Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT -LỊCH SỬ 7 -HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.27 KB, 4 trang )

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
………….
I-Mục tiêu bài kiểm tra:
-Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS phần Lịch sử thế giới trung đại ở các
nước Châu Âu, châu Á.
-Qua kết quả kiểm tra, HS tự đánh giá việc học tập, GV tự đánh giá hiệu quả giảng
dạy của mình. Từ đó, điều chỉnh việc dạy và học cho phù hợp.
-Thực hiện theo yêu cầu trong PPCT.
1.Kiến thức:
Tình hình các nước Châu Âu, châu Á.
2.Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự
kiện.
3.Tư tưởng:
Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện lịch sử.
II-Hình thức đề kiểm tra:
Tự luận
III-Thiết kế ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Những nét
chung về
XHPK
Các giai cấp
trong XHPK
Khái niệm


chế độ quân
chủ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Nước ta buổi
đầu độc lập
Công lao của
Đinh Bộ Lĩnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Nước Đại Cồ
Việt thời
Đinh –Tiền

Sơ đồ xã hội
thời Tiền Lê

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Nhà Lý đẩy
mạnh công
cuộc xây
dựng đất
nước
Quân đội thời

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Tuần 10
Tiết 19
NS : 7/10
NKT:
Cuộc KC
chống quân
xâm lược

Tống (1075-
1077)
Cuộc chiến
đấu trên
phòng tuyến
Như Nguyệt
Lí do Lý
Thường Kiệt
chọn sông
Như Nguyệt
làm phòng
tuyến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ
Số câu: ½, 1,
½.
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 40%

Số câu: ½, 1.
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV-Tiến trình tổ chức kiểm tra
1/Ổn định lớp : ss
2/Phát đề kiểm tra :
A. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Thế nào là chế độ quân chủ?
(2 điểm)
Câu 2: Em hãy trình bày công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc
lập. (1 điểm)
Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ xã hội thời Tiền Lê. (3 điểm)
Câu 4: Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? (1 điểm)
Câu 5: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân
xâm lược Tống? Trình bày cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. (3 điểm)
B. ĐÁP ÁN
Câu 1:
-Xã hội phong kiến có những giai cấp:
+Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) (0,5 đ)
+Châu Âu: Lãnh chúa và nông nô. (0,5 đ)
-Chế độ quân chủ là chế độ nhà nước có vua đứng đầu. (1 đ)
Câu 2: Công lao của Đinh Bộ Lĩnh
-Là người có công lớn trong việc dẹp “Loạn 12 sứ quân”, hoàn thành sứ mệnh lịch sử. (0,5 đ)
-Ý thức xây dựng nền độc lập, tự chủ. (0,5 đ)

Câu 3: Sơ đồ xã hội thời Tiền Lê (3 đ)
Vua
Q. Văn
Q. võ
Nhà sư
Giai
Cấp
Bị
Trị
Nông
dân
Thợ
thủ
công
Thương
nhân
Địa
chủ
Nô tì
Câu 4: Quân đội thời Lý (1 đ)
+Quân bộ và quân thủy.
+Trang bị khá vũ khí đầy đủ.
+ Chia làm 2 bộ phận: Cấm quân & quân đp.
-Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Câu 5:
*Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quảng Tây (TQ) vào Thăng Long.
(1 đ)
* Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt:
-Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên

sông Như Nguyệt, nhưng bị quân ta đẩy lùi. (0,5 đ)
-Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn. Cuối năm 1077, quan ta phản công, quân Tống
thua to. (0,5 đ)
-Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp nhận
ngay, vội rút quân về nước (0,5 đ)
-Ý nghĩa cuộc KC: Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững. (0,5 đ)
C. THỐNG KÊ
Khối / Lớp
Điểm số
Số lượng
Tỉ lệ
7/1
28 HS
8 10
6,5 7,9
5 6,4
Dưới 5
7/2
26 HS
8 10
6,5 7,9
5 6,4
Dưới 5
7/3
28 HS
8 10
6,5 7,9
5 6,4
Dưới 5
Khối 7

HS
8 10
6,5 7,9
5 6,4
Dưới 5
D.NHẬN XÉT
*Ưu điểm :
Đa số Hs làm tốt bài kiểm tra, (25 bài đạt điểm 8 trở lê, tỉ lệ 69,4%). HS nắm vững
trọng tâm của bài, liên hệ thực tế khá tốt.Vào lớp chú ý nghe giảng bài, yêu cầu hs cố gắng
hơn nữa để việc học ngày càng tiến bộ hơn.
*Khuyết điểm :
Bên cạnh còn vài em làm bài dưới trung bình , do các em lười học, vào lớp không chú
ý nghe giảng, không nắm vững trọng tâm bài học.
*Hướng phắc phục khuyết điểm :
Yêu cầu hs vào lớp chú ý nghe giảng , ghi chép đầy đủ, không loro trong giờ học, để trong kì
thi học kì đạt kết quả khả quan hơn.
Tân Hùng, ngày 1 / 10 /2011
Duyệt của HT

×