Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 55 trang )

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
Ngày soạn :03-09-2007.
Ngày dạy :07-09-2007 . Tiết 01 .

I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc .
- HS nắm sơ lược về phân môn học hát , nhạc lí , TĐN , ANTT .
-Học hát thuần thục Quốc ca VN.
II – CHUẨN BỊ :
* - GV :
- Nhạc cụ đàn , máy cát – xét .
- Đàn và hát thuần thục bài hát : “Quốc ca VN” .
* - HS :
- Sách giáo khoa .
- Tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 –Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
20’
HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu về môn âm nhạc ở
trường THCS.
-GV yêu cầu HS đọc bài .
-GV nêu khái quát về âm
nhạc .
-GV giới thiệu : Chương trình
gồm 3 nội dung : Học hát ,
nhạc lí và TĐN , ANTT .
-GV hướng dẫn từng nội


dung .
HS đọc bài .
HS nghe .
HS nghe .
HS nghe .
I - Giới thiệu môn học :
1 – Khái niệm :
-Âm nhạc là nghệ thuật của âm
thanh đã được chon lọc, nó dùng
để diễn tả thế giới tinh thần của
con người .
2 – Giới thiệu chương trình :
-Học hát .
-Nhạc lí , TĐN .
-ANTT .
23’
HĐ 2 : Hướng dẫn HS tập
hát .
-GV mở băng cho HS nghe bài
hát .
HS nghe .
HS hát .
II – Học hát : Quốc ca VN .
Gv: Hà Xuân Minh
1
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
-GV yêu cầu cả lớp cùng hát
lời 1 thể hiện sắc thái trang
nghiêm , hùng mạnh

-GV nghe, sửa sai .
HS nghe .
4 – Dặn dò : (2’) :
-Ôn lại bài hát Quốc ca .
-Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------- M -------------------------
Ngày soạn :11-08-2007. Tiết 02 .
Ngày dạy :14-09-2007 .
.
Gv: Hà Xuân Minh
2
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
.
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
- HS phân biệt được tính chất nhẹ nhàng , mềm mại của giọng thứ và tính chât khoẻ , tươi sáng của giọng
trường .
- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái ,đoàn kết .
II – CHUẨN BỊ :
* - GV :
- Nhạc cụ đàn , máy cát – xét .
- Đàn và hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” .
- Hát đúng giai điệu và lời ca , một đoạn bài ca chiếc đèn ông sao , cánh én tuổi thơ để giới thiệu về nhạc

só Phạm Tuyên .
* - HS :
- Sách giáo khoa .
- Tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Giới thiệu bài mới : (4') .
Với một ước mơ về một trái đất hoà bình , một thế giới không có chiến tranh . Và nơi ấy là ngôi nhà
chung gắn bó các bạn nhỏ gần xa . Đó cũng là thông điệp bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ” muốn gửi
đến cho chúng ta.
Đây là bài hát nổi tiếng của nhạc só Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi . Qua bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu
bài hát này và tìm hiểu về âm nhạc quanh ta qua bài đọc thêm .
Gv: Hà Xuân Minh
3
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
7'
25’
HĐ1 : Giới thiệu nhạc só Phạm
Tuyên.
- GV giúp HS tìm hiểu về nhạc só
Phạm Tuyên (mời HS đọc bài) .
- GV hát mẫu các bài hát của
nhạc só Phạm Tuyên để giới thiệu
cho HS .
- GV giới thiệu bài hát : Hưởng
ứng phong trào thiếu nhi quốc tế
Ngọn cờ hoà bình , 1985 ông đã
sáng tác bài hát này . Nó nói lên

ước vọng của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hoà bình , hữu nghò ,
đoàn kết giữa các dân tộc trên
toàn thế giới .
* HĐ2 : Học hát .
- GV cho HS nghe băng mẫu .Sau
đó yêu cầu HS đọc lời bài hát (2
HS) .
- GV chia bài hát 2 đoạn :
+ Đoạn a : 4 câu đầu .
+ Đoạn b : 4 câu sau (điệp khúc
nhắc lại nhiều lần) .
- GV đàn cho HS luyện thanh .
- Tiến hành tập từng câu (lời 1) .
- GV hát và đàn vài 3 lần rồi HS
tập hát .(Mỗi câu hát 3 – 4 lần) .
Hát nối các câu thành đoạn
Khi dạy phần điệp khúc đến chỗ
“lá cờ hoà bình” Gvnhắc HS quay
trở lại hát lời 2 (tương tự lời 1).
- Giai điệu lời 2 có phần tươi sáng
và khoẻ khoắn hơn .
- GV lưu ý HS câu hát cuối của
đoạn 2 phân và nghỉ đủ phách .
-GV chia nửa lớp hát đoạn a , nửa
lớp hát đoạn b ; tốp nam hát lời 1
nữ hát lời2, vừa hát GV cho HS
vỗ tay theo phách, theo nhòp .
- GV phân tích :
Đoạn a viết giọng rê thứ nên tính

HS đọc bài .
HS nghe.
HS nghe .
HS nghe.
HS đọc .
HS luyện thanh .
HS nghe , hát theo .
HS lưư ý .
HS hát .
HS thực hiện
HS nghe .
1- Học hát :Bài
Tiếng chuông và ngọn cờ .
- Nhạc só Phạm Tuyên sinh 1930 ,
quê ở Lương Ngọc , Bình Giang ,
Hải Dương . Ông viết hàng trăm ca
khúc cho thanh thiếu niên .Bài hát
của ông trong sáng , giản dò , đằm
thắm . Nhiều bài hát có sức sống
lâu bền , giá trò nghệ thuật cao .
Gv: Hà Xuân Minh
4
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
chất êm dòu , tha thiết . Đoạn b
chuyển sang rê trưởng nên sắc
thái tươi tắn , sôi nổi hơn .
- GV yêu cầu
1 HS hát và vỗ tay
theo nhòp .

- GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài
hát và yêu cầu HS hát theo .
HS thực hiện
HS nghe và hát .
5’
* HĐ 3 : Tìm hiểu bài đọc thêm .
- GV yêu cầu hai HS đọc bài .
- GV cho HS suy nghó và rút ra ý
cơ bản .
- GV nhận xét và bổ sung thêm
HS đọc .
HS trả lời .
HS nghe .
2 – Bài đọc thêm : Âm nhạc ở
quanh ta .
4 –Củng cố dặn dò : (3 ‘) .
- Khuyến khích HS nào hát được bài hát này .
- Tìm những bài hát nổi tiếngcủa nhạc só Phạm Tuyênviết cho thiếu nhi .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------- M ------------------------------
Ngày soạn :17-09-2007. Tiết 03 .
Ngày dạy :21-09-2007 .



I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” .
- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc .
II – CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ đàn .
Gv: Hà Xuân Minh
5
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
- Đàn và hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” .
- Tìm ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức.
10'
Hoạt động 1 : Ôn bài hát :
“Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- GV cho HS luyện thanh .
- GV đàn cho HS hát lại cả
bài hát . GV nghe và sửa một
số chỗ còn sai của HS . GV
hát mẫu và sửa lại .
- GV yêu cầu 2 HS lónh xướng
đoạn a của 2 lời, cả lớp cùng
hát điệp khúc .
- GV yêu cầu HS lên hát để
kiểm tra .
HS luyện thanh .
HS hát .

HS hát .
HS trình bày .
1 - Ôn bài hát : “Tiếng chuông
và ngọn cờ” .
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
phần nhạc lý .
- GV yêu cầu HS đọc phần 1
(SGK) .
- GV đọc nhạc bài : “Làng
tôi” gồm 8 nhòp đầu tiên để
minh họa về cao độ , trường
độ , cường độ , âm sắc .
Khi giới thiệu đến thuộc tính
nào , GV phải nhấn mạnh đến
tính chất của thuộc tính ấy để
HS hiểu .
Vậy cao độ , trường độ ,
cường độ , âm sắc là gì?
Giáo viên gi ải thích về cao độ
trường dộ ,cường đdộ ,âm sắc .
Người ta chia âm thanh ra
làm mấy loại ?
-Trong âm nhạc ngøi ta dùng
kí hiệu ghi cao độ của âm
thanh như : Đô , Rê ,Mi , Pha
Son , La , Si .
HS đọc .
HS nghe.
HS trả lời .

HS trả lời .
2 – Nhạc lý :
a- Những thuộc tính của âm
thanh :
- Âm thanh có 4 thuộc tính :
+ Cao độ : độ cao thấp .
+ Trường độ : độ ngân dài ,
ngắn .
+ Cường độ :độ mạnh nhẹ .
+ Âm sắc : sắc thái của âm
thanh .
Âm thanh chia làm 2 loại :
+ Âm thanh không có độ cao
thấp : Kẹt cữa , chông , đá lăn
… .
+ Âm thanh có độ cao thấp là
những âm thanh có 4 thuộc tính
Gv: Hà Xuân Minh
6
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức.
- GV giảng bài :
Nốt Son có thể gọi là nốt mấu
chốt để tìm vò trí các nốt khác
- GV kẻ khuông nhạc và yêu
cầu 1 HS ghi các nốt nhạc
dưới sự hướng dẫn của GV .
- GV hỏi câu hỏi trong SGK ?
HS nghe .
HS thực hiện trên bảng .

HS trả lời .
trên .
b – Các ký hiệu âm nhạc:
* Kí hiệu ghi cao độ của âm
thanh : Đô , Rê , Mi , Pha , Son ,
La , Si .
* Khuông nhạc : gồm 5 dòng , 4
khe . Ngoài dòng và khe chính
ra còn có dòng và khe phụ .
* Khóa : là kí hiệu để xác đònh
nốt trên khuông .
4 – Dặn dò : (1') .
- Về nhà ôn lại bài hát .
- Xem lại bài vừa học và chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :24-09-2007.
Ngày dạy :28-09-2007 . Tiết 04 .


I – MỤC TIÊU :
-HS có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc .
- Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc , biết cách viết và tác dụng của dấu lặng .
- Đọc đúng bài TĐN số 1 .
II – CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ đàn .
- Bảng phụ minh hoạ cách viết các hình nốt trên khuông .
- Đánh đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1 .

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày những thuộc tính của âm thanh .
3 – Bài mới :
Gv: Hà Xuân Minh
7
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS . Kiến thức .
20’
HĐ 1 : Hướng dẫn HS về các kí
hiệu ghi trường độ của âm thanh
-GV giới thiệu cho HS về các
hình nốt .
Hình nốt là gì ?
GV giải thích cho HS nghe qui
đònh về trường độ trong âm nhạc.
-GV nhận xét , bổ sung .
-GV kẻ quan hệ các nốt nhạc và
phân tích .
-GV nói : đối với các nốt ở dòng
thứ 3 thì đuôi có thể quay lên ,
quay xuống .
-GV yêu cầu HS đọc nốt
Em biết gì về dấu lặng ?
-GV bổ sung .
HS nghe .
HS trả lời .
HS nghe.
HS quan sát .
HS nghe .

HS đọc .
HS trả lời .
HS nghe .
I – Nhạc lí :
1 – Hình nốt :
Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn
của âm thanh .
2 – Cách viết các hình nốt trên
khuông :
-Nốt nhạc có hình bầu dục nằm
nghiêng về phía tay phải .
- Đối với các nốt ở dòng thứ 3 thì
đuôi có thể quay lên , quay
xuống .
3 – Dấu lặng :
-Là kí hiệu chỉ thời gian tạm
ngừng nghỉ cua râm thanh .
20’
HĐ 2 : Hướng dẫn HS TĐN .
-GV tập HS đọc nhạc từng câu .
-GV tập cho HS ghép lời bài TĐN
và hát.
HS đọc .
HS thực hiện .
II –Tập đọc nhạc : TĐN số 1 :
4 – Dặn dò : (2’) :
-Tiếp tục hoàn chỉnh phần đặt lời ca mới .
-Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------ M ------------------------------
Gv: Hà Xuân Minh
8
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
Ngày soạn :30-09-2007.
Ngày dạy :05-10-2007 . Tiết 05 .

(Theo điệu lí con sáo Gò Công của Nam Bộ) .
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
Biết điệu lí là những bài dân ca ngắn gọn , mộc mạc , giản dò .
-HS biết thêm 1 số bài hát Lí của đồng bào Nam Bộ .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng , đàn thuần thục bài hát .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày cách viết các kí hiệu hình nốt trên khuông .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
hát .
-GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
SGK .
-GV hát 1 số điệu Lí cho HS nghe .

HS đọc .
HS nghe .
30’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập hát.
- GV mở băng cho HS nghe và HS hát
nhẩm theo.
Bài hát chia làm mấy câu ?
-GV nhận xét , bổ sung .
HS hát nhẩm theo
băng .
HS trả lời .
HS nghe .
Học bài hát : “ Vui bước
trên đường xa”.
Gv: Hà Xuân Minh
9
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
-GV tập hát từng câu cho HS, mỗi câu
GV hát và đàn 2 lần để các em nghe ,
cảm nhận .
- GV cho HS hát nối các câu lại với
nhau . GV lưu ý cho HS chỗ ngân , nghỉ ,
luyến cho chính xác.
- GV nghe HS hát , sửa sai .
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh cả bài
theo đàn đệm .
- Chia lớp làm 2 nhóm , 1 nhóm hát , 1
nhóm gõ nhòp , sau đó đổi lại .
- Yêu cầu vài nhóm lên tập dàn dựng bài
hát tập thể , yêu cầu lớp quan sát và

nhận xét đánh giá.
- Gọi vài HS lên kiểm trabài hát ở mức
độ hoàn chỉnh .
( Lấy tinh thần xung phong ) .
- GV có thể lấy điểm tượng trưng để
khuyến khích các em .
HS nghe , chú ý .
HS nghe , hát .
HS hát nối .
HS lưu ý .
HS nghe , sửa sai .
HS hát .
HS thực hiện .
HS hát tập thể
HS trình bày .
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về tập hát và diễn lại bài : “Vui bước trên đường xa”
-Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------ M ---------------------------
Ngày soạn :08-10-2007 .
Ngày dạy 12-10-2007 . Tiết 06 .
Ôn bài hát :VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA .
Nhạc lí : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP

2
4
.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 .
I – MỤC TIÊU :
-HS thuộc lời và hát thuần thục bài : “ Vui bước trên đường xa” .
-HS hiểu cơ bản về nhòp
2
4
.
- Có thể đọc được nhạc và hát tốt bài TĐN số 2 .
Gv: Hà Xuân Minh
10
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn , đàn và hát bài : “Vui bước trên đường xa ” , bài TĐN số 2 , bảng phụ bài TĐN
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “Vui bước trên đường xa ” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
5'
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát .
- GV đệm đàn để HS trình bày lại
bài hát .
- GV yêu cầu từng tổ trình bày,
GV nghe và sửa sai cho HS.
- GV đệm đàn cho HS hát lại .

( 2 lần ) .
- GV kiểm tra vài HS để lấy điểm
HS hát .
HS nghe , sửa
sai .

HS hát .
HS trình bày .
I- Ôn bài hát : “Vui bước
trên đường xa” .
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
phần Nhạc lí .
Nhòp là gì ? Phách là gì ?
-GV giảng giải , phân tích .
-GV giảng : Số chỉ nhòp là 2 chữ
số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại
nhòp, số phách trong nhòp và độ
dài của phách .
Khái niệm nhòp
2
4
là gì ?
-GV nhận xét .
HS trả lời.
HS nghe .
HS nghe .
HS trả lời .
HS nghe .
II – Nhạc lí : Nhòp và

phách Nhòp
2
4
.
a –Nhòp và phách :
-Nhòp là những phần nhỏ có
giá trò thời gian bằng nhau,
lặp đi lặp lại đều đặn trong 1
bản nhạc , bài hát .
-Phách là mỗi nhòp lại chia
thành những phần nhỏ hơn .
b – Nhòp
2
4
:
-Số chỉ nhòp là 2 chữ số đặt
ở đầu bản nhạc để chỉ loại
nhòp , số phách trong nhòp và
độ dài của phách .
-Nhòp
2
4
là nhòp gồm 2
phách, mỗi phách bằng 1 nốt
đen. Phách 1 mạnh . phách 2
nhẹ .
Gv: Hà Xuân Minh
11
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
18’

Hoạt động 3 : Hướng dẫn TĐN .
- GV cho HS quan sát bảng phụ
bài TĐN số 2 .
- GV chia câu bài TĐN số 2
- GV yêu cầu HS đọc nốt và tìm
hiểu về cao độ , trường độ và âm
hình tiết tấu của bài TĐN .
- GV đàn cho HS nghe qua 1 lần
và cho đọc từng câu . Mỗi câu GV
đàn giai điệu 2 lần .
- GV cho hát nối hết cả bài và cho
ghép lời ca . GV nhận xét và sửa
sai cho HS.
- GV chia lớp làm 2 : nửa đọc
nhạc , nửa hát lời, sau đó đổi lại ,
- GV cho lớp đọc lại và ghép lời
ca hát lại cả bài .
HS quan sát .
HS nghe .
HS đọc .
HS nghe .
HS hát.
HS thực hiện.
III – Tập đọc nhạc : TĐN
số 2 :
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về nhà ôn lại bài hát , ôn bài TĐN số 2 , phần nhạc lí .
- Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Phân bố thời gian hợp lí giữa các hoạt động .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :15-10-2007 . Tiết 07.
Ngày dạy :19-10-2007 .
Cách đánh nhòp :NHỊP
2
4
.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 .
ANTT : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT : “LÀNG TÔI” .
I – MỤC TIÊU :
-HS có thể đọc và ghép lời bài TĐN số 3 .
-HS biết cách đánh nhòp
2
4
.
- HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Văn Cao và được nghe bài : “Làng tôi” .
II – CHUẨN BỊ :
-Đàn , đàn và hát thuần thục bài hát , bài TĐN số 2 .
-Sưu tầm tư liệu và ảnh nhạc só Văn Cao, hát một số bài hát của nhạc só .
- Băng nhạc bài “Làng tôi”.
Gv: Hà Xuân Minh
12
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Cách đánh nhòp

2
4
.
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS .
Kiến thức
10'
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn TĐN
số 2 .
- GV đàn và đọc nhạc kết hợp ghép
lời ca bài TĐN cho HS nghe lại 1 lần
- GV đàn giai điệu 1 vài câu bất kỳ
trong bài TĐN và yêu cầu HS nhận
biết đó là câu nào ,hát những câu đó .
Ví dụ :
- GV cho tốp nam nữ hát đối đáp
nhau : nam câu
1 – 3 , nữ câu 2 – 4 .
- GV kiểm tra vài HS.
HS nghe ,
đọc nhẩm
theo .
HS nghe ,
nhận biết .
HS hát .
2 – Ôn tập bài TĐN
số 2 :
18’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn TĐNsố 3 .

- GV cho HS quan sát bảng phụ bài
TĐN số 3 .
- GV chia câu bài TĐN số 3
- Yêu cầu HS đọc nốt và tìm hiểu về
cao độ , trường độ và âm hình tiết tấu
- GV đàn cho HS nghe qua 1 lần và
cho đọc từng câu . Mỗi câu GV đàn
giai điệu 2 lần .
- GV cho hát nối hết cả bài và cho
ghép lời ca . GV nhận xét và sửa sai
cho HS.
- GV chia lớp làm 2 : nửa đọc nhạc ,
nửa hát lời, sau đó đổi lại ,
- GV cho lớp đọc lại và ghép lời ca
hát lại cả bài .
Nhắc lại cách đánh nhòp
2
4
?
HS quan sát
HS nghe .
HS đọc .
HS nghe .
HS hát.
HS thực
hiện.
III – Tập đọc nhạc :
TĐN số 3 :
-Cao độ : Đồ-Rê-Mi-
Son-La(Đô) .

-Trường độ : Nốt đen, nốt
trắng, móc đơn .
*Cách đánh nhòp
2
4
:
10'
Hoạt động 3 : Hướng dẫn phần
ANTT.
- GV yêu cầu HS đọc phần ANTT .
- GV giới thiệu vài nét về nhạc só
Văn Cao , cho HS xem ảnh nhạc só .
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu và ghi
HS đọc bài .
HS nghe và
quan sát .
3 – ANTT : Nhạc só
Văn Cao và bài hát
“Làng tôi” .
a – Nhạc só Văn Cao :
- Là người có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc
Gv: Hà Xuân Minh
13
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
nháp vài ý chính ( 3 – 4 câu ) về nhạc
só . Sau đó cho HS đọc bài làm của
mình , GV nhận xét và tổng kết cho
HS ghi vào vở
- GV mở băng cho HS nghe 1 số ca

khúc của nhạc só Văn Cao .
- Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu bài
hát : “Làng tôi ” .
- Giơi thiệu hoàn cảnh ra đời và giá
trò bài hát .
-GV tổng kết ý và ghi bảng .
HS thực
hiện .
HS đọc bài
làm .
HS ghi bài .
HS nghe.
Việt Nam hiện đại. -
Những ca khúc nổi bật:
Suối Mơ, Thiên Thai ,
Quốc Ca …
- Nhạc só được nhà nước
trao tặng giả thưởng Hồ
Chí Minh về văn học
nghệ thuật .
b– Bài hát : “Làng tôi”
- Ra đời 1947 , là bài hát
có giá trò , có sức sống
lâu bền trong âm nhạc .
4 – Dặn dò :
- Ôn tập lại tất cả các bài hát , bài TĐN ,bài nhạc lí .
- Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên trình bày 1 vài bài hát của nhạc só Văn Cao
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------- T -------------------------------
Ngày soạn :22-10-2007 .
Ngày dạy : 26-10-2007 . Tiết 08 .
Học bài hát : TIẾNG VE GỌI HÈ .
(Trònh Công Sơn) .
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
- Biết trình bàybài hát qua vài cách hát tập thể .
- Hướng các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách đến trường .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng , đàn thuần thục bài hát .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Gv: Hà Xuân Minh
14
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Nêu vài nét về nhạc só Văn Cao.
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
tác giả , tác phẩm .
- GV thuyết trình :
+ Nhạc só Trònh Công Sơn là tác giả

của nhiều bài hát rối nổi tiếng :Huyền
Thoại Mẹ,Nối Vòng Tay Lớn …
+ Bài hát Tiếng Ve Gọi Hè biểu hiện
tình cảm náo nức qua chất nhạc rộn
ràng, tươi tắn .Diễn tả sự hồn nhiên
của tuổi thơ trước thiên nhiên .
HS nghe .
33’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập hát.
- GV mở băng cho HS nghe và HS hát
nhẩm theo.
- GV tập hát từng câu cho HS, mỗi câu
GV hát và đàn 2 lần để các em nghe ,
cảm nhận .
- GV cho HS hát nối các câu lại với
nhau . GV lưu ý cho HS chỗ ngân ,
nghỉ , luyến cho chính xác.
- GV nghe HS hát , sửa sai .
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh cả
bài theo đàn đệm .
- Chia lớp làm 2 nhóm , 1 nhóm hát , 1
nhóm gõ nhòp , sau đó đổi lại .
- Yêu cầu vài nhóm lên tập dàn dựng
bài hát tập thể , yêu cầu lớp quan sát
và nhận xét đánh giá.
- Gọi vài HS lên kiểm trabài hát ở
mức độ hoàn chỉnh .
( Lấy tinh thần xung phong ) .
- GV có thể lấy điểm tượng trưng để
khuyến khích các em .

HS hát nhẩm
theo băng .
HS nghe , hát .
HS hát nối .
HS lưu ý .
HS nghe , sửa
sai .
HS hát .
HS thực hiện .
HS hát tập thể
HS trình bày .
Học bài hát :
“Tiếng Ve Gọi Hè ”.
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về tập hát và diễn lại bài : “Tiếng ve gọi hè”.
Gv: Hà Xuân Minh
15
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
-Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên cho HS luyện thanh trước khi tập hát .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------ T ---------------------------
Ngày soạn :30-10-2007.
Ngày dạy :02-11-2007 . Tiết 09 .
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA .
I – MỤC TIÊU :

- Giúp HS ôn lại hai bài hát “Vui bước trên đường xa” , “Tiếng ve gọi hè”. Ôn lại nhạc lí để củng cố thêm
kiến thức .
- Qua việc ôn tập , GV có thể kiểm tra lại việc tiếp thu và thể hiện bài hát , bài TĐN cũng như kiến thức
về nhạc lí của HS .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài hát “Vui bước trên đường xa” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS.
Kiến thức .
20'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn
bài hát và ôn bài TĐN .
- Cho cả lớp trình bày lại các bài
hát , GV đệm đàn .
- GV yêu cầu :
+ Mỗi tổ tự thảo luận và chọn một
trong những bài hát để thể hiện và 1
bài TĐN 1,2 hoặc 3 .
+ Đệm đàn cho HS trình bày và đánh
HS hát lại .
HS thực hiện.
HS trình bày .
I – Ôn hai bài hát và
ba bài TĐN :
Gv: Hà Xuân Minh
16

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
giá cho điểm tượng trưng .
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn
nhạc lí .
-Yêu cầu HS kẽ hai khuông nhạc
vào vở, nghe đọc và tập viết đoạn
nhạc sau .
-GV đọc tám ô nhòp đầu của bài Hô-
La-Hê , Hô-La-Hô để HS tập viết
nhạc .
HS thực hiện
HS đọc .
II – Ôn nhạc lí :
5’
Hoạt động 3 : Kiểm tra .
- Sau khi ôn tập , GV kiểm tra : Mỗi
HS tự chon và trình bày 1 bài hát ,
bài TĐN trong số những bài vừa ôn
tập .
HS nghe và
thực hiện .
4 – Dặn dò :
- Ôn lại các bài hát , bài TĐN .
- Chuẩn bò cho bài ôn tập sau .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Phân bố thời gian ôn tập hợp lí hơn .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------- T -----------------------
Ngày soạn :05-11-2007.
Ngày dạy :09-11-2007. Tiết 10 .
Học bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG.
Nhạc Pháp .
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
-Biết trình bàybài hát qua vài cách hát tập thể .
Gv: Hà Xuân Minh
17
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
-Giúp HS luyện tập cách hát đuổi .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng ,bảng phụ .
- Đàn thuần thục bài hát .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài hát .
- GV giới thiệu : Đây là bài dân ca
Pháp .Là 1 bài hát ngắn gọn, dễ hát.
Là thể loại hành khúc phù hợp với

bước đi nên có thể vừa đi vừa hát .
HS lắng
nghe .
30’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập hát
.
- GV mở băng cho HS nghe qua 1 lần,
yêu cầu HS vừa nghe , vừa hát nhẩm
theo .
- GV cho HS luyện thanh .
- Tập hát từng câu , mỗi câu GV đàn
và hát 2 – 3 lần cho HS nghe.
- Bắt nhòp cho HS hát .
- Sau khi tập riêng từng câu , GV cho
HS hát cả bài .
- Nhắc nhở HS lấy hơi cho dài và hát
đúng những chỗ ngân , luyến.
- GV đệm đàn cho HS hát lại hoàn
chỉnh cả bài .
- Chia lớp làm hai để hát đối đáp:
Nam là phần xô , nữ phần xướng . Sau
đó đổi ngược lại .
- GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát ,
cử người phần xướng còn lại là phần
xô .
- Chỉ đònh một vài HS trình bày bài hát
theo yêu cầu của GV .
HS nghe và
hát nhẩm
theo .

HS luyện
thanh .
HS nghe .
HS tập hát .
HS hát cả
bài .
HS hát lại .
HS thực hiện
Các tổ trình
bày bài hát .
HS trình bày
Học hát bài : Hò Ba
Lí .
Gv: Hà Xuân Minh
18
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
4 – Dặn dò : (4') :
- Về nhà ôn lại bài hát .
- Chuẩn bò bài học mới .
IV – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS nghe băng thêm vài lần .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------- T----------------------
Ngày soạn :13-11-2007 . Tiết 11
Ngày dạy : 16-11-2007 .
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 .

ANTT :NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC Và BÀI “LÊN ĐÀNG”
I – MỤC TIÊU :
-HS đọc đúng bài TĐN số 4 .
-HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Lưu Hữu Phước .
II – CHUẨN BỊ :
-Đàn , băng , máy , bảng phụ bài TĐN số 4 .
- Chân dung nhạc só Lưu Hữu Phước .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “Hành khúc tới trường” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
25’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn bài
TĐN số 4 .
-GV đệm đàn , đọc nhạc và hát
lời bài TĐN số 4.
HS nghe .
I –TĐN : Bài TĐN số 4.
-Cao độ : Đô-Rê-Mi-Pha-
Son-La-Si-Đô.
-Trường độ :Dùng các móc
Gv: Hà Xuân Minh
19
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
-Yêu cầu HS đọc nốt nhạc .
-GV hướng dẫn HS hát từng
câu, mỗi câu GV đàn 2 lần

- Cho cả lớp trình bày cả bài
TĐN số 4 , vừa hát vừa gõ
phách .
- Chia lớp làm 2 nửa : nửa hát
lơiø , nửa đọc nhạc , sau đó đổi
lại . GV nghe và sửa sai .
- Gọi vài HS kiểm tra lấy điểm
khuyến khích tinh thần xung
phong .
HS đọc .
HS hát .
HS thực hiện .
HS hát .
HS thực hiện .
HS sửa sai .
HS kiểm tra
theo yêu cầu
của GV .
đơn liên tiếp .
15’
Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm
hiểu ANTT.
- Cho HS nghiên cứu phần
ANTT , rút ra vài ý chính về
nhạc só theo cảm nhận của HS.
- Yêu cầu HS đọc ý kiến của
mình .
- GV nghe , nhận xét , bổ sung.
- GV bắt nhòp HS cùng hát bài
hát “Lên đàng”

HS tự nghiên
cứu SGK .
HS trình bày .
HS nghe , ghi
bài .
3 – ANTT : Nhạc só Lưu
Hữu Phước và bài hát :
“Lên Đàng” .
- Nhạc só Lưu Hữu Phước
sinh ở Ô Môn-Cần Thơ , ông
bắt đầu sáng tác âm nhạc từ
rất sớm (15 tuổi) .
- Nhiều sáng tác nổi tiếng
của ông như : Tiếng gọi thanh
niên, Lên đàng, ca ngợi Hồ
chủ tòch …
- Nhạc só đựơc trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật .
4 – Dặn dò :
- Về nhà ôn bài hát , bài TĐN , đoc phần ANTT .
- Chuẩn bò bài mới .
III - RÚT KINH NGHIỆM : Nên cho HS tập đặt lời mới bài TĐN số 4 để phát huy tính sáng
tạo của HS .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------ T ------------------------
Ngày soạn :19 -11-2007 Tiết 12

Ngày dạy 23-11-2007.
Gv: Hà Xuân Minh
20
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
Ôn bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG.
Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
ANTT : SƠ LƯC VỀ DÂN CA VIỆT NAM .
I – MỤC TIÊU :
-HS ôn tập bài hát thuần thục hơn .
- HS ôn bài TĐN kỹ hơn , hát chính xác hơn.
-Nắm được kiến thức sơ lược về dân ca VN .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
- Hình ảnh minh họa 1 vài nhạc cụ dân tộc .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày vài nét về nhạc só Lưu Hữu Phước .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn
bài hát .
- GV đệm đàn cho HS hát lại 2 lần,
GV hướng dẫn HS diều chỉnh những
chỗ sai .
- HS tập hát đối đáp như đã học .
- Yêu cầu vài HS hoặc vài nhóm lên
trình bày để kiểm tra cho điểm tượng

trưng .
HS hát và điều
chỉnh .
HS thực hiện .
HS trả lời câu
hỏi kiểm tra .
1 – Ôn bài hát :
“Hành khúc tới
trường” .
10’
Hoạt động 2 : Hướng dần HS ôn
bài TĐN số 4 .
- Cho HS đọc nhạc lại bài TĐN số 4
theo nền nhạc .
- GVnghe và điều chỉnh một số chỗ
sai cho HS .
- Bắt nhòp cho HS đọc nhạc và ghép
lời .
- Chia nửa lớp đọc nhạc , nửa lớp
ghép lời , sau đó đổi lại .
- Kiểm tra vài HS .
HS đọc nhạc .
HS sửa sai .
HS thực hiện .
HS thực hiện .
HS trả bài .
2 – Ôn TĐN : Bài
TĐN số 4 .
15’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu

ANTT .
Em hiểu dân ca là gì ?
-GV giải thích , bổ sung thêm .
Dân ca của các dân tộc có giống
HS trả lời .
HS nghe .
HS trả lời .
3 – ÂNTT :Sơ lược về
dân ca VN .
-Dân ca là những bài
hát do nhân dân sáng
tác , không rõ tác giả .
Gv: Hà Xuân Minh
21
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
nhau không?
- GV nghe và giải thích lại .
-Mỗi dân tộc đều có những làn điệu
dân ca khác nhau .
Tại sao chúng ta phải giữ gìn , học
tập và phát triển nền dân ca ?
-GV nhận xét .
-GV cho HS nghe băng 1 số bài hát
dân ca của các vùng miền .
HS nghe .
HS trả lời .
HS nghe .
HS nghe .
-Học hát , nghe các làn
điệu dân ca chúng ta

càng thêm tự hào về
nhân dân ta .
4 – Dặn dò :
- Về ôn lại các bài hát , bài TĐN .
- Chuẩn bò cho tiết ôn tập sau .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS kể 1 vài làn điệu dân ca .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------ T ---------------------
Ngày soạn :27-11-2007.
Ngày dạy :30-11-2007. Tiết 13 .
Học bài hát : ĐI CẤY .
Dân ca Thanh Hóa.
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
-Biết trình bàybài hát qua vài cách hát tập thể .
-Giúp HS luyện tập cách hát đuổi .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng ,bảng phụ .
- Đàn thuần thục bài hát .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày sơ lược về dân ca VN .
3 – Bài mới :
Gv: Hà Xuân Minh
22
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6

TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
5'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài hát .
- GV giới thiệu :Đi cấy là công việc
lao động của người dân . Tuy vất vả
nhưng với bản chất lạc quan, họ vẫn
cất cao tiếng hát , vẫn múa nhiều
điệu múa đẹp .
HS lắng
nghe .
30’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập
hát .
- GV mở băng cho HS nghe qua 1
lần, yêu cầu HS vừa nghe , vừa hát
nhẩm theo .
- GV cho HS luyện thanh .
- Tập hát từng câu , mỗi câu GV đàn
và hát 2 – 3 lần cho HS nghe.
- Bắt nhòp cho HS hát .
- Sau khi tập riêng từng câu , GV cho
HS hát cả bài .
- Nhắc nhở HS lấy hơi cho dài và hát
đúng những chỗ ngân , luyến.
- GV đệm đàn cho HS hát lại hoàn
chỉnh cả bài .
- Chia lớp làm hai để hát đối đáp:

Nam là phần xô , nữ phần xướng .
Sau đó đổi ngược lại .
- GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát
, cử người phần xướng còn lại là
phần xô .
- Chỉ đònh một vài HS trình bày bài
hát theo yêu cầu của GV .
HS nghe và
hát nhẩm
theo
HS luyện
thanh .
HS nghe .
HS tập hát .
HS hát cả bài
HS hát lại .
HS thực hiện
Các tổ trình
bày bài hát .
HS trình bày
Học hát bài “ Đi cấy”.
4 – Dặn dò : (4') :
- Về nhà ôn lại bài hát .
- Chuẩn bò bài học mới .
IV – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS nghe băng thêm vài lần .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Gv: Hà Xuân Minh
23
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------- T----------------------
Ngày soạn :03-12-2007.
Ngày dạy :07-12-2007. Tiết 14 .
Ôn bài hát : ĐI CẤY .
Tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng , thuần thục giai điệu và lời ca bài hát .
- HS có thể đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 5 .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
- Bảng phụ bài TĐN số 5 .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “ Đi cấy” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS.
Kiến thức .
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
bài hát .
-GV đệm đàn cho HS nghe lại bài
hát 1 lần .
- GV bắt nhòp cho HS hát lại bài hát
(cả 2 lời) .
- GV nghe và sửa sai cho HS . GV

hát lại những chỗ khó .
- Yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lơiø bài
hát , vừa trình bày vừa gõ phách .
HS nghe .
HS hát .
HS nghe và
sửa sai .
HS hát và gõ
phách .
I – Ôn bài hát :
“ Đi cấy” .
25’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập
đọc nhạc .
-GV giới thiệu về bài TĐN số 5 .
Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN .
- GV đàn giai điệu bài TĐN qua 1
lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm
các nốt .
- Gọi 1 – 2 HS đọc tên các nốt nhạc
- GV tập đọc từng câu cho HS , mỗi
câu GV đàn 2 – 3 lần cho HS nghe
HS nghe .
HS nhận xét .
HS thực hiện
HS đọc nốt
nhạc .
II – Tập đọc nhạc :
TĐN số 5 .
- Cao độ : Đô-Rê-Mi –

Son-La-Đố .
- Trường độ : Nốt đơn ,
nốt đen , nốt trắng .
Gv: Hà Xuân Minh
24
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
và yêu cầu HS đọc nhẩm theo .
- GV đàn và bắt giọng cho HS đọc
nhạc .
- Tương tự , GV hướng dẫn HS đọc
xong bài TĐN .
- Chia lớp làm 2 nửa , nửa này đọc
nhạc , nửa kia hát lời sau đó đổi lại .
- Yêu cầu cả lớp vừa đọc nhạc vừa
gõ phách , vừa hát vừa gõ tiết tấu.
HS nghe và
đọc nhẩm .
HS đọc nhạc .
HS tập đọc
nhạc .
HS thực hiện
4 – Dặn dò : (5') :
- Về ôn lại bài hát , bài TĐN số 5 .
- Chuẩn bò bài học sau .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS luyện thanh trước khi ôn bài hát .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------- T ------------------------
Ngày soạn :11-12-2007
Ngày dạy :14-12-2007. Tiết 15.
Ôn bài hát : ĐI CẤY .
Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
ANTT: SƠ LƯC VỀ 1 SỐ LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC .
I – MỤC TIÊU :
-HS ôn tập bài hát “Đi cấy” thuần thục hơn .
-HS ôn bài TĐN kỹ hơn , hát chính xác hơn.
-Hiểu thêm về một số loại nhạc cụ dân tộc.
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
-Tranh , ảnh về nhạc cụ dân tộc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) :Trình bày bài hát “ Đi cấy” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS
ôn bài hát .
1 – Ôn bài hát : “Đi cấy” .
Gv: Hà Xuân Minh
25

×