Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HH8 - Hình chữ nhật có SDTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.28 KB, 19 trang )


KIỂM TRA
Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành ?
P
N
M
Q
70
o
110
o
70
o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3 Hình 4


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành?
b. Hình nào là hình thang cân?
P
N
M
Q
70
o
110
o
70
o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3 Hình 4


C
B
A
D
Hình 4
? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới
đây,hãy nhận xét về các góc của tứ giác?
A=B=C=D=90
0
Tứ giác ABCD ở trên là hình gì?
Tứ giác ABCD ở trên là hình gì?
Vậy hình có trên là hình gì và có tính chất gì
chúng ta hãy xét trong nội dung tiết học hôm nay
I.Đặt vấn đề

§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
A
B
C
D
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình
hành, cũng là hình thang cân.
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD
ở hình bên cũng là một hình bình hành,

một hình thang cân ?
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, của hình
thang cân.
TIẾT :15
A=B=C=D=90
0

- Bốn góc bằng nhau và bằng 90
0
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
-
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh
bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hai góc đối bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
-
Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường.
Hình chữ nhật
Hình bình haønh
Hình thang caân

§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
A

B
C
D
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình
hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, của hình
thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
TIẾT :15
A=B=C=D=90
0

1. Định nghĩa:
A
B
C
D
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình

hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, của hình
thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
2. Hình thang cân có một góc vuông
là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông
là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật.
(học SGK/97)
TIẾT :15
A=B=C=D=90
0
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
một góc vuông
một góc vuông
4. hai đường chéo
bằng nhau
ba góc vuông

C
ABCD là hình bình hành có:
AC = BD

ABCD là hình chữ nhật
GT
KL
D
A
B
Chứng minh dấu hiệu 4

Chứng minh:

ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BC

Hình bình hành ABCD có hai đường chéo:AC=BD nên nó là
hình thang cân.

ADC=BC D
Mà : ADC + BCD (Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Nên : ADC=BCD=90
0

DAB=CBA =90
0
Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật

Thực hành:
A
D C
B

Kiểm tra một tứ giác có phải

là một hình chữ nhật không
chỉ bằng compa.
AB=CD
AD=BC
DB=AC
Cạnh đối
Đường chéo
Dễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhật
Dấu hiệu 4

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) So sánh độ dài AM và BC ?

1
AM BC
2

=
Trong tam giác vuông
đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền có số đo
như thế nào với cạnh
huyền ?
Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền bằng
nửa cạnh huyền
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?

tam giác vuông
Nếu một tam giác có
đường trung tuyến ứng
với một cạnh bằng nửa
cạnh ấy, em có kết luận
gì về tam giác ấy ?
Nếu một tam giác có
đường trung tuyến ứng
với một cạnh bằng nửa
cạnh ấy thì tam giác đó
là tam giác vuông
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
 Trong một tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với

cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.
 Nếu một tam giác có đường
trung tuyến ứng với một
cạnh bằng nửa cạnh ấy thì
tam giác đó là tam giác
vuông.
(học SGK/99)
C
A
B
M
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0

SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬT

SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬT

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:

(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
 Câu hỏi – Bài tập củng cố:
Tính độ dài đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền của một tam
giác vuông có các cạnh góc vuông
bằng 7cm và 24cm
Giải:

 Luyện BT 60 / 99:
A
B
C
M
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung

điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)


Giải
Theo định lí Pi-ta-go trong ABC
vuông tại A, ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2

= 7
2
+ 24
2
= 625 = 25
2
BC = 25 (cm)
Vì AM là trung tuyến nên:

A
B
C

M

ABC có:
; MB = MC
AB =7cm ;AC =24cm
Tính: AM = ?
GT
KL

1 1
AM BC 25 12,5(cm)
2 2
= = × =
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0
A = 90
0

1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường

3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=90
0
58
58
. Điền vào chổ trống biết a, b là
. Điền vào chổ trống biết a, b là
độ dài các cạnh, d là đường chéo
độ dài các cạnh, d là đường chéo
của hình chữ nhật
của hình chữ nhật
2
13
a 5
b 12
d 7
6

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
 Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu

hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 Có thể vẽ lại sơ đồ tư duy

 Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
 Bài tập về nhà: BT 61/99.
 Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Đối với bài học ở tiết học này:
 Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu

hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 Có thể vẽ lại sơ đồ tư duy
 Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
 Bài tập về nhà: BT 61/99.
 Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình
của tam giác + Cách vẽ tứ giác ABCD + Các
Định lí từ vuông góc đến song song SGK
hình học lớp 7.
 Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
mang theo êke + compa + bảng nhóm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×