Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ĐỊNH LUẬT JUN-LENXO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 19 trang )


KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH !
Trường THCS Trần Phú
Tổ: Toán – Lý - Tin
Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân

Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác
dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc
vào các yếu tố nào ? Tại sao với cùng một dòng
điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới
nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu
như không nóng lên?

Tiết 16 Bài 16
I/ Trường hợp điện năng biến
đổi thành nhiệt năng:
1. Một phần điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng:
Dãy A: Lựa chọn các dụng cụ điện
biến đổi điện năng đồng thời thành
nhiệt năng và năng lượng ánh
sáng.
Dãy B: Lựa chọn các dụng cụ điện
biến đổi điện năng đồng thời
thành nhiệt năng và cơ năng.
* Các dụng cụ điện biến đổi điện
năng đồng thời thành nhiệt năng
và cơ năng: máy bơm nước, máy
khoan, máy quạt.


* Các dụng cụ điện biến đổi điện
năng đồng thời thành nhiệt năng
và năng lượng ánh sáng: đèn LED,
đèn compac, đèn dây tóc
Đèn LED, đèn compac, máy
khoan, máy bơm nước…
2. Toàn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng:
Hoạt động nhóm đôi
ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ

Bài 16 Tiết 16
1. Một phần điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng:
*Cả 2 dãy: Lựa chọn các dụng cụ
điện biến đổi hoàn toàn điện năng
thành nhiệt năng.
Đèn LED, đèn compac, máy
khoan, máy bơm nước….
2. Toàn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng:
* Các dụng cụ điện biến đổi toàn
bộ điện năng thành nhiệt năng: nồi
cơm điện, bàn là, mỏ hàn.
Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn….
Các dụng cụ này có bộ phận chính
là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim
nikêlin hoặc constantan. Hãy so
sánh điện trở suất của các dây dẫn
hợp kim này với các dây dẫn bằng

đồng.
Bộ phận chính của các dụng cụ
này là một đoạn dây dẫn bằng
hợp kim có điện trở suất lớn
(nikêlin hoặc constantan).
I/ Trường hợp điện năng biến
đổi thành nhiệt năng:
D©y §ång
D©y §ång
D©y
D©y
Nikªlin
Nikªlin
D©y
D©y
Constantan
Constantan
1,7.10
1,7.10
-8
-8
Ωm
Ωm
0,4.10
0,4.10
-6
-6
Ωm
Ωm
0,5.10

0,5.10
-6
-6
Ωm
Ωm
Hoạt động nhóm đôi
ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ

I/ Trường hợp điện năng biến
đổi thành nhiệt năng:
II/ Định luật Jun – Len-xơ:
Gọi A là điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch có điện trở R, Q là
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
khi có dòng điện I chạy qua trong
thời gian t. Khi toàn bộ điện
năng chuyển hóa thành nhiệt
năng thì A quan hệ thế nào với
Q?
A = Q
Ta có A =
P
t

P
= I
2
R
Suy ra A = I
2

Rt
Vậy Q = I
2
Rt
1. Hệ thức định luật:
Q = I
2
Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm
kiểm tra:
Bài 16 Tiết 16
Viết công thức tính điện năng
tiêu thụ của đoạn mạch. Giải
thích và nêu đơn vị của từng
đại lượng trong công thức.
ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ

I/ Trường hợp điện năng biến
đổi thành nhiệt năng:
II/ Định luật Jun – Len-xơ:
1. Hệ thức định luật:
Q = I
2
Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm
kiểm tra:
Hình 16.1
Bài 16 Tiết 16
Mô tả thí nghiệm
ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ


m
1
= 200g = 0,2kg
m
2
= 78g = 0,078kg
I = 2,4 A
R = 5

t = 300s

t
0
= 9,5
0
C
c
1
= 4200 J/kg.K
c
2
= 880 J/kg.K
Dãy A:
C
1
/ Tính điện năng
A của dòng điện chạy qua dây điện trở
trong thời gian trên.
Hình 16.1

Hoạt động nhóm (4 bạn)
Dãy B:
C
2
/ Tính nhiệt
lượng Q mà nước và bình nhôm nhận
được trong thời gian đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×