Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Định luật III Niutơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.38 KB, 31 trang )


Bài 16:
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

Kiểm tra bài cũ
1. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
1. Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật
này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc
làm cho vật bị biến dạng.
Hai lực cân bằng là hai lực:
- cùng đặt vào một vật
- cùng phương
- ngược chiều
- cùng độ lớn
2. Phát biểu ĐL I và ĐL II Niutơn. Chứng tỏ
rằng ĐL I là một trường hợp riêng của ĐL II
2. ĐL I “Nếu không chịu tác dụng cuả một lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên trạng thái
đứng yên hay chuyển động thẳng đều”.
ĐL II: Véc tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác
dụng lên vật . Độ lớn của véc tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc
tơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật .
F
a=
m

r
r
hay

F=ma


r r

- Khi Thái và Nguyên kéo co. Ai sẽ thắng?
- Có phải người kéo khỏe hơn sẽ thắng?

Khi mét con ngùa kÐo xe, lùc t¸c dông vµo con
ngùa lµm nã chuyÓn ®éng vÒ phÝa tr íc lµ:
A. Lùc mµ Tr¸i ®Êt t¸c dông vµo ngùa.
B. Lùc mµ ngùa t¸c dông vµo Tr¸i ®Êt.
C. Lùc mµ ngùa t¸c dông vµo xe.
D. Lùc mµ xe t¸c dông vµo ngùa.
Lực nào?

Hiện tượng gì
xảy ra khi
A đẩy B lực?
Ví dụ 1:
Mình sẽ dẩy
cậu nhé!
B A
I.
I.


NHẬN XÉT
NHẬN XÉT


B tiến về phía trước , A lùi
về phía sau.

F

Chứng tỏ B A

Ví dụ 2:

Fe
NC
Lực nào làm cho nam châm dịch chuyển
lại gần thanh sắt ?

Lực hút của sắt tác dụng vào nam châm

I.
I.


NHẬN XÉT
NHẬN XÉT


Nhận xét
A tác dụng lên B
A B
B tác dụng lên A

II.
II.



ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN


1. Thí nghiệm:
HS làm thí nghiệm.
Nêu nhận xét về số chỉ của mỗi lực
kế.

F
AB
F
BA
A
B
Quan sát thí nghiệm :

II.
II.


ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN


Nhận xét :
F
AB
và F
BA

luôn nằm trên cùng một đường thẳng
(cùng giá), ngược chiều nhau và có cùng độ lớn là
hai lực trực đối
- cùng phương
- ngược chiều
- cùng độ lớn
Hai lực trực đối
là hai lực:
F
AB
= - F
BA

II.
II.


ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN


2. Định luật
“Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng vào vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.Hai
lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. ( gọi là
hai lực trực đối)”
F
AB
= - F
BA


III.
III.


LỰC VÀ PHẢN LỰC
LỰC VÀ PHẢN LỰC
Trong hai lực F
AB
và F
BA
, ta gọi một lực là lực
tác dụng, lực kia là phản lực.

III.
III.


LỰC VÀ PHẢN LỰC
LỰC VÀ PHẢN LỰC
Trong hai lực F
AB
và F
BA
, ta gọi một lực là lực
tác dụng, lực kia là phản lực.

III.
III.



LỰC VÀ PHẢN LỰC
LỰC VÀ PHẢN LỰC
- Lực và phản lực cùng loại (nếu lực tác dụng là lực hấp
dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … )
Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối ?
Hai lực này là hai lực trực đối, nhưng không cân bằng
nhau, vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.

Hai lực bằng nhau: có cùng độ lớn F
1
= F
2
là hai lực
cùng gây ra tác dụng như nhau đối với cùng một vật
Hai lực cân bằng
là hai lực:
- cùng đặt vào một vật
- cùng phương
- ngược chiều
- cùng độ lớn
Hai lực trực đối
là hai lực:


Hai lực là cân bằng thì sẽ trực đối nhưng hai lực trực đối
Hai lực là cân bằng thì sẽ trực đối nhưng hai lực trực đối
thì chưa chắc đã cân bằng
thì chưa chắc đã cân bằng


- Khi Thái và Nguyên kéo co. Ai sẽ thắng?
- Có phải người kéo khỏe hơn sẽ thắng?

Khi mét con ngùa kÐo xe, lùc t¸c dông vµo con ngùa
lµm nã chuyÓn ®éng vÒ phÝa tr íc lµ:
A. Lùc mµ Tr¸i ®Êt t¸c dông vµo ngùa.
B. Lùc mµ ngùa t¸c dông vµo Tr¸i ®Êt.
C. Lùc mµ ngùa t¸c dông vµo xe.
D. Lùc mµ xe t¸c dông vµo ngùa.
Lực nào?

Phát biểu nào sau đây chưa đúng :
A. Ba lực cân bằng thì giá của chúng phải nằm trên
một mặt phẳng.
B. Hai lực cân bằng thì chúng cùng giá, cùng độ lớn
nhưng ngược chiều.
C. Hai lực trực đối thì chúng cùng giá, cùng độ lớn
nhưng ngược chiều.
D. Hai lực trực đối là hai lực cân bằng.

3. ẹũnh luaọt III.
a. S tng tỏc gia cỏc vt:
Nu vt A tỏc dng lờn vt B thỡ vt B cng tỏc dng lờn vt
A ú l s tỏc dng tng h. Vật A Vật B ( có tính 2
chiều)
BA AB
F F=
uuur uuur
b. Phát biểu định lut III Newton
Khi vt A tỏc dng lờn vt B mt lc, thỡ vt B cng tỏc dng

tr li vt A mt lc .Hai lc ny l hai lc trc i - cựng
giỏ, cựng ln , ngc chiu
Biểu thức :
c. Lc v phn lc cú nhng c im sau:
+ Cùng xuất hiện và cùng ngừng tác dụng
+ Cùng giá, cùng độ lớn, nh ng ng ợc chiều
+ Không cân bằng nhau ( Vì tác dụng lên hai vật khác nhau



BÀI TẬP VẬN DỤNG.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 01
-
Một quả bóng bay đến đập vào tường.
Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn
đứng yên. Như vậy có trái với định luật
III Niu-tơn không ? Giải thích.

VẬN DỤNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×