Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 18 Tuan Hoan 11cb lyvy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 26 trang )


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ
GIỜ THĂM LỚP


Tiết 20 Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU
I – CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

Tim
Tim
Hệ thống mạch máu
Hệ thống mạch máu
Dịch tuần hoàn
Dịch tuần hoàn
I – CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

+ Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu (dịch mô)
+ Tim: máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
+ Hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)
I – CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung:
2. Chức năng:
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác,
đáp ứng cho các họat động sống của cơ thể

II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

-
Động vật đơn bào, đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp: không có hệ
tuần hoàn.


- Động vật đa bào có kích thước lớn:
II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

Hệ tuần
hoàn đơn
Hệ tuần
hoàn kép

Điểm phân biệt Hệ tuần hòan hở Hệ tuần hoàn kín
Sinh vật đại diện
Hệ thống mạch
máu
Đường đi của máu
Phương thức trao
đổi chất
Áp lực, tốc độ
II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ tuần hoàn hở
- Đại diện: Thân mềm, chân
khớp,
- Đường đi của máu: Máu
được tim bơm vào động mạch,
vào xoang cơ thể, tại đây máu
trộn với dịch mô tạo thành hỗn
hợp máu dịch mô, sau đó vào
tĩnh mạch trở về tim.

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp và tốc độ chậm.
- Nơi máu trao đổi chất với tế bào: Khoang cơ thể

Tại sao gọi là hệ tuần hoàn hở?
Vì có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch
máu, đi vào khoang cơ thể
Tại sao vậy ta!
Các bạn ơi giúp
tui với!

- Tuy nhiên, ở sâu bọ, hệ tuần hoàn chỉ thực
hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng và các
sản phẩm bài tiết, không tham gia vào quá trình
vận chuyển khí trong hô hấp.

II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
2. Hệ tuần hoàn kín
- Đại diện: Mực ống, bạch
tuộc, giun đốt, động vật có
xương sống.
- Đường đi của máu: Máu lưu
thông liên tục trong mạch kín,
được tim bơm vào động mạch
qua mao mạch, tĩnh mạch trở
về tim.
- Máu chảy trong động mạch
với áp lực cao hoặc trung bình
và tốc độ nhanh.
- Nơi máu trao đổi chất với tế bào: Thành mao mạch


Tại sao gọi là hệ tuần hòan kín?
Vì máu chảy liên tục trong
mạch kín.
Ưu điểm của hệ tuần hòan
kín so với hệ tuần hòan hở?
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong mạch
dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu
chảy nhanh, máu được vận chuyển đến cơ quan
cần thiết nhanh hơn hệ tuần hoàn hở, đáp ứng
được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
BẠN CÓ
BIẾT
KHÔNG
?

Vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
Như một cái bơm hút máu về và đẩy
máu đi. Tim là động lực chính đẩy máu
chảy tuần hoàn trong mạch máu.
Tại sao vậy ta!
Các bạn ơi giúp tui
với!

Loài đại diện Hệ tuần hòan hở Hệ tuần hoàn kín
Sinh vật đại
diện
Hệ thống
mạch máu
Đường đi
của máu

Phương thức
trao đổi chất
Áp lực, tốc
độ
Đa số ĐV thân mềm:
(ốc sên, trai, sò…) và
chân khớp (tôm, cua …)
Mực ống, bạch tuộc,
giun đốt, động vật có
xương sống
Động mạch, tĩnh mạch
Động mạch, mao
mạch, tĩnh mạch
Tim động mạch
khoang cơ thể tĩnh
mạch Tim
Tim động mạch
mao mạch tĩnh
mạch Tim
Trao đổi trực tiếp với
các tế bào
Trao đổi với tế bào
qua thành mao mạch
Máu chảy với áp lực
thấp, tốc độ chảy chậm
Máu chảy với áp
lực cao hoặc tb,tốc
độ chảy nhanh

Điểm khác biệt Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

SV đại diện
Số vòng tuần
hoàn, cấu tạo tim
Máu đi nuôi cơ thể
Áp lực, tốc độ máu
II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
2. Hệ tuần hoàn kín
* Từ đó có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa của hệ
tuần hoàn (về cấu trúc, chức năng)?
* Các đặc điểm tiến hóa đó có ý nghĩa gì với hoạt động sống?

Mao quản phổi
Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
TM ĐM
H tun
hon n
ca cỏ
H tun
hon kộp
ca chim
v thỳ
H tun hon kộp ca
lng c, bũ sỏt

* Hệ tuần hoàn đơn của cá:
II – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
2. Hệ tuần hoàn kín
- Chỉ có 1 một vòng tuần hoàn,

tim hai ngăn: tâm nhĩ, tâm thất
- Máu đi nuôi cơ thể: máu giàu
oxy
- Áp lực thấp, chảy chậm

Mao quản phổi
Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
TM ĐM
lng c, bũ sỏt chim v thỳ
* H tun hon kộp
ca chim v thỳ:
- Cú 2 vũng tun hon,
vũng tun hon ln v
vũng tun hon nh, tim
3 ngn hoc 4 ngn
- Lp lng c, bũ sỏt,
chim v thỳ
- Mỏu pha (tim 3
ngn), mỏu ti
(tim 4 ngn)
- p lc tb hoc cao,
chy nhanh

Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
SV đại
diện
Số vòng
tuần hoàn,

cấu tạo
tim
Máu đi
nuôi cơ
thể
Áp lực, tốc
độ máu
Chỉ có 1 một vòng tuần
hoàn, tim hai ngăn: tâm
nhĩ ở trên, tâm thất ở
dưới
Có 2 vòng tuần hoàn,
vòng tuần hoàn lớn và
vòng tuần hoàn nhỏ, tim
3 ngăn hoặc 4 ngăn
lớp cá
lớp lưỡng cư, bò sát,
chim và thú
Máu giàu oxy (tim 2
ngăn)
Máu pha (tim 3 ngăn),
máu không pha, giàu
oxy (tim 4 ngăn)
Áp lực thấp, chảy
chậm
Áp lực tb hoặc cao,
chảy nhanh


Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn ngày

càng phức tạp, hoàn thiện

Giúp sinh vật thích nghi với hoạt động sống
có nhu cầu năng lượng ngày càng cao
* Từ đó có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa của hệ
tuần hoàn (về cấu trúc, chức năng)?
* Các đặc điểm tiến hóa đó có ý nghĩa gì với hoạt động sống?

Củng cố
Tại sao hệ tuần hoàn của côn
trùng được gọi là hệ tuần
hoàn hở?
Tại sao hệ tuần hoàn của cá,
lưỡng cư, bò sát, chim, thú
được gọi là hệ tuần hoàn
kín?

Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?
Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, được tim bơm
đi, nên tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn, tốc độ máu
chảy nhanh và máu đi được xa, tăng hiệu quả cung
cấp oxi và chất dinh dưỡng cho tế bào, thải nhanh các
chất thải ra ngoài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×