Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Định luật Jun - Lenxơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THANH MỸ

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên TH: Tr n Ph ng Khanhầ ươ
CÂU HỎI

TẠI SAO NÓI DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG
LƯỢNG?

NÊU KHÁI NIỆM CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN?

TẠI SAO 1kWh = 3600000J?
TRẢ LỜI

DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG LƯỢNG VÌ NÓ CÓ
THỂ THỰC HIỆN CÔNG VÀ CUNG CẤP
NHIỆT LƯỢNG.

CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN SẢN RA Ở MỘT ĐOẠN
MẠCH LÀ SỐ ĐO LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHUYỂN
HOÁ THÀNH CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC.

1kWh = 1000W.3600s = 3600000Ws = 3600000J
3
A. A = I
2
Rt.
B. A = IRt
C. A = UIt.


D. A = U
2
t/R
Chc mng
bn, đng
ri!
Chc mng
bn, đng
ri!
Tic qu, bn
tr li sai ri!
Tic qu, bn
tr li sai ri!
Công của dòng điện
không tính theo công
thức nào sau đây?
CÂU HỎI
BÀI 16
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI
THÀNH NHIỆT NĂNG:
1. Một phần điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng:
a. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ
điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và
một phần thành năng lượng ánh sáng?
* Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và
năng lượng ánh sáng:
- Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn

compac
b. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ sau, dụng cụ điện
nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một
phần thành cơ năng?
* Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt
năng và cơ năng:
- Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt
năng:
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI
THÀNH NHIỆT NĂNG:
1. Một phần điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng:
a. Trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến
đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng?
+ Bộ phận chính của các dụng cụ này là một
dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc
constantan.
*Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
Máy tắm nước nóng, nồi cơm điện, bàn là
điện, ấm điện
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN
ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ:
1.Hệ thức của định luật Jun – Len-xơ:
Q = I
2
Rt
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN
ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:

II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ:
1. Hệ thức cuả định luật
Q = I
2
Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
A
V
K
t = 300s ; ∆t
0
= 9,5
0
C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m
1
= 200g
2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA:
0
c
c
2
= 880J/kg.K
c
1
= 4 200J/kg.K
m
2
= 78g

Cho biết:
m
1
= 200g = 0,2kg
m
2
= 78g = 0,078kg
c
1
= 4
200J/kg.K
c
2
= 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5(Ω)
t = 300(s)
∆t = 9,5
0
C
Tính: A = ?;
Q= ? SS Q với A
Câu C1: Hãy tính điện năng
A của dòng điện chạy qua
dây điện trở trong thời gian :
300s
Câu C2: Hãy tính nhiệt
lượng Q mà nước và bình
nhôm nhận được trong thời
gian 300s.

Câu C3: So sánh A với Q và
nêu nhận xét.
2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA:
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây
điện trở: A = I
2
Rt = (2,4)
2
.5.300 = 8 640J
C2: Nhiệt lượng Q
1
do nước nhận được:
Q
1
= c
1
m
1
∆t
0
= 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J)
Nhiệt lượng Q
2
do bình nhôm nhận được:
Q
2
= c
2
m
2

∆t
0
= 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được:
Q = Q
1
+ Q
2
= 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J)
C3: Ta thấy Q ≈ A ; Nếu tính cả phần nhiệt
lượng truyền ra môi trường xung quanh thì:
Q = A
3. Phát biểu định luật:
Q = I
2
Rt
Q = 0,24I
2
Rt (cal)
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.
I: là cường độ dòng điện (A)
t: là thời gian (s)
Q: là nhiệt lượng (J)
R: là điện trở ( )

James Prescott Joule
(1818-1889)

Heinrich Friedrich Emil
Lenz (1804-1865)
III. VẬN DỤNG:
C4. Tại sao với cùng
một dòng điện chạy
qua thì dây tóc bóng
đèn nóng lên tới nhiệt
độ cao, còn dây nối
với bóng đèn thì hầu
như không nóng lên?

III. VẬN DỤNG:
C4. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và
dây nối đều có cùng cường độ dòng điện vì
chúng mắc nối tiếp. Theo định luật Jun –
Len-xơ thì Q ~ R, dây tóc bóng đèn có R lớn
nên Q toả ra lớn do đó dây tóc nóng lên tới
nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có
đ
iện
trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền một
phần cho môi trường xung quanh, do đó dây
nối hầu như không nóng lên.
III. VẬN DỤNG:
C5. Một ấm điện có ghi 220V-1000W
được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là
20
0
C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm

và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính
thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.K
III. VẬN DỤNG:
Theo định luật BTNL:

ĐS: 672s
C = 4200J/kg.K
U = Uđm =
C5. Cho biết
P =
m =
t
1
=
t
2
=
t = ?
GIẢI:220V
1000W
2kg
20
0
C
100
0
C
⇔ P.t = c.m.(t
0

2
– t
0
1
)
A = Q

( )
( )
0 0
2 1
. .
4200.2.80
672
1000
c m t t
t

⇒ = = =
P
S
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi
có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương cường độ dòng
điện, với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy qua:
Q = I
2
Rt

I: là cường độ dòng điện (A)
t: là thời gian (s)
Q: là nhiệt lượng (J)
R: là điện trở ( )

BÀI TẬP: 16-17.5/ T23SBT
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện
thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra trong
30phút?
Giải
Cho biết:
R = 176Ω
U = 220V
t = 30’ = 1800s
Tính:
Q = ?
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
220
1.25
176
U
I A
R
= = =
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn
trong 30 phút là:
Q = I
2
Rt = 1,25
2

.176.1800 = 495000J

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×