Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

liên kết hóa học-liên kết ion-hóa 11 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 25 trang )


1. Khảo sát tính dẫn điện của dung dịch NaCl
2. Khảo sát tính dẫn điện của NaCl khan.
Thí nghiệm


CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC

NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN
KẾT HOÁ HỌC
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN
KẾT HOÁ HỌC
II. SỰ HÌNH THÀNH
ION,SỰ TẠO THÀNH
LIÊN KẾT ION
II. SỰ HÌNH THÀNH
ION,SỰ TẠO THÀNH
LIÊN KẾT ION
III. TINH THỂ VÀ
MẠNG TINH THỂ ION
III. TINH THỂ VÀ
MẠNG TINH THỂ ION

1. Khái niệm về liên kết
I. KHÁI NIỆM
VỀ LIÊN KẾT
HOÁ HỌC
1.Khái niệm về
liên kết


Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa
các nguyên tử tạo phân tử hay tinh
thể bền vững hơn:
Các Nguyên tử có xu hướng liên kết với
nhau để đạt tới cấu hình bền vững giống
khí hiếm .
Sự liên kết giữa các nguyên tử tạo phân
tử hay tinh thể có sự giảm năng lượng so
với năng lượng của các nguyên tử riêng
rẽ

2. Quy tắc bát tử
I. KHÁI NIỆM
VỀ LIÊN KẾT
HOÁ HỌC
1.Khái niệm về
liên kết
Các nguyên tử có khuynh hướng
liên kết với nguyên tử khác để đạt
được cấu hình e bền vững của các
khí hiếm có 8e lớp ngoài cùng(hoặc
2e lớp ngoài giống He)
Nguyên nhân: Do các khí hiếm hoạt động
hoá học kém,tồn tại trong tự nhiên ở dạng
nguyên tử riêng rẽ → Như vậy cấu hình
8e lớp ngoài (hoặc 2e lớp ngoài giống He)
là cấu hình e bền vững
2. Quy tắc bát
tử


2. Quy tắc bát tử
I. KHÁI NIỆM
VỀ LIÊN KẾT
HOÁ HỌC
1.Khái niệm
về liên kết
Cách hình thành
liên kết giữa các
nguyên tử:
Nguyên tử nhường e và
nguyên tử nhận e tạo ion
trái dấu,sau đó chúng hút
nhau→Hình thành liên kết
ion (giữa Kim loại và Phi
kim)
Các nguyên tử góp
chung e để hình thành
cặp e chung→Hình
thành liên kết CHT (giữa
PK-PK)
Các nguyên tử kim loại
nhường e tạo ion dương
và e tự do,sau tạo mạng
tinh thể→Hình thành liên
kết kim loại
2. Quy tắc
bát tử

a. Ion, cation, anion
II. SỰ HÌNH

THÀNH ION,
SỰ TẠO LIÊN
KẾT ION
1. SỰ HÌNH
THÀNH ION
a) Ion:
Nguyên tử trung hoà về điện (số p = số
e).
Khi nguyên tử nhường (hay nhận) e trở
thành phần tử mang điện gọi là ion.
Ví dụ: Na
+
, Ca
2+
, S
2-
, Cl
-
,…
A. Ion

1.Sự hình
thành ion
* Cation:

Na ( 1s
2
2s
2
2p

6
3s
1
)
(2,8,1)
11+
Na
+
( 1s
2
2s
2
2p
6
)
(2,8)
Phương trình:
Na → Na
+
+ e
+
11+
a. Ion, cation, anion
Vậy: Để đạt cấu hình bền của khí hiếm,
các kim loại có khuynh hướng nhường e
để trở thành ion dương (hay là cation)
II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
SỰ TẠO LIÊN
KẾT ION


II. SỰ HÌNH
THÀNH
ION,LIÊN KẾT
ION
A.Ion, cation,
anion

b) Cation:

Ví dụ 2: Viết phương trình nhường electron của các
nguyên tử kim loại?
K
(2,8,8,1)
Mg
(2,8,2)
Al
(2,8,3)
K
+
+ e
(2,8,8)
Mg
2+
+ 2e
(2,8)
Al
3+
+ 3e
(2,8)

Cation Kali
Cation nhôm
Cation Magiê
Tổng quát :
M M
n+
+ n e

Tên gọi :
Cation + Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim
loại có nhiều hóa trị)
(n = 1, 2, 3)
A. Ion, cation, anion
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT ION
A.Ion, cation,
anion

*) Anion:

17+
+
Cl (1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
5
)
(2,8,7)
Cl
-
(1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
)
(2,8,8)

17+
Phương trình:
Cl + 1e → Cl
-

Vậy: Để đạt cấu hình bền của khí hiếm,
các phi kim có khuynh hướng. nhận e

để trở thành ion âm (hay là anion)
A. Ion, cation, anion
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT ION
A.Ion, cation,
anion

*) Anion:

Ví dụ 3: Viết phương trình nhận electron của các nguyên tử
phi kim sau?
F
(2,7)
O
(2,8,6)
F
-

(2,8)
O
2-

(2,8)
Anion florua
Anion oxit
Tổng quát :

Tên gọi :
+ e
+ 2e
X + ne X
n-

(n = 1, 2, 3)
Anion + Tên gốc axit ( Trừ O
2-
: anion oxit)
A. Ion, cation, anion
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT ION
A.Ion, cation,
anion


B. Ion đơn
nguyên tử,
ion đa
nguyên tử:
B. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
Cho các cation, anion sau:
Li
+
, Na

+
, Mg
2+
, Al
3+
, F
-
, Cl
-
, O
2-
, NH
4
+
,
OH
-
, SO
4
2-
.
Hãy nhận xét về thành phần (số lượng)
nguyên tử của các ion.
- Các ion: NH
4
+
, OH
-
, SO
4

2-

có nhiều nguyên tử.
- Các ion: Li
+
, Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, F
-
,
Cl
-
, O
2-
chỉ có một nguyên tử.
Ion đa
nguyên tử
Ion đơn
nguyên tử
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT ION
1.Ion, cation,

anion


2. Ion đơn
nguyên tử,
ion đa
nguyên tử:
a) Ion đơn nguyên tử:

Khái niệm :
Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.

Ví dụ :
Na
+
, Mg
2+
, Cl
-
, O
2-
b) Ion đa nguyên tử:

Khái niệm :
Ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện
tích dương hay âm.
NH
4
+
(cation amoni)

OH
-
(anion hidroxit)
SO
4
2-
(anion sunfat)

Ví dụ :
B. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT
ION
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION
2. SỰ HÌNH
THÀNH LIÊN
KẾT ION
2. Sự tạo thành liên kết ion
Na + Cl



( 2,8,1) ( 2,8,7 ) ( 2,8 ) ( 2,8,8 )
1e
Xét sự tạo thành phân tử NaCl:

Na
+
+ Cl
-
Na
+
+ Cl
-
NaCl
2Na + Cl
2



2 x 1e
2 NaCl
Phương trình hóa học :
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau
bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl

* Xét sự tạo thành phân tử NaCl :
+
17+
-
Na(2,8,1) Na
+
Cl(2,8,7)
Cl
-
11+

*Vậy: Liên kết ion là liên kết được
hình thành do lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện trái dấu

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT
ION
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION
2. SỰ HÌNH
THÀNH LIÊN
KẾT ION
2. Sự tạo thành liên kết ion
Ca + Cl +Cl



( 2,8,8,2) ( 2,8,7 ) ( 2,8,8 ) ( 2,8,8 )
2e
Xét sự tạo thành phân tử CaCl
2
:
Ca
2+
+ 2Cl
-
Ca
2+
+ 2Cl

-
CaCl
2

Ca + Cl
2



2e
CaCl
2
Phương trình hóa học :
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau
bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaCl
2

II. SỰ HÌNH
THÀNH ION,
LIÊN KẾT
ION
1.SỰ HÌNH
THÀNH ION
2. SỰ HÌNH
THÀNH LIÊN
KẾT ION
2. Sự tạo thành liên kết ion
KẾT LUẬN:
Dựa vào hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tạo liên
kết để đánh giá liên kết ion: ∆Ҳ ≥ 1,7

Liên kết ion được hình thành giữ kim loại điển
hình và phi kim điển hình :
Liên kết ion là liên kết được tạo thànhddo lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

I. KHÁI
NIỆM VỀ
LIÊN KẾT
HOÁ HỌC
II. LIÊN KẾT
ION:
III. Tinh thể ion
III. TINH
THỂ ION
1. KHÁI
NIỆM TINH
THỂ
Tinh thể cấu tạo từ các nguyên tử,
ion, phân tử,các hạt này sắp xếp đều
đặn, tuần hoàn theo một trật tự xác
định trong không gian→Tinh thể có
hình dạng không gian xác định

I. KHÁI
NIỆM VỀ
LIÊN KẾT
II. SỰ TẠO
THÀNH LIÊN
KẾT ION:
2. Mạng tinh thể ion:Xét Tinh thể NaCl

III. TINH
THỂ ION
2. Mạng Tinh
thể ion: NaCl
Cl
-
Na
+
5
3
1
2
6
4
- Ở thể rắn, dạng tinh thể ion.
- Cấu trúc lập phương
- Các ion Na
+
,Cl
-
phân bố đều đặn,
luân phiên trên các đỉnh của hình lập
phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion
đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.

- Rắn, bền vững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
-
Tan nhiều trong nước.
-
Khi nóng chảy, khi tan trong nước, chúng

dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn
điện
I. KHÁI
NIỆM VỀ
LIÊN KẾT
HOÁ HỌC
II. SỰ TẠO
THÀNH LIÊN
KẾT ION
III. TINH
THỂ ION
2.Tinh thể ion
NaCl
3. Tính chất của tinh thể ion
3.Tính chất
chung của
hợp chất ion
1.Khái niệm
Tinh thể

Củng cố
KHÁI NIỆM VỀ
LIÊN KẾT
KHÁI NIỆM VỀ
LIÊN KẾT
MỤC ĐÍCH TẠO LIÊN KẾT:Trở
về cấu hình e bền giống khí
hiếm
MỤC ĐÍCH TẠO LIÊN KẾT:Trở
về cấu hình e bền giống khí

hiếm
Hợp chất ion:
-
Liên kết ion hình thành do lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện trái
dấu….
-
Tính chất: bền, khó bay hơi, khó
nóng chảy, tan tốt trong nước,…
Liên kết Ion
Liên kết Ion
1. Sự tạo ion:
2. Cation: M → M
n+
+ ne
3. Anion: X + ne → X
n-
1. Sự tạo ion:
2. Cation: M → M
n+
+ ne
3. Anion: X + ne → X
n-
Cách hình thành LK: Cho-
nhận e, góp chung e
Cách hình thành LK: Cho-
nhận e, góp chung e

Củng cố
Cho các nguyên tử và ion sau:

40
18
Ar ,
19
9
F
-
,
40
20
Ca
2+
Hãy tính số p, n, e và viết cấu hình electron của các
nguyên tử và ion trên.
*
40
18
Ar (18p, 22n, 18e): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
(2,8,8)
*
19

9
F
-
(9p, 10n, 10e): 1s
2
2s
2
2p
6
(2,8)
*
40
20
Ca
2+
(20p, 20n, 18e): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
(2,8,8)
Giải:

Dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6/60 SGK

-
Chuẩn bị trước bài 13: Liên kết cộng hóa trị.
(1)Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử H
2
,
N
2
, HCl, CO
2
(2) Tính chất của chất có liên kết cộng hóa trị.
(3) Quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC

×