Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Tiết 1 :
Ngày soạn : 24/8/2008.
Ngày dạy : 27/8/2008.
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Có khái niệm về âm nhạc.
- Nắm đợc các phân môn trong âm nhạc, 3 phân môn : Hát Nhạc lý + TĐN ANTT.
- Hs ôn lại bài hát Quốc ca
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ.
2. Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giới thiệu bài :
- Gv cho cả lớp hát một bài hát tập thể.
- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 :
Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc
- Gv chỉ định hs đọc SGK.
- Gv nêu tóm tắt khái niệm âm nhạc : Âm nhạc là
nghệ thuật của những âm thanh đã đợc chọn lọc, dùng
để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời.
- Gv cho hs nghe đĩa một số bài hát, bản nhạc để minh
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- Hs hát tập thể.
- Hs chú ý , ghi vở.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs chú ý.
1
- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS
- Tập hát bài : Quốc ca.
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
hoạ về nghệ thuật âm nhạc.
- Gv phát vấn :
? Các em đã đợc nghe những loại âm nhạc nào ?
? Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em cần phải
làm gì ?
b. Nội dung 2 :
Môn học âm nhạc ở trờng THCS
- Gv giới thiệu : Gồm 3 phân môn.
* Học hát : 8 bài (lớp 6,7,8)
4 bài (lớp 9)
* Nhạc lý TĐN : có 10 bài TĐN
- Gv giải thích : Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm
nhạc.
Muốn có những hiểu biết về âm nhạc cần phải học
ký hiệu và lý thuyết âm nhạc.
Muốn biết đợc các ký hiệu ghi chép thành âm thanh
thì phải biết cách TĐN.
* Âm nhạc thờng thức : có 7 bài.
- Gv giải thích : ÂNTT là những kiến thức về âm nhạc
phổ thông. Các em sẽ đợc biết về các nhạc sĩ Việt
Nam với các tác phẩm nổi tiếng luôn tồn tại với thời
gian; biết về các danh nhân âm nhạc thế giới, đợc
nghe các sáng tác nổi tiếng đợc cả thế giới công
nhận
c. Nội dung 3 :
Tập hát bài Quốc ca
- Gv cho Hs xem tranh về buổi lễ chào cờ.
- Gv giới thiệu bài hát và tác giả : Quốc ca Việt Nam
- Hs nghe một số bài hát, bản nhạc.
- Hs trả lời : Nhạc hát và nhạc đàn.
- Cần phải học và tiếp xúc với âm
nhạc.
- Hs chú ý.
- Hs chú ý.
- Hs chú ý.
- Hs xem tranh.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
2
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
nguyên là bài hát Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn
Cao sáng tác năm 1944, tại Hà Nội.
Văn Cao, tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15
/ 11 / 1923 tại Hải Phòng và mất ngày 10 / 07 / 1995.
Ông là một nghệ sĩ đa tài cả về âm nhạc , thơ ca, hội
hoạ, trong đó âm nhạc là đỉnh cao trong sự nghiệp của
ông, làm cho tên tuổi ông sống mãi.
- Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ .
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :
-
Nô na.
Gv cho hs nghe đĩa nhạc bài hát 2-3 lần.
- Gv yêu cầu cả lớp hát lời 1 bài hát.
Nhắc nhở hs hát thể hiện đợc sắc thái nghiêm trang và
hùng mạnh.
- Gv nghe và sửa sai.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
? Bài học hôm nay có mấy nội dung ?
- Gv chốt lại từng nội dung.
- Gv cho hs tập hát chính xác bài Quốc ca.
- Dặn dò hs xem trớc tiết 2.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs xem chân dung nhạc sĩ.
- Hs luyện thanh theo hớng dẫn.
- Hs nghe đĩa nhạc bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Bài học hôm nay có 2 nội dung :
Giới thiệu môn học âm nhạc ở
trờng THCS
Tập hát bài : Quốc ca.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
LCH S QUC CA
3
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 6 n¨m häc 2011-2012
Cũng tại Quốc hội khoá 1, cùng lúc thông qua Quốc kỳ, Quốc hội cũng đã nhất trí
lấy bài hát
Tiến quân ca
của Vǎn Cao làm quốc ca chính thức. Theo lời nhạc sĩ Vǎn
Cao, bài Tiến quân ca được hoàn thành vào cuối tháng 10-1944. Nhà vǎn Vũ Bằng nhớ
lại trong một bài viết như sau: "
19-8 là ngày khởi nghĩa cả nước vùng lên mở hội,
từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng, cuồn cuộn những làn sóng
gớm ghê, đâu đâu cũng vang âm những tiếng hát "Tiến quân ca" và "Diệt phát xít"".
Trước khi sáng tác
Tiến quân ca
, Vǎn Cao đã từng viết các bài hát yêu nước như
Đống Đa, Th
ǎ
ng Long hành khúc ca
. Được giác ngộ cách mạng, ông chú tâm sáng tác
nhiều bài hát động viên nhân dân đấu tranh.
Tiến quân ca
được viết cuối nǎm 1944 tại
cǎn gác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Đó cũng là thời kỳ tiền khởi
nghĩa, khí thế cách mạng rất sôi sục, tin chiến thắng Võ Nhai lan truyền về Hà Nội
khiến các tầng lớp đồng bào đều phấn chấn. Sau này, chính nhạc sĩ Vǎn Cao đã nhớ
lại:
"Trước mắt tôi, mảnh trời xám và lùm cây của Hà Nội không còn nữa. Tôi đang
sống ở một khu rừng nào đó trên kia, trên Việt Bắc. Có nhiều mây và nhiều hy vọng.
Và bài hát đã xong ".
Nhạc sĩ viết tiếp:
"Quốc ca là sự hình thành của nhiều n
ǎ
m kinh nghiệm và một thời
gian dài tr
ǎ
n trở. Khi viết, tôi chỉ nghĩ làm sao đáp ứng nhu cầu quần chúng, làm sao
để họ dễ thuộc, dễ nhó. Tháng 11-1944, tại sàn gác nhà của ông V
ǎ
n Lang ở làng Bát
Tràng, một địa chỉ bí mật của cách mạng lúc bấy giờ, tự tay tôi đã viết Tiến quân ca
lên đá in trong trang v
ǎ
n nghệ đầu tiên của tờ báo Độc lập "
Ngày 17-8-1945, một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trường Nhà hát lớn, dàn đồng ca
của thiếu niên tiền phong hát
Tiến quân ca
, chào cờ đỏ sao vàng. Nhạc sĩ Vǎn Cao
nhớ rằng ông đã khóc khi thấy một lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn được thả từ trên bao lơn
Nhà hát xuống trong khi bài hát
Tiến quân ca
vang lên
Gần hai mươi nǎm đã qua, bài hát có sửa đổi đôi ba chữ nhưng cơ bản vẫn là bài
Tiến quân ca
đã được Quốc hội khoá 1 thông qua là Quốc ca. Bài Quốc ca cùng với lá
Quốc kỳ, cờ đỏ sao vàng, là biểu tượng đẹp và khó phai mờ đối với người Việt Nam.
4
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Tiết 2 :
Ngày soạn :
5
- Học hát : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
- Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ
lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình .
Hát luyến 2 âm từ : lá. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.
- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. Biết hát đoạn a với giọng thứ
nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.
- Qua nội dung bài hát, học sinh hiểu đợc niềm mơ ớc của các em nhỏ về một thế giới hoà
bình, hữu nghị, đoàn kết.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giới thiệu bài :
Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu
sơ lợc về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở
Hải Dơng, c trú ở Hà Nội. Ông đã viết hàng trăm ca
khúc cho thanh, thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức
sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật
: Nh có Bác, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên
Để hởng ứng phong trào thiếu
nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình
năm 1985, ông đã sáng tác bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ. Bái hát
đã nói lên đợc niềm mơ ớc của
các em nhỏ về một thế giới hoà bình,
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- Hs chú ý.
6
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
hữu nghị, đày tình thân ái và đoàn
kết.
Gv ghi bảng .
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 :
Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv chia lời 1 bài hát làm 2 đoạn (lời 2 tơng tự)
Đoạn a : Trái đất thân yêu gia đình của ta.
Đoạn b : Boong bính boong cờ hoà bình
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :
Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
Câu 1 :
Trái đất thân yêu, lòng chúng em xiết bao tự hào
- Gv đàn và hát mẫu 1 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn hs
hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao,
đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi,
ngời, ngân, bình. Hát luyến 2 âm từ : lá.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
- Hs hát kết đoạn a .
- Hs hát kết đoạn b.
- Hs hát toàn bộ lời 1 sau đó hát lời 2. Gv hớng dẫn hs
hát câu cuối của lời 2.
b. Nội dung 2 : Tập hát kết hợp gõ phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách nhịp 2/4
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
7
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Gv chỉ định 1 hs hát lĩnh xớng
đoạn a. Cả nhóm hát đoạn b.
- Gv hớng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái bài hát : Đoạn a
với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp,
gọn từng tiếng.
c. Nội dung 3 : Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
- Gv chỉ định 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv cho hs nghe một đoạn nhạc không lời.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
? Em hãy nêu nội dung của bài hát ?
? Qua bài hát, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều
gì ?
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trớc
tiết 3.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs nghe nhạc.
- Hs trả lời: Bài hát là niềm mơ ớc
của các em nhỏ về một thế giới
hoà bình, hữu nghị, đoàn kết.
Nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta
về tình đoàn kết, hữu nghị.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
T LIU THAM KHO
m nhc l mt b mụn ngh thut dựng õm thanh din t tỡnh cm, cm xỳc ca con
ngi. Nú c chia ra hai loi chớnh, ú l Thanh nhc v Khớ nhc. Thanh nhc l õm nhc da trờn
li hỏt th hin rừ ý tng v tỡnh cm. Cũn khớ nhc l õm nhc da trờn õm thanh thun tuý ca cỏc
nhc c, nờn tru tng, gõy cm giỏc v s liờn tng.
Ký hiu õm nhc l ton b cỏc du hiu cng nh ch vit c dựng ghi li õm thanh vi cỏc c
tớnh ca chỳng. Mụn ký õm l ghi õm thanh li bng cỏc ký hiu õm nhc trờn giy. Cú cỏc ký hiu õm
nhc dựng quy nh cao , trng , cng cho bn nhc.
8
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 6 n¨m häc 2011-2012
Tác dụng của âm nhạc
Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống con người. Chỉ có con người mới có khả năng hưởng thụ
âm nhạc[cần dẫn nguồn ]. Các nghiên cứu đã chỉ ra, âm nhạc, đặc biệt là nhạc giao hưởng có tác dụng
tốt, kích thích sự phát triển trí não. Do đó người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ của
chúng.
Trước đây, nhất là trong thời đại La Mã, các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc
nhạc mạnh mẽ mang tích chất cỗ vũ, khích lệ để họ lấy đuợc tinh thần chiến đấu dũng cảm. Khi giao
tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập
để các chiến binh xông lên.
Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa Hán và Sở, Trương Lương là một nhà chính trị, tư tưởng
kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở
do Hạng Vũ chỉ huy bỏ chốn và đầu hàng Hàn Tín làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều.
Người ta cũng cho rằng âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho
các bệnh nhân tầm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái
buồn ngủ.
Thang âm
Trong âm nhạc, người ta thường chia cao độ theo các thang âm. Thông thường, có thang 7 nốt
kiểu châu Âu: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si; hoặc thang 5 nốt kiểu châu Á, như trong các bài hát cổ của
Việt Nam, đó là hò, xừ, xang, xê, cống; và còn nhiều kiểu thang khác nữa. Ấn Độ cũng có thang 7 nốt, nhưng
cao độ các nốt này lại không trùng với các nốt ở thang âm châu Âu. Thang nhạc của người da đen (nhạc Jazz và
nhạc Blues) thì chỉ có 5 nốt, tương ứng với thang âm châu Âu là : Đô, Mib/Mi, Son/Pha, Son, Sib/Si, từ đó có
9
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
tờn gi "nt xanh" (blue note) cho 2 nt cú cao v trớ Mib/Mi, Sib/Si v gam xanh cho cỏc gam nh c cú nt
xanh.
Tiết 3 :
10
- Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh
Các ký hiệu âm nhạc.
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát đúng hát đúng nhạc và thuộc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Làm quen với
những thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc.
- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng. Biết hát đoạn a với giọng thứ
nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.
- Củng cố đợc tính giáo dục thông qua nội dung của bài hát.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ minh hoạ các ký hiệu âm nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và
ngọn cờ.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv lồng ghép trong phần ôn tập.
3. Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay các em sẽ đợc ôn tập bài hát
tiếng chuông và ngọn cờ. Tiếp đó, các em sẽ đợc giới
thiệu về các thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu
trong âm nhạc.
Gv ghi bảng .
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát
mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
11
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Nô na.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Gv lu ý sửa sai. Nhắc hs hát đoạn a thể hiện tính
chất êm dịu, tha thiết. Đoạn b thể hiện sắc thái tơi
sáng sôi nổi.
- Gv chỉ định 2 hs hát tốt, lĩnh xớng đoạn a của 2 lời,
cả lớp cùng hát đoạn điệp khúc.
- Gv động viên các em xung phong lên bảng trình bày
bài để kiểm tra.
b. Nội dung 2 : Nhạc lý
Những thuộc tính của âm thanh
Các ký hiệu âm nhạc.
* Những thuộc tính của âm thanh:
Âm thanh đợc chia làm 2 loại :
Loại 1 : Những âm thanh không có độ cao, thấp rõ rệt
gọi là tiếng động ( tiếng kẹt cửa, xe chạy )
Loại 2 : Những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm
thanh dùng trong âm nhạc.
- Gv hát một đoạn bài Làng tôi để minh hoạ về cao
độ, trờng đô, cờng độ.
Cao độ : là độ cao, thấp của âm thanh.
Trờng độ : là độ dài, ngắn của âm thanh.
Cờng độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh. Nó giúp ta
diễn tả bài hát hay hơn, diễn cảm hơn. Ví dụ bài
Quốc ca, cao trào của bài là Tiến lên ! Cùng tiến
lên
- Gv đàn một đoạn trong bài Tiếng chuông và ngọn
cờ với giọng đàn piano,violon, guitar Cho hs nghe
và so sánh.
Âm sắc từng loại nhạc cụ hoàn toàn khác nhau. Về
giọng ca : Nam, nữ : giọng cao, giọng thấp. Giọng
giữa nữ và nữ cũng khác nhau (nh gịong của Phơng
Thanh khác với giọng của Hồng Nhung) Âm sắc chỉ
sắc thái khác nhau của âm thanh.
* Các ký hiệu âm nhạc:
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe đoạn trích bài hát.
- Hs nghe và so sánh.
- Hs chú ý.
12
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
+ Các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh :
Ngời ta ding 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là
:
ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI.
+ Khuông nhạc :
Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Năm
dòng kẻ này tạo nên 4 khe. Các dòng, khe đợc tính
theo thứ tự từ dới lên trên. Ngoài những dòng và khe
chính còn có những dòng, khe phụ ở phía dới và phía
trên khuông nhạc.
Dòng kẻ phụ.
5 1
2
dòng 4
+ Khoá : Là ký hiệu để xác định tên nốt trên khuông.
Có 3 loại khoá : khoá Son , khoá Pha, khoá Đô.
Thông dụng nhất là khoá Son. Khoá son đợc viết bắt
đầu từ dòng 2( đó chính là vị trí của nốt son)
Từ nốt son ta có thể tìm đợc vị trí của các nốt khác
theo thứ tự lion bậc ở khe, dòng, đi lên, hoặc đi
xuống.
Ví dụ :
Son la si đô Son fa mi rê đô
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
? Em hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh ?
? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa đợc học?
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem tr-
- Hs chú ý và ghi vở.
- Hs chú ý và ghi vở.
- Hs chú ý và ghi vở.
- Hs trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
13
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
ớc tiết 4.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học. - Hs chú ý.
T LIU THAM KHO
1. nh ngha v õm nhc, õm thanh.
1.1. nh ngha v õm nhc : m nhc l mt loi hỡnh ngh thut s dng õm thanh lm
phng tin phn ỏnh hin thc cuc sng.Bng sc biu cm vụ cựng ln lao ca nhng
hỡnh tng õm thanh, õm nhc cú kh nng phn ỏnh mt cỏch sõu sc, tinh t cuc u tranh
sinh tn, nhng tỡnh cm suy t thm kớn, nhng c m, khỏt vng, ý chớ, nim tin giỳp con
ngi vt qua mi thiờn tai, ch ho,vng bc xõy i, phn u t c nhng c m
cao p trong cuc sng.
1.2. nh ngha v õm thanh :
m thanh l mt hin tng vt lý chuyn ng cú chn ng m ta nhn bit c nh tai
nghe .
m thanh c to ra bi mt vt th n hi no ú. Khi vt th n hi do b tỏc ng vo
mt lc, nú ó to ra nhng súng õm. Nhng súng õm ny lan truyn trong khụng khớ , n tai
ngi nghe lm cho mng nh rung cựng dao ng mt tn s ca súng ú. T mng nh, nhng
súng õm ny truyn qua h thn kinh ca b nóo to nờn cm giỏc v õm thanh.
-Trong muụn vn nhng õm thanh t cuc sng, thiờn nhiờn m con ngi nghe v cm nhn
c, cú nhng õm khụng cú tn s nht nh nh ting mỏy n, ting trng, ting sm, ting
giú thi , nhng õm thanh ú l nhng õm khụng cú cao rừ rng, hoc cũn gi l tp õm .
- Cỏc õm thanh cú tn s rừ rng cú th xỏc nh c nh: Ting chim sn ca hút, ting g gỏy
sỏng, ting hỏt, ting n, ting sỏo, ú l nhng õm thanh cú cao rừ rng, c gi l
nhng õm thanh cú tớnh nhc.
2. Cỏc thuc tớnh ca õm thanh cú tớnh nhc :
2.1. Cao :
Mt "bn nhc" nu thiu cao thỡ ch l mt chui tit tu vụ hn. Khi cao vang lờn vi
nhng nt cao thp trm bng, tuy cha th din t rừ rng mt trng thỏi cm xỳc no ú hon
thin, nhng ú l c trng ni bt nht, trc quan nht, tỏc ng vo s t duy nhn thc ca
con ngi ú l õm nhc. Nhõn t cao cú v trớ cc kỡ quan trng trong ngh thut õm nhc,
l c th gii õm thanh vụ cựng phong phỳ v cỏch cu to, dt nờn muụn vn nhng giai
iu chan cha nhng tỡnh cm v "nhõn tỡnh th thỏi", ca tỡnh i, tỡnh ngũi
Nhõn t cao s cũn cp rt nhiu cỏc phn sau. ni dung ny v ton b chng I,
bc u giỳp sinh viờn nm vng c khỏi nim v cao ca õm thanh, cỏc bc c bn, mi
tng quan v cao gia cỏc bc c bn, mt s quy c v cỏch ghi chộp nt nhc trờn
khuụng, s hoỏ, cỏc bc chuyn hoỏ, du hoỏ, thang õm
14
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
nh ngha: Cao l cao thp, trm bng ca õm thanh, ph thuc vo vt th cú tn s
rung. Trong cỏc tỏc phm õm nhc, ú l mi quan h ca cỏc bc, cỏc quóng c liờn kt
trong tin trỡnh xõy dng mụ tớp,tit nhc, cõu nhc, tỏc phm õm nhc .
o tn s dao ng ca õm thanh, ngi ta dựng n v l Hz (Hertz) .
Vớ d : n Piano : - m thp nht cú tn s l 16 Hz
- m cao nht cú tn s l 4.000 Hz
2.2. Trng : ngõn di hay ngn, s dng ngh lõu hay mau ca õm thanh, c th hin
bng cỏc hỡnh nt nhc v cỏc du lng ( ni dung ny só c lm rừ chngII).
Vớ d:
Figure 1
,
Figure 2
,
Figure 3
,
Figure 4
2.3. Cng : to, nh ca õm thanh ph thuc vo tm c dao ng ca ngun sinh ra õm .
Trong tỏc phm õm nhc, cng lm tng sc din cm ca õm nhc, phn ỏnh c sõu sc
ni tõm con ngi, ý tng tỏc gi cn th hin.
n v o cng õm thanh l : deciben (db)
2.4. m sc: L khớa cnh cht lng ca õm thanh ; ú l õm thanh ca ngi v nhc c phỏt
ra xut phỏt t nhng c tớnh riờng ca cỏc ngun phỏt ra õm thanh.
2.5. Luyn tp:
a. Nghe mt s bi hỏt tiu hc. Giỏo viờn tựy chn bi hỏt tiu hc cho sinh viờn nghe, cú th
s dng cỏc bi hỏt ca ngi ln minh ha v 4 thuc tớnh ca õm thanh cú tớnh nhc .
b. Nghe v phõn bit di ca cỏc nt trũn, nt trng, nt en.
Tiết 4 :
Ngày soạn :
15
- Nhạc lý : Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
- Nhạc lý : Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc. Đọc đúng bài
TĐN số 1.
- Hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khuông; biết hình
dáng và tác dụng của dấu lặng.
- Ghép lời hay bài TĐN số 1.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.Bảng phụ TĐN.
- Máy nghe, bảng phụ minh hoạ các ký hiệu âm nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn
cờ.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông
và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục đợc làm quen
với các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh và để củng
cố các em sẽ đợc luyện tập với bài TĐN số 1.
Gv ghi bảng .
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Nhạc lý
Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
- Gv treo bảng phụ 1 đoạn cc có đủ các loại hình nốt
và đàn (hát) cho hs nghe.
? Nhận xét các loại kí hiệu trong đoạn nhạc ?
- Các loại hình nốt : Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs chú ý.
- Hs trả lời.
16
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
móc đơn, nốt móc kép.
- Gv hớng dẫn hs viết nốt nhạc lên khuông :
- Dấu lặng đen = 1 nốt đen. Dấu lặng đơn = 1 nốt móc
đơn.
b. Nội dung 2 : Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
- Gv treo bảng phụ và phát vấn :
? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ âm nhạc nào ?
?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt âm nhạc nào ?
- Gv chia bài TĐN thành 4 câu, mỗi câu 2 ô nhịp.
- Gv hớng dẫn hs tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Gv đàn câu 1 : 2 3 lần, hớng dẫn hs nghe ở lần 1,
nhẩm theo ở lần 2 và lần 3.
- Gọi 1 hs đọc cao độ. Sau đó cho cả lớp đọc theo.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Lu ý với hs
ngắt câu ở dấu lặng.
Hs đọc câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4
- Gv cho hs đọc nhạc cả bài.
- Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ Nhóm
ghép lời. (ngợc lại)
- Hs ghi vở.
- Hs tập viết nốt nhạc lên khuông.
- C D E F G A.
- Nốt đen và dấu lặng đen.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện
- Hs chú ý.
- Hs thực hiện.
- Hs Hs chú ý quan sát và thực
hiện Hs ghép lời.
17
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
- Cho cả lớp đọc nhạc ghép lời trên nền nhạc đệm
- Gọi 1 hs đọc nhạc 1 hs ghép lời để kiểm tra.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa đợc học?
- Gv bắt nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 trên nền
nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trớc
tiết 5.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Tiết 5 :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
18
- Học hát : Vui bớc trên đờng xa
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Biết hát mềm mại, có luyến các từ :
tng, quyết, bớc; Xử lí tốt tiết tấu : : Ta, hát. Lấy hơi ở cuối câu : chân, xuân, gần, tâm .
Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đen. Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi.
- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Giúp hs có thêm những hiểu biết về các bài lí của dân ca.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông
và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
Miền quê Nam bộ có rất nhiều làn điệu dân ca: Lí,
hò, thơ Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị,
mộc mạc, thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục
bát.
- Gv cho hs nghe đoạn trích bài : Lí cây bông, lí
chiều chiều.
Tiết học hôm nay các em sẽ đợc làm quen với điệu
lí con sáo gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su
tầm - Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát
Vui bớc trên đờng xa.
Gv ghi bảng.
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 :
Học hát bài : Vui bớc trên đờng xa.
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
19
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
mẫu.
- Gv chia lời 1 bài hát làm 5 câu. Hớng dẫn hs chú ý
trong bài có sử dụng kí hiệu dấu quay lại và khung
thay đổi.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :
Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
Câu 1 :
Đờng dài, đờng dài không ngại bớc chân.
- Gv đàn và hát mẫu 1 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn
hs hát luyến các từ : tng, quyết, bớc; Xử lí tốt tiết
tấu : : Ta, hát. Lấy hơi ở cuối câu : chân,
xuân, gần, tâm . Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng
đen. Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 5 câu 3 + 4 + 5.
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Nội dung 2 : Tập hát kết hợp gõ phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp .
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát.
- Gv hớng dẫn hs t thế khi đứng hát, t thế thoải mái,
vận động theo cảm xúc, không cúi đầu xuống; cử chỉ,
nét mặt th giãn, thoải mái.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
20
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem tr-
ớc tiết 6.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
T LIU THAM KHO
Sc hp dn ca nhng iu lớ Vit Nam
Thng nhau trng on on trng
Ly lu lu ly d dng kim chõm
(Lý thng nhau)
Hoc iu "lớ nm canh" din t ni lũng nh nhng ch i, õu lo:
Canh mt th thn vo ra
Ch trng ln ch ba, ba tn.
Nhng bi hỏt núi n tỡnh v chng thng m v bun sõu xa thm kớn khỏc vi nhng bi hỏt
khc ha tỡnh yờu trai gỏi hn nhiờn nh Lớ xm xn, Lớ cõy bụng.
Bụng xanh bụng trng bụng vng
Bụng lờ bụng lu nng my bụng
Nhng bi Lý min Nam cú c im l ngn gn, mi bi ch cú mt li, giai iu cú nhng quóng
nhy xa to nờn sc thỏi sõu lng trm mc hn so vi cỏc min khỏc (nht l nhng nt bỏn õm giu
tớnh cht thng cm). Phn ln nhng bi hỏt u mang phong cỏch ca xng, Lý chiu chiu l mt
trong nhng bi hỏt giao duyờn t s hay nht trong kho tng dõn ca min Nam vi nhng cõu hỏt mc
mc m thm.
Chiu chiu ra ng lu tõy
Thy cụ gỏnh nc ti cõy ngụ ng
Xui trong lũng tui thng
Thng cụ ti cõy ngụ ng
V, ai m khụng chnh lũng xao xuyn khi nghe nhng cõu hỏt thm m õn tỡnh ca Lý vng phu.
m iu t khỳc hỏt vang cha ng bao nhiờn un khỳc ca ngi v trụng chng sut nhng nm
thỏng bit ly cỏch tr.
Cỏi d em trụng chng m khụng thy chng õu
Ni au cht cha n ni bt ra cõu hỏt:
21
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 6 n¨m häc 2011-2012
Chi mà tệ tệ lắm chàng, chi mà bạc, bạc lắm chàng
Cùng lới Lí vọng phu làn điệu Lí tàng tít cũng xuất hiện nhiều trên sân khấu tuồng và dân ca kịch bài
chòi của những tỉnh miền Trung. Có người cho rằng hai điệu lí ấy được hình thành từ sân khấu truyền
thống khu V (Lập luận này thiếu sức thuyết phục vì sân khấu thuộc loại hình nghệ thuật sinh sau đẻ
muộn). Có thể những âm điệu này sẵn trong dân gian và sau đó được các tác giả đưa vào sân khấu với
những biến dạng cần thiết để phù hợp với nội dung kịch bản, chẳng hạn:
Nín mà nghe qua ru qua hát, dạo quanh vòng bót gác xem chơi
Tuy vậy phần gốc của câu hát vẫn được giữ nguyên vẹn:
Tàng tít tang nòn nang tít tàng tàng
Chính vì nắm được thanh âm đặc trưng của làn điệu này mà nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã vận dụng một
cách tài tình khi sáng tác ca khúc nổi tiếng "Quảng Nam yêu thương". Bên cạnh những điệu lí ngân nga
như khúc tâm tình của người dân miền Trung còn có nhiều điệu lí âm điệu sinh động, tiết tấu sôi nổi,
khắc họa rõ nét những sinh hoạt đời thường. Lí đi chợ dí dỏm, hồn nhiên miêu tả cảnh bán mua:
Rủ nhau đi chợ sông Hàn
Trước thời bán vặt, sau là mua ăn.
Hoặc nhịp điệu dập dồn trong Lí thương:
Xem lên hòn núi Thiên Thai
Thấy đôi Chiền Chiện ăn xoài chín cây
Lí ngựa ô có mặt trên khắp ba miền Bắc - Trung - Nam, nhưng tại Quảng Nam làn điệu này có những
nét riêng, kín đáo, sâu sắc.
Ngựa ở yên thắng kiệu vàng
Yên tra khớp bạc đưa chàng hồi hương.
Mỗi làn điệu của lí có phong vị độc đáo, có dáng dấp riêng, rất súc tích và khá uyển chuyển trong sự
thể hiện nội dung. Từ các câu ca dao quen thuộc, ông cha ta đã phá vỡ tiết điệu sẵn có của thể thơ sáu
tám bằng cách xử lý tài tình hệ thống tiếng đệm, tiếng láy đưa hơi với phong cách điệp từ í a, tình tang,
là, mà, trông để ngâm ngợi thêm tô đậm thêm những chỗ nhấn giàu màu sắc cho làn điệu và làm đa
dạng thêm cảm xúc của người hát.
Chúng ta cũng có thể nhận thấy càng vào phía Nam, các làn điệu dân ca càng có xu hướng bổ sung
thêm dạng thang âm có bán cung. Đó là điệu thức oán, dần dà trở thành dạng đặc thù trong ca nhạc
truyền thống các tỉnh phía Nam. Các điệu lí cũng vận dụng hầu hết dạng thang âm điệu thức dân tộc,
chính vì thế mỗi làn điệu đều có sức hấp dẫn riêng của nó để có thể lưu truyền từ đời này sang đời
khác, dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn giữ được trực âm chính trong hệ thống ngũ cung nguyên bản,
22
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
nh vy ngi nghe khú nhm ln gia iu lớ ca vựng ny vi vựng khỏc. Nh mch nc ngm,
nhng iu hỏt lớ cú sc lan ta rng khp trong nhõn dõn v tr thnh nhng viờn ngc quý trong kho
tng dõn ca Vit Nam.
Tiết 6 :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
23
- Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa
- Nhạc lí : Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
Giúp học sinh :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát dân ca Nam Bộ.
- Giúp hs biết khái niệm về nhịp phách nhịp 2/4 và bài TĐN số 2 để làm quen với tiết
tấu nhịp 2/4.
- Giúp hs hát bài hát thể hiện đợc sự mềm mại, nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát. Ghép lời
hay bài TĐN.
II. Phần chuấn bị:
1. Chuẩn bị của Gv: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ TĐN 02
- Băng nhạc, máy nghe.
2. Chuẩn bị của Hs: - Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi 2 3hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát :
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay gồm có 3 nội
dung: Tiết 6:
- Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa.
- Nhạc lí: Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Gv ghi bảng.
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 :
Học hát bài : Ôn tậpbài hát.
Vui bớc trên đờng xa
- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh.
Nô na.
- Cả lớp hát.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
24
Giáo án âm nhạc 6 năm học 2011-2012
- Gv cho cả lớp hát bài 1 2 lần. Gv lu ý sửa sai.
- Hs hát có gõ phách.
- Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt Gv ghi điểm.
b. Nội dung 2: Nhạc lí
Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Gv treo bảng phụ có VD về nhịp và phách. Giảng về
nhịp và phách cho hs ghi k/n.
- Cho hs hát bài Hoa lá mùa xuân cho hs nghe
điệu Polka trên đàn để hs nắm vững hơn.
- Gv treo bảng phụ bài TĐN số 2 Giới thiệu về số
chỉ nhịp 2/4. Cho hs nghe băng hát bài Xoè hoa,
thật là hay
? Nêu tính chất của nhịp 2/4.
c. Nội dung 3: TĐN số 2
Mùa xuân trong rừng.
? Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt, cao độ AN
nào?
? Bài TĐN có mấy câu? Có câu nào giống nhau?
- Gọi 1 hs đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Gv đàn nốt câu 1:
- Chỉ định 1 hs khá đọc cao độ.
- Cho cả lớp cùng đọc
- Gv hớng dẫn đọc câu 1 câu 2 Nối 2 câu. câu
3 câu 4 Nối 3 +4
Nối cả bài.
- Hớng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách.
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ Nhóm
ghép lời (ngợc lại).
5. Củng cố- Dặn dò Nhận xét:
- Gv cho hs nghe lại bài hát: Vui bớc trên đờng xa
- Chỉ định 2 hs đọc cao độ 2 hs ghép lời bài TĐN
số 2.
- Dặn hs về nhà ôn luyện TĐN, viết bài TĐN số 2 vào
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs nghe.
- Hs chú ý.
- Hs trả lời.
- C A E F G A B
-4 câucâu 1 và 3 giống
nhau.
- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs đọc thang âm.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc theo câu.
- Hs đọc theo đoạn.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs ghép lời.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
25