 hs lên bảng làm bt58.
Trên trục số, hai số đối nhau nhận điểm 0 là
trung điểm.
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: 2. Phép trừ phân số (12’)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 21
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Tổ chức hoạt động nhóm cho hs làm ?3.
Qua ?3 hãy rút ra quy tắc trừ 2 phân số.
Hãy tính:
2 1
)
7 4
15 1
)
28 4
a
b




+
Qua hai bài toán trên, có nhận xét gì về quan hệ
giữa phép cộng và trừ hai phân số ?
Cho HS làm ?4
Các nhóm làm vào phiếu học tập.
Quy tắc: (sgk)
Hai hs lên bảng làm
2 1 2 1 8 7 15
)
7 4 7 4 28 28
15 1 15 7 8 2
)
28 4 28 28 28 7
a
b
− +
− = + = =
− −
+ = + = =
Hoa
̣
t đô
̣
ng 4: Củng cố (14’)
- Gọi HS nhắc lại
- Thế nào là 2 số đối nhau
- Quy tắc trừ phân số.
- Cho hs làm bài 60 (33SGK).
- Tìm x biết :a) x-
3 1

4 2
=
b)
5 7 1
6 12 3
x
− −
− = +
Đưa bảngphụ ghi bài 61 (33SGK)
Đúng hay sai ?
Câu 1 : Tồng hai phân số là một phân số có tử
bằng tổng các tử,mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu 2 : Tổng của hai phân số cùng mẫu là một
phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
Yêu cầu làm câu b (61)
Cho hs làm bài 62 (34SGK)
Yêu cầu hs đọc đè bài và tóm tắt nội dung bài
toán.
Muốn tính nửa chu vi ta làm thế nào ?
- Trả lời câu hỏi của Gv
Hs làm bài tập, 2 hs lên bảng
HS1: a)

3 1
4 2
1 3
2 4
2 3 5
4 4




x
x
x
− =
= +
+
= =
HS2 : b)
5 7 1
6 12 3
5 7 ( 4)
6 12
5 3
6 12
3 3
12 12
3
12
-5 -5
x= =
6 6
-10 -13
x= =
12 12
x
x
x
− −

− = +
− + −
− =

− =

− +

+
Trả lới câu 61.
Câu 1 : sai
Câu 2 : Đúng.
Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có
cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử.
Đọc đề bài
Tóm tắt :
Dài
3
4
km. Rộng
5
8
km
a) Tính nửa chu vi
b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km
Muốn tính nửa chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 22
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6

Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu
km ta làm phép tính gì ?
Em hãy trình bày cụ thể bài toán.
chiều rộng.
Tìm hiệu của
3
4

5
8
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là :
3 5 6 5 11
4 8 8 8
+
+ = =
(km)
Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là :
3 5 6 5 1
4 8 8 8

− = =
(km)
Hoa
̣
t đô
̣
ng 5 : Hướng dẫn về nhà (2’)
Kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.

- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
- Bài tập : 59 (33SGK), bài 74, 75, 76, 77 (14, 15 SBT)
Tuần Tiết 83. Nga
̀
y da
̣
y: /
LUYÊ
̣
N TÂ
̣
P 6
I../ YÊU CÂ
̀
U TRO
̣
NG TÂM
• HS có kỹ năng tìm số đối của một số,có kỹ năng thực hiện phép trứ phân số.
• Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II../ CHUÂ
̉
N BI
̣
• Gia
́
o viên: bảng phụ ghi bài 63,64, 66,67 (34,35 SGK)
• Ho
̣
c sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng
II../ CA

́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y - HO
̣
C
Gia
́
o viên Ho
̣
c sinh
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Kiê
̉
m tra bài cũ (10’)
Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu
Chữa bài 59 (a,c, d)
HS2 : Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. Viết
công thức tổng quát.
Chữa bài tập 59 (b,e,g) trang 33 SGK
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm.
HS1: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng
bằng 0.

Chữa bài 59 :
1 1 1 1 ( 4) 3
)
2 8 2 8 8
5 18 25 7
)
6 30 30 30
1 15 16 31
)
15 240 240 240
1

8
3

5
-1

16
a
c
d
− + − −
 
− = + = =
 ÷
 
− −
 
− = + =

 ÷
 
− − −
 
− = + =
 ÷
 
HS2: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Tổng quát :
a c a c
b d b d
 
− = + −
 ÷
 
Chữa bài 59 SGK
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 23
Tran Quoc Toan

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
11 12 1
) ( 1)
12 12 12
7 22 21 43
)
24 72 72 72
5 20 15 5
)
9 12 36 36 37

-11

12
11

36
-5

b
e
g

− − = + =

− = + =
− − −
− = + =
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Luyện tập (26’)
Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm như
thế nào ? Đưa bảng phụ ghi bài tập 63 (34 SGK)
Hỏi
2
)
3
1
12

a

+ =W
1
12
-2
=
3
⇒ −W
Trong phép trừ,muốm tìm số trừ ta làm thế nào ?
1
)
20
1 1
4 20
1

4
c − =
⇒ = −
W
W
Sau đó gọi HS lên thực hiện phép tính rồi điền vào
ô trống.
Cho HS làm tiếp bài 64 (c,d)
Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã
có cuỉa phân số cần tìm.
Bài 65 (trang 34 SGK)
Viết đề bài lên bảng
Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim

hay không ta làm thế nào ?
Em hãy trình bày cụ thề bài giải đó.
Hoàn thành bài tập. Bài 63 (34 SGK)
)
1

12
a +
3
4

=
2
3

)
-1

3
b +
11
15
=
2
5
)
1

4
c −

1
5
=
1
20
)
-8

13
d −
8
13

=0
Bài 64 (c,d)
4 3
)
7 14
2 5
)
3 21
-11

14
19

21
c
d
− −

− =
− =
Đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Thời gian có :Từ 19 giờ ρ 21 giờ 30 ph.
Thời gian rửa bát :
1
4
giờ.
Thời gian để quét nhà :
1
6
giờ.
Thời gian làm bài 1 giờ.
Thời gian xem phim :45ph=
3
4
giờ.
Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số
thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời
gian đó.
Bài giải :
Số thời gian Bình cólà .
21 giờ 30ph- 19 giờ = 2 giờ 30 phút=
5
2
giờ.
Tổng số giờ Bình làm các việc là
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 24
Tran Quoc Toan


GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
Bài 66 (34 SGK)
Cho Hs hoạt động nhóm
a
b
3
4
− 4
5
7
11

0 Dòng 1
a
b

3
4
4
5
− 7
11
0 Dòng 2
a
b
 
− −
 ÷
 
3

4

4
5
7
11

0 Dòng 3
Nhận xét : Số đối của số đối của một số bằng
chính số đó.
a a
b b
 
− − =
 ÷
 
Cho Hs cả lớp nhận xét nhóm làm bài.
Bài 67 (35 SGK)
Yêu cầu hs nêu lại thứ tự thực hiện phép tính của
dãy tính :
(nếu chỉ có phép cộng và trừ)
Áp dụng : Làm bài 67 (35 SGK)
Gọi 1 hs lên bảng làm
Lưu ý hs : Phải đưa phân số có mẫu âm thành
phân số bằng nó và có mẫu dương.
Áp dụng bài 67 gọi hslên bảng làm bài 68 (a,d)
(35 SGK)
7 13
)
10 20

1 1 1
)
3 4 6
3

5
1

2
a
d

− −


+ + −

Bài tập bổ sung
a) Tính
1 1 1 1 1
1 ; ;
2 2 3 3 4
1 1 1 1
;
4 5 5 6
− − −
− −
1 1 3 3 2 12 9
1
4 6 4 12

+ + +
+ + + =
26 13
12 6
= =
giờ.
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm
các việc là.
5 13 15 13 1
2 6 6 3

− = =
(giờ).
Vậy Bình vẫn cóđủ thời gian để xem hết phim.
Hoạt động nhóm
Bảng nhóm(phiếu học tập)
Nếu dãy tính chỉ có phép cộng và trừ ta thực hiện
từ trái sang phải.
2 5 3
9 12 4
2 5 3
9 12 4
2.4 5.3 3.9
36 36 36
8 ( 15) 27
36
20 5
36 9

+ −



= + +

= + +
+ − +
=
= =
Bài tập bổ sung
HS1 : a)
CHUQUYNH2006-2007 PAGE 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×