Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giaoấn 10 tuan đâu chuan và chuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.96 KB, 40 trang )

Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 01: Ngày soạn:…/…/2011
ÔN TẬP ÐẦU NÃM.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá các kiến thức cõ bản của hoá học lớp 8 làm tiền ðề
cho việc tiếp thu hoá học 9.
2.Kỷ nãng:
Từ những kiến thức cõ bản HS vận dụng thành thạo các kỷ nãng viết CTHH, lập
CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.
3.Thái ðộ:HS có tính tự giác cao trong học tập
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp tái hiện, Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. HS: SGK 8, các kiến thức ðã học ở lớp 8.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Nãm ngoái các em ðã ðýợc làm quen với hoá học 8, với nhiều
khái niệm cõ bản, nhiều kiến thức quan trọng nhý chất, nguyên tử, phân tử, CTHH,
PTHH, mol tính toán hoá học, Nhằm nắm chắc lại những kiến thức ðó hôm nay ta sẽ
ôn tập lại
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (9’)
? Chất có ở ðâu? Ðõn chất, hợp chất là
gì?
Phân tử là gì?
Hãy biểu diễn cấu tạo nguyên tử Na?
Hãy cho biết CTHH tổng quát của ðõn


chất và hợp chất?
Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị hợp
chất 2 nguyên tố?
PÝHH là gì? Ghi PT bằng chử của
PÝHH?
Nội dung ðịnh luật bảo toàn khối
lýợng?
Biểu diễn ngắn gọn PÝHH ta làm gì?
I. Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử-
phản ứng hoá học.
- Chất có trong vật thể gồm ðõn chất và
hợp chất. Chất do các hạt phân tử ðại
diện.
- Nguyên tử: nhỏ bé trung hoà về ðiện.
- Nguyên tử, ph tử ðều có khối lýợng =
đ.v.C
- CTHH biểu diễn ngắn gọn chất.
+ Ðõn chất: A
x
+ Hợp chất: A
x
B
y
C
z
- Mỗi nguyên tố hoá học ðều có hoá trị
(quy ýớc H là I, O là II).
- Sự biến ðổi của chất:
- PÝHH:QT b. ðổi chất này thành chất
khác.

- ÐLBTKL:m
A
+ m
B
m
C
+ m
D

- PTHH: biểu diễn ngắn gọn PÝHH
Hoạt động 2: (9’)
Mol là gì? 6.10
23
là gì?
Khối lýợng mol là gì? M
H, O, H2O
=?
II. Ôn tập Mol- tính toán hoá học.
- Mol: Lýợng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 1
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Ở ðktc 1mol H
2
, 1mol N
2
=?
32gCu có số mol = ?
0,2 mol O

2
ở ðktc có V =?
?khí ôxi nặng hõn khí hiðrô bao nhiêu
lần?
- Khối lýợng mol Thể tích mol chất
khí
- Tính tóan dựa vào mol.
+ m= n.M ⇒ n = m/M, M= m/n
+V = 22,4. n ⇒ n =V/22,4
- Tỉ khối chất khí: d
A/B
= M
A
/M
B
-
Tính toán theo CTHH, PTHH.
Hoạt động 3: (10’)
?Nêu tính chất hoá học của ôxi?
?Sự ôxi hoá là gì? PÝHHợp là gì? Lấy
ví dụ?
Ôxit là gì? Phân loại ôxit?
Nêu tính hoá học của hiðrô?
PÝ: CuO + H
2
→ Cu + H
2
O làPÝ gì?
Nêu tính hoá học của nýớc?
?Nêu t/phần, k/niệm, của axit, bazõ,

muối?
?Tên gọi: H
2
SO
4
, NaOH, CuSO
4
III. Ôn tập: Ôxi- Hiðrô.
- Ôxi: +Tính chất hoá học: tác dụng
với S, P, kim loại, các hợp chất.
+ Sự ôxi hoá -phản ứng hoá hợp- ứng
dụng.
+ Ôxit: Hợp chất của 2 nguyên tố- O
+ Không khí, sự cháy.
- Hiðrô: +Tính chất hoá học: tác
dụng với ôxi, ðồng ôxit.
+Phản ứng ôxi hoá khử:
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
+ Nýớc: T. d với k. loại, oxit bazõ, oxit
axit
+ Axit- B- M khái niệm, t/phần, tên gọi.
+ Ðọc tên: H
2
SO
4
Axit sunfuric,

NaOH: Natri hiðroxit, CuSO
4
: Ðồng
sunfat
Hoạt động 4: (10’)
?Dung dịch là gì?Chỉ ra dung dịch,
dung môi, chất tan trong nýớc muối?
Ðộ tan là gì?
Nồng ðộ %, nồng ðộ mol là gì?
? Tính nồng ðộ % trong 200g nýớc hoà
tan 15g NaCl?
?Trong 200ml dd có hoà tan 16g ,
CuSO
4
?
IV. Ôn tậpchýõng: Dung dịch
- Dung dịch- Dung môi- Chất tan
- dd bão hoà- dd chýa bão hoà
- Ðộ tan của một chất trong nýớc?
- Nồng ðộ dung dịch
+Nồng ðộ %: C% =m
ct
.100/ mdd.
+Nồng ðộ mol: C
M
= n/ V
- Biết cách pha chế dung dịch
IV. Củng cố: (4’)
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cõ bản của hoá học 8.
V. Dặn dò: (2’)

-Về nhà ôn tập lại hoá học 8.
- Chuẩn bị SGK hoá 9.
- Xem trýớc bài “Tính chất hoá học của ôxit- khái quát phân loại ôxit”
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 2
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI CHẤT VÔ CÕ
Tiết 02: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Khái niệm hợp chất ôxit, phân loại
ôxit.
- Tính chất hoá học của hợp chất nýớc.
- Tính chất hoá học của ôxit (tính chất
hoá học của ôxit axit, ôxit bazõ).
- Khái quát sự phân loại ôxit.
A. MỤC TIÊU: Biết được:
1.Kiến thức
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia oxit ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit
trung tính.
2.Kỷ nãng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit.
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của một số oxit.
- Phân biệt được 1 số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3.Thái ðộ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp tái hiện, Thảo luận nhóm Vấn ðáp

gợi nhớ, thí nghiệm quan sát.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV:
- Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O, CaCO
3
, P ðỏ, dung dịch HCl, Ca(OH)
2
.
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị ðiều chế CO
2
, P
2
O
5
.
2. HS: Sách vở.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (2’) Ở chýõng “Ôxi- không khí” lớp 8 các em ðã ðýợc ðề cập ðến 2
loại ôxit ðó là ôxit axit và ôxit bazõ.Vậy 2 loại ôxit này chúng có những tính chất hoá

học nào? Làm thế nào ðể phân loại ôxit? Ðể hiểu ðýợc những vấn ðề này hôm nay
chúng ta ði vào bài học mới.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (16’)
? Oxit bazõ là oxit nhý thế nào?
GV hýớng dẫn HS làm thí nghiệm cho
CaO vào nýớc, cho quỳ tím vào sản phẩm
tạo thành rồi nhận xét kết quả?
Thay CaO bằng BaO, Na
2
O PÝ có xảy
I.Tính chất hoá học của oxit bazõ.
a.Tác dụng với nýớc:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2(dd)
.
Một số ôxit bazõ + H
2
O → dung dịch
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 3
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
ra không?
? Vậy oxit bazõ + H

2
O tạo thành sản
phẩm gì?
GV hýớng dẫn HS làm thí nghiệm cho
CuO + HCl rồi nhận xét hiện týợng kết
quả TN?
? Nếu thay CuO = các oxit bazõ #, HCl
bằng các axit # PÝ có xảy ra không?
GV thông báo thêm tính chất thứ 3 của
oxit bazõ.
Bazõ (kiềm)
b. Tác dụng với Axit:
CuO
(r)
+ HCl
(dd)
→ CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
***TQ: O.Bazõ +Axit → Muối + Nýớc
c. Tác dụng với oxit Axit:
BaO
(r)
+ CO
2(k)
→ BaCO
3(r)

Một số O.Bazõ +ôxit Axit → Muối
Hoạt động 2: (15’)
GV hýớng dẫn HS ð/c CO
2
, P
2
O
5
sau ðó
HD HS tiến hành làm TN cho P
2
O
5
+ H
2
O,
CO
2
+ Ca(OH)
2
.
HD HS nhận xét hiện týợng TN → kết
quả TN?
Ôxit axit có những tính chất nào?
HS:
Nếu thay P
2
O
5
= SO

2
, SO
3
, N
2
O
5
ta có
thu ðýợc axit không?
Nếu thay CO
2
,Ca(OH)
2
= SO
2
, SO
3
,
N
2
O
5
hay KOH, NaOH ta có thu ðýợc sản
phẩm M + H
2
O?
II. Tính chất hoá học của oxit axit:
a. Tác dụng với nýớc:
P
2

O
5(r)
+ 3H
2
O
(l)
→ 2H
3
PO
4(dd)
***TQ: Nhiều oxit axit tác dụng với
nýớc tạo thành dd axit
b. Tác dụng với bazõ:
CO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)
→ CaCO
3(r)
+ H
2
O
(l)

***TQ: Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazõ → Muối + H
2
O
c. Tác dụng với ôxit bazõ:
(nhý tính chất của ôxit bazõ)

Hoạt động 3: (5’)
GV giới thiệu cho HS cách phân loại
oxit dựa vào tính chất hoá học
Oxit bazõ, axit, lýỡng tính, trung tính là
oxit có những tính chất hoá học nhý thế
nào?
HS:
III. Khái quát về sự phân loại ôxit.
1. Oxit bazõ: là oxit tác dụng với dung
dịch axit tạo thành muối và nýớc.
2. Oxit axit: là oxit tác dụng với dung
dịch bazõ tạo thành muối và nýớc.
3. Oxit lýỡng tính: là oxit tác dụng với
dung dịch axit, bazõ tạo thành muối và
nýớc.
4. Oxit trung tính: là oxit không tác
dụng với axit, bazõ,nýớc (NO, CO )
IV. Củng cố: (4’)
- Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 6.
- Cho: CaO, Fe
2
O
3
, SO
3
Ôxit nào tác dụng với: Nýớc, HCl, NaOH?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài củ
- Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK). Riêng bài tập 4,6 dành cho HS khá giỏi.
- Xem trýớc bài mới “Một số oxit quan trọng”.


GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 4
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 03: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (2 tiết)
Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Tính chất hoá học của ôxit nói chung.
- Các hiểu biết thực tế về vôi sống
- Tính chất hoá học của CaO.
- Ứng dụng của CaO, cách ðiều chế.

A. MỤC TIÊU: Giúp HS biết được:
1.Kiến thức: Tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế CaO, SO
2

2.Kỷ nãng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của CaO, SO
2
.
3.Thái ðộ: HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn ðáp gợi nhớ, thí nghiệm quan sát.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV:
- Hoá chất: CaO, S, H
2
O, CaCO
3
, dung dịch HCl, Ca(OH)
2

, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
l
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị ðiều chế SO
2
, Na
2
SO
3
, ðèn cồn
2. HS: Kiến thức ðã học về ôxit.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Oxit bazõ có những tính chất hoá học nào?
- Viết các PTPÝ minh hoạ?
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (2’)
Các em ðã biết ôxit ôxit bazõ tác dụng với nýớc tạo thành Bazõ,tác dụng với axit tạo
thành muối và nýớc,tác dụng với ôxit axit tạo thành muối.Vậy CaO có những tính chất
gì? Ứng dụng ra sao? Làm thế nào ðể sản xuất CaO? Ðể hiểu ðýợc những vấn ðề này
hôm nay chúng ta ði vào bài học mới
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (20’)
GV thông báo những tính chất vật lý
của CaO.
? CaO là oxit gì?
? Vậy CaO có thể có những tính chất
nào?
GV cho HS tiến hành làm các TN của
CaO ðể khẵng ðịnh các tính chất vừa nêu.
GV hýớng dẫn HS chú ý các hiện týợng
của TN.
**Lýu ý: Ca(OH)
2
tạo thành ít tan-
phần tan tạo thành dung dịch bazõ.
A. CANXIOXIT (CaO = 56)
I. Canxi oxit có những tính chất nào?
1. Tính chất vật lý: (SGK)
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với nýớc:
*TN (SGK)
-Hiện týợng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn,
ít tan trong nýớc.
PTPÝ: CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→Ca(OH)
2(d d)

.

*Lýu ý: Ca(OH)
2
tạo thành ít tan- phần
tan tạo thành dung dịch bazõ.
-CaO có tính hút ẩm → làm khô nhiều
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 5
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
GV gọi HS lên bảng viết các PTPÝ?
?Trong thực tế nếu ta ðể vôi sống lâu
ngày trong không khí thì sẽ có hiện týợng
gì?
HS: Liên hệ thực tế, nêu
chất.
b. Tác dụng với axit:
PTPÝ:
CaO
(r)
+2 HCl
(dd)
→CaCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
c.Tác dụng với oxit axit:
- Ðể vôi sống trong không khí → vón
lại.

PTPƯ: CO
2(k)
+ CaO
(r)
→ CaCO
3(r)

Hoạt động 2: (5’)
GV cho HS nghiên cứu SGK-8
?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học
của CaO ta thấy CaO có những ứng dụng
gì?
HS: Nêu ứng dụng của CaO
II. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
- Dùng trong CN luyện kim.
Làm nguyên liệu cho CN hoá học.
Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải
CN, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi
trường
Hoạt động 3: (7’)
? Ở ðịa phýõng sản xuất CaO bằng
những nguyên liệu nào?
GV cho HS quan sát 2 hình vẽ.
? Ngýời ta cho nguyên liệu vào lò nhý
thế nào? Ðốt cháy nguyên liệu ra sao?
GV có thể liên hệ thực tế sản xuất vôi ở
ðịa phýõng.
HS: Nêu và liên hệ thực tế tại địa
phương
III. Sản xuất canxi oxit như thế nào?

1. Nguyên liệu: Đá vôi, than đá,củi, dầu,
khí
2. Các phản ứng hoá học:
- Nung vôi bằng lò thủ công hay lò
công nghiệp đều có 2 phản ứng xảy ra:
* C
(r)
+ O
2(k)
→ CO
2(k)
+ Q
* CaCO
3(r)
→ CaO
(r)
+ CO
2(k)

IV. Củng cố: (4’)
- CaO có những tính chất hoá học nào?
- Ðể phân biệt 2 chất rắn màu trắng CaO và Na
2
O ta tiến hành thế nào?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài củ.
- Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 9).
- Xem trýớc phần B của bài “Một số ôxit quan trọng”.

GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 6

Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 04: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo)
Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Tính chất hoá học của oxit nói chung.
- Các hiểu biết thực tế về lýu huỳnh
ðiôxit
- Tính chất hoá học của lýu huỳnh
ðioxit (SO
2
).
- Ứng dụng của SO
2
, cách ðiều chế
SO
2
trong PTN củng nhý trong công
nghiệp.
A. MỤC TIÊU:Giúp HS biết được:
1.Kiến thức: Tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế CaO, SO
2

2.Kỷ nãng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của CaO, SO
2
.
3.Thái ðộ: HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Vấn ðáp gợi nhớ,
- Thí nghiệm quan sát.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: -Hoá chất: CaO, S, H
2
O, CaCO
3
, dd HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
l
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị ðiều chế SO
2
, Na
2
SO
3
, ðèn cồn
2. HS: Kiến thức ðã học về ôxit.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu những tính chất hoá học của CaO?
- Viết các PTPÝ minh hoạ?
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (2’)

Ở bài học trýớc các em ðã ðýợc tìm hiểu một ôxit bazõ tiêu biểu CaO. Hôm nay các
em sẽ dýợc tìm hiểu một ôxit quan trọng nữa là SO
2
. Vậy ôxit này có những tính chất
gì? Ứng dụng ra sao? Làm thế nào ðể sản xuất CaO? Ðể hiểu ðýợc những vấn ðề này
hôm nay chúng ta ði vào bài học mới ðó là phần B
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (18’)
GV cho HS ðọc tính chất vật lý của
SO
2
ở SGK. GV giải thích d = 64/29.
? SO
2
là ôxit gì? SO
2
sẽ có những tính
chát hoá học nào?
GV tiến hành làm TN nhý ở hình vẽ
1.6- SGK → vì sao quỳ tím chuyển màu
ðỏ?
B. LÝU HUỲNH ÐIOXIT(SO
2
= 64)
I. Lýu huỳnh ðioxit có những tính chất
nào?
1. Tính chất vật lý: (SGK)
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với nýớc:

*TN : SO
2


nýớc cất rồi cho quỳ tím
vào dung dịch thu ðýợc.
- Hiện týợng: Quỳ tím →

ðỏ.
PTPÝ: SO
2(k)
+ H
2
O
(l)
→ H
2
SO
3(dd)
* Lýu ý: SO
2
gây ô nhiễm, mýa axit.
b. Tác dụng với bazõ:
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 7
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
GV tiến hành làm TN: SO
2
+ dd
Ca(OH)
2


?Hiện týợng TN? Kết tủa trắng là chất
gì?
GV gọi HS viết PTPÝ.
?SO
2
+ CaO → ?
SO
2
+ K
2
O → ?
HS: Viết PTPƯ
?Qua các phản ứng trên chứng tỏ SO
2
là oxit gì?
HS: Trả lời.
* TN : dẫn SO
2
+ dd Ca(OH)
2
→ kết
tủa trắng.
PTPÝ:
SO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)
→ CaSO
3(r)

+
H
2
O
(l)
c. Tác dụng với ôxit bazõ:
PTPƯ: SO
2(k)
+ Na
2
O
(r)
→ Na
2
SO
3(r)

* Kết luận: SO
2
là oxit axit.
Hoạt động 2: (5’)
GV cho HS nghiên cứu SGK-8
?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học
của SO
2
ta thấy SO
2
có những ứng dụng
gì?
HS: n/c thông tin SGK, trả lời

II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
- Sản xuất H
2
SO
4
.
- Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp
giấy.
- Diệt nấm mốc.
Hoạt động 3: (7’)
GV giới thiệu cách ðiều chế SO
2
trong
phòng TN.
HS: Đọc thông tin SGK để biết được
cách điều chế
Trong công nghiệp ðiều chế SO
2
=
muối Sunfit và axit mạnh ðýợc không? Vì
sao?
HS: Trả lời
GV giới thiệu phýõng pháp sản xuất
SO
2
trong công nghiệp.
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế
nào?
1. Trong phòng TN:

- Cho muối Sunfit + Axit mạnh → SO
2
.
Ví dụ:
Na
2
SO
3(r)
+ H
2
SO
4(dd)
→ Na
2
SO
4(dd)
+
SO
2(k)
+ H
2
O
(l)

2. Trong công nghiệp:
*S
(r)
+ O
2(k)
→ SO

2(k)

*Đốt quặng FeS
2
:
4 FeS
2
+11O
2
to
Fe
2
O
3
+ 8SO
2
IV. Củng cố: (4’)
-Viết PTPÝ cho mổi chuyễn hoá sau ðây:

(2)
CaSO
3
S
(1)
SO
2
(3)
H
2
SO

3

(4)
Na
2
SO
3
(5)
SO
2

(6)

Na
2
SO
3

V. Dặn dò: (2’)
- Học bài củ, Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK).
- GV hýớng dẫn bài tập 6
- Xem trýớc bài “Tính chất hoá học của axit”.

GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 8
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 05: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Tính chất hóa học của oxit

- Kiến thức axit chương trình lớp 8
- Tính chất hóa học của axit;
- Thế nào là axit mạnh, yếu…

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit ba zơ và kim loại;
Axit mạnh và axit yếu.
2. Kỷ nãng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit
3. Thái ðộ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan; Nêu vấn đề; Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV:
- Hoá chất: dd H
2
SO
4
, dd HCl, Ca(OH)
2
, Fe
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,
2. HS: Xem lại kiến thức lớp 8 về axit.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kết hợp với bài mới
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (2’)

Ở chương trình hóa học lớp 8 ta đã tìm hiểu thế nào là axit, phân loại axit, nhận
biết Vậy axit có tính chất hóa học ntn, các axit khác nhau liệu chúng có cùng tính
chất hay không? Bài mới hôm nay sẽ làm rõ vấn đề này.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (28’)
GV: Làm thí nghiệm nhỏ một giọt
axit(dd HCl, H
2
SO
4
loãng) lên mẫu giấy
quỳ
HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng
GV: Trong hóa học quỳ tím là chất chỉ
thị màu để nhận biết dd axit.
GV: Làm thí nghiệm: Cho 1 mẫu kim
loại(Al, Fe, Zn) vào ống nghiệm, tiếp tục
nhỏ vài giọt axit(dd HCl, H
2
SO
4
loãng)
HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng
GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS
viết PTHH
HS: Viết PTHH
I. Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
- TN: SGK

- Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang màu
đỏ
- Nhận xét: dd axit làm quỳ hóa đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại :
- TN: SGK
- Hiện tượng: Kim loại bị tan dần, có
bọt khí không màu bay lên.
- Nhận xét: Phản ứng sinh ra muối và
giải phóng H
2

- PTHH:
Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2(k)
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 9
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
GV: Chú ý: HNO
3
và H
2
SO
4
đặc tác
dụng được với nhiều kim loại, nhưng nói

chung không giải phóng hiđrô(nghiên cứu
ở bậc THPT).
GV: Làm thí nghiệm: Cho 1 mẫu ba zơ
ít tan như Cu(OH)
2
vào đáy ống nghiệm,
tiếp tục nhỏ vài giọt axit H
2
SO
4
loãng, lắc
nhẹ
HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng
GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS
viết PTHH
HS: Viết PTHH
GV: Yêu cầu HS viết PTHH các phản
ứng tương tự
HS: Viết PTHH
GV: Làm thí nghiệm: Cho 1 mẫu oxit
bazơ Fe
2
O
3
vào đáy ống nghiệm, tiếp tục
nhỏ vài giọt axit dd HCl, lắc nhẹ
HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng
GV: Thông báo sản phẩm yêu cầu HS
viết PTHH
HS: Viết PTHH

3H
2
SO
4(dd loãng)
+2Al
(r)
→ Al
2
(SO4)
3
+
3H
2(k)
- Tổng quát: dd axit tác được với một số
k.loại tạo thành muối và giải phóng hiđrô
3. Axit tác dụng với bazơ:
- TN: SGK
- Hiện tượng: Cu(OH)
2
bị tan, tạo thành
dd màu xanh lam.
- Nhận xét: Cu(OH)
2
tác dụng với dd
axit sinh ra dd muối đồng nàu xanh lam.
- PTHH:
H
2
SO
4(dd)

+ Cu(OH)
2(r)
→ CuSO
4(dd)
+
H
2
O
(l)
- Tổng quát: Axit tác dung với bazơ tạo
thành muối và nước.
→ Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là
phản ứng trung hòa.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
- TN: SGK
- Hiện tượng: Fe
2
O
3
bị tan, tạo thành dd
màu vàng nâu.
- Nhận xét: Fe
2
O
3
tác dụng với axit sinh
ra muối sắt(III) có màu vàng nâu.
- PTHH:
Fe
2

O
3(r)
+ 6HCl
(dd)
→ 2FeCl
3(dd)
+ 3H
2
O
(l)
- Tổng quát: Axit tác dung với oxit bazơ
tạo thành muối và nước.
5. Axit tác dụng với muối: (bài sau)
Hoạt động 2: (4’)
GV Giảng như thông báo SGK
HS: Lắng nghe ghi nhớ
II. Axit mạnh và axit yếu:
Dựa vào tính chất hóa học, axit chia
làm 2 loại:
- Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3

- Axit yếu: H
2
S, H
2

CO
3

IV. Củng cố: (4’)
- Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 6.
- Hướng dẫn làm bài tập 4 SGK:
V. Dặn dò: (2’)
- Làm các bài tập 2,3,(SGK).
- Xem trýớc bài mới “Một số axit quan trọng”.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 10
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 06: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Tính chất hóa học của Axit
- Kiến thức axit chương trình lớp 8
- Tính chất hóa học của axit sunfuric
loãng; axit clohidric

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4

đặc(tác dụng
với kim loại, tính háo nước).
- Phương pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp
2. Kỷ nãng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit HCl, H
2
SO
4
loãng
và H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H
2
SO
4
và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H
2
SO
4
trong phản ứng.

3. Thái ðộ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan, nêu vấn đề;
- Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: - Hoá chất: dd H
2
SO
4
, dd HCl, Ca(OH)
2
, Fe
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,
2. HS: Viết PTHH tính chất hóa học của axit, nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Tính chất hóa học của dd axit?
- Viết PTHH minh họa?
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (1’)
Các nước công nghiệp phát triển thì lượng axit HCl, H
2
SO
4
sử dụng hàng năm rất
lớn và quyết định đến nền kinh tế của các nước đó. Vậy, axit HCl, H
2
SO
4

có những tính
chất hóa học gì và ứng dụng như thế nào … ta cùng nghiên cứu vào bài mới.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (18’)
GV: Cho HS đọc nhanh phần thông tin
về tính chất vật trong SGK
GV: Thông báo: dd khí hiđrô trong
nước gọi là dd axit clohđric.
A. Axit clohiđric: HCl = 36,5
I. Tính chất:
1. Tính chất vật lí: SGK
2. Tính chất hóa học :
- Làm đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ
tím hóa đỏ.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 11
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
- dd axit clohđric có tính chất vật lí
nào?
HS: Nêu tính chất vật lí
GV: Yêu cầu HS nhớ lại phần thí
nghiệm của bài cũ, kết hợp với phần
PTHH học sinh vừa hoàn thành.
- dd axit clohđric có những tính chất
hóa học nào, viết PTHH minh họa
HS: Viết PTHH biểu diễn tính chất của
dd axit clohđric(Nếu có điều kiện GV tổ
chức cho HS làm thí nghiệm để kiểm
chứng)
GV: Cho HS đọc hiểu phần ứng dụng,

- Axit clohđric có những ứng dụng gì?
HS: Đọc thông tin, nêu ứng dụng
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành
muối clorua và giải phóng hđrô:
Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2(k)
- Tác dụng với dd bazơ tạo thành nước
và muối:
HCl
(dd)
+ NaOH
(dd)
→ NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
.
2HCl
(dd)
+ Cu(OH)
(r)
→ CuCl

2(dd)
+
H
2
O
(l)
.
- Tác dung với oxit bazơ tạo thành muối
và nước:
2HCl
(dd)
+ CuO
(r)
→ CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
.
- Ngoài ra dd axit clohđric tác dụng
được với muối (n/c ở bài 9)
II. Ứng dụng: SGK
Hoạt động 2: ( 15’)
GV: (như vậy, chúng ta vừa n/c xong
tính chất,… của axit clohiđric thế còn axit
sunfuric có những tính chất, ứng dụng
gì… ta cùng nghiên cứu)
GV: Cho HS đọc nhanh phần thông tin
về tính chất vật trong SGK

- dd axit sunfuric có tính chất vật lí
nào?
HS: Nêu tính chất vật lí
GV: Chú ý: Muốn pha loãng axit
sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào
lọ đựng nước sẵn rồi khuấy đều. Không
được làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm.
- dd axit sunfuric loãng có những tính
chất hóa học nào, viết PTHH minh họa
HS: Viết PTHH biểu diễn tính chất của
dd axit sunfuric loãng(Nếu có điều kiện
GV tổ chức cho HS làm TN để kiểm
chứng)
B. Axit sunfuric: H
2
SO
4
= 98
I. Tính chất vật lí: SGK
II. Tính chất hoá học:
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa
học của axit:
- Làm đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ
tím hóa đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành
muối clorua và giải phóng hđrô:
3H
2
SO
4(dd loãng)

+ 2Al
(r)
→ Al
2
(SO4)
3
+
3H
2(k)
- Tác dụng với dd bazơ tạo thành nước
và muối:
H
2
SO
4(dd)
+ Cu(OH)
2(r)
→ CuSO
4(dd)
+
H
2
O
(l)
- Tác dung với oxit bazơ tạo thành muối
và nước:
H
2
SO
4(dd)

+ CuO
(r)
→ CuSO
4(dd)
+ H
2
O
(l)
- Ngoài ra, dd axit sunfuric tác dụng
được với muối (n/c ở bài 9)
IV. Củng cố: (5’)
- Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 19.
- Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK trang 19: Lập sơ đồ nhận biết, viết PTHH nếu có
V. Dặn dò: (1’)
- Làm các bài tập 5a, 6(SGK).
- Xem trýớc bài mới “Một số axit quan trọng(tiếp)”.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 12
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 07: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(tiếp theo)

Những kiến thức HS ðã học ðã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần ðýợc hình thành
- Tính chất hoá học của axit sunfuric
loãng
- Tính chất riêng của axit sunfuric đặc


A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H

2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc(tác dụng
với kim loại, tính háo nước).
- Phương pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp
2. Kỷ nãng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit HCl, H
2
SO
4
loãng
và H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H
2
SO

4
và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H
2
SO
4
trong phản ứng.
3. Thái ðộ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan, nêu vấn đề;
- Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: - Hoá chất: dd H
2
SO
4 đặc
, dd HCl, Ca(OH)
2
, Cu
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,
2. HS: Viết PTHH tính chất hóa học của axit, nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng?
- Viết PTHH minh họa?
III. Nội dung bài mới: (34’)
1. Đặt vấn đề: (1’)
Vậy, axit sunfuric có những tính chất hóa học riêng nào, ứng dụng, sản xuất axit
sunfuric trong công nghiệp ntn

2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (12’)
GV: Làm TN1
HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết
PTHH
HS: - Hiện tượng: Lá đồng tan dần có
khí không màu, mùi hắc thoát ra
- Nhận xét: dd H
2
SO
4 (đặc, nóng )
tác dụng
II. Tính chất hoá học:
2. Axit sunfuric đặc có tính chất hóa
học riêng:
a. Tác dụng với kim loại:
- TN: SGK
- Hiện tượng: Lá đồng tan dần có khí
không màu, mùi hắc thoát ra.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 13
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit
SO
2
và dd CuSO
4
màu xanh lam.
- Viết PTHH
GV: Làm TN2

HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết
PTHH
HS: Nêu hiện tượng, nhận xét, Viết
PTHH
GV: Chốt kiến thức.
- Nhận xét: dd H
2
SO
4 đặc, nóng
tác dụng
với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit SO
2
và dd CuSO
4
màu xanh lam.
- PTHH:
Cu
(r)
+ H
2
SO
4 (đặc,nóng )
→ CuSO
4(dd)
+
SO
2(k)
+ H
2
O

(l)
b. Tính háo nước:
C
12
H
22
O
11

 →
đăcSOH 42
12C + 11H
2
O
Hoạt động 2: (4’)
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh 1.12
SGK
Nêu ứng dụng của axit sunfuric?
HS: Nêu ứng dụng.
Hoạt động 3: (10’)
GV: Nêu pp và nguyên liệu sản xuất
axit sunfuric trong công nghiệp
HS: Nêu được pp và nguyên liệu sản
xuất
GV: Có mấy công đoạn sx, viết PTHH
ghi rõ điều kiện phản ứng
HS: nêu và viết được các PTHH từng
giai đoạn của công đoạn.
GV: Chốt kiến thức
III. Ứng dụng: SGK

IV. Sản xuất axit sunfuric:
1. Phương pháp: PP tiếp xúc
2. Nguyên liệu: Lưu huỳnh(hoặc quặng
pirit), không khí và nước
3. Các công đoạn:
- SX lưu huỳnh đioxxit bằng cách đốt
lưu huỳnh trong không khí:
S
(r)
+ O
2(k)

→
toC
SO
2(k)
- SX lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi
hóa SO
2
:
2SO
2(k)
+ O
2(k)

52OV
toC

2SO
3(k)

- SX axit sunfuric bằng cách cho SO
3
tác dụng với nước:
H
2
O
(l)
+ SO
3(k)
→ H
2
SO
4(dd)
Hoạt động 4: (7’)
GV: Giảng như phần thông tin cung
cấp
GV: Làm thí nghiệm
HS: Quan sát, nhận xét và viết PTHH
- Gốc sunfat trong axit sunfuric hoặc
muối sunfat kết hợp với nguyên tố Bari
trong phân tử BaCl
2
tạo ra kết tủa trắng là
BaSO
4
. GV: Chốt kiến thức
V. Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat:
- PTHH:
H

2
SO
4(dd)
+ BaCl
2(dd)
→ BaSO
4(r)
+
2HCl
(dd)
Na
2
SO
4(dd)
+BaCl
2(dd)
→BaSO
4(r)
+
2NaCl
(dd)
- Ghi chú: SGK
IV. Củng cố: (5’)
- Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 19.
- Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK trang 19: Lập sơ đồ nhận biết, viết PTHH nếu có
V. Dặn dò: (1’)
- Làm các bài tập 5a, 6(SGK).
- Xem trýớc bài mới “Một số axit quan trọng(tiếp)”.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 14
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012

Tiết 08: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 5: LUYỆN TẬP

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hóa học của oxit và axit
- Tính chất hoá học của axit sunfuric
loãng
- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải
bài tập;
- Rèn kĩ năng tính toán, dự đoán…

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Củng cố được kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK.
2. Kỷ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng dự đoán.
- Rèn kĩ năng tính toán dựa vào PTHH.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề;
- Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Như vậy chúng ta đã nghiên cứu xong phần tính chất hoá học

của oxit và axit, để củng cố kiến thức đã học và giải một số bài tập SGK, hôm nay ta
cùng thực hiện tiết luyện tập
2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (12’)
GV: treo bảng phụ và yêu cầu học sinh họat động nhóm hoàn thành bài tập:
GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm chọn chất để viết phương trình minh họa.
HS: Học sinh hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm và viết phương trình phản ứng:
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bài tập:
HS nhắc lại và tự viết phương trình vào vỡ
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất của oxit:
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 15
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
3222
22
32
2322
22
).5(
)().4(
).3(
)().2(
2).1(
SOHOHSO
OHCaOHCaO
CaCOCOCaO
OHCaCOOHCaCO

OHCaClHClCaO
→+
→+
→+
+→+
+→+
2. Tính chất hoá học của axit:
OHNaClNaOHHCl
OHFeClHClOFe
HZnClZnHCl
2
2332
22
).3(
).2(
2).1(
+→+
+→+
↑+→+
Hoạt động 2: (25’)
- Giáo viên treo bài tập 1 lên bảng:
Cho các chất sau: SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
,. Hãy cho biết những chất nào tác
dụng được với:
a. Nước.

b. Axitclohydric.
c. Natrihydroxit.
HS: hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề bài
HS: Lên bảng giải, nhận xét, bổ sung
GV: Hướng dẫn HS lập bảng như sau:
SO
2
CuO Na
2
O CaO CO
2
H
2
O
x o x x x
H
Cl
o x x x o
Na
OH
x o o o x
GV: giải bài tập
- Giáo viên treo bài tập 2: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 16
c. Tính C
M
của dung dịch thu được sau phản ứng ( Coi thể tích dung dịch sau phản
ứng bằng thể tích dung dịch HCl).

HS: hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề bài
HS: Lên bảng giải, nhận xét, bổ sung
GV: giải bài tập
GV: Yêu cầu HS xem đề bài tập 5. SGK
HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu đề bài
HS: Giải bài tập
GV: Nhận xét, chữa bài tập.
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a) Chất tác dụng được với nước là: SO
2
, Na
2
O, CaO, CO
2
.
3222
22
22
3222
)(
2
COHOHCO
OHCaOHCaO
NaOHOHONa
SOHOHSO
→+
→+
→+

→+
b) Những chất tác dụng được với axitclohydri là: CuO, Na
2
O, CaO.
OHCaClHClCaO
OHNaClHClONa
OHCuClHClCuO
22
22
22
2
22
2
+→+
+→+
+→+
c) Những chất tác dụng được với NaOH là: SO
2
, CO
2
.
Bài tập 2:
a)
↑+→+
22
2 HMgClHClMg
b) Số mol:
molMg 05,0
24
2,1

==
Số mol
molHCl 15,0305,0
=×=
Theo phương trình:
)(12,14,2205,0
01,005,022
05,0
2
22
litV
molnn
molnnn
H
MgHCl
MgMgClH
=×=→
=×==
===
c) Dung dịch sau phản ứng gồm:
MgCl
2
và HCl dư.
Bài tập 5:
IV. Củng cố: (5’)
- Hướng dẫn các bàu tập dạng nhận biết
- Hướng dẫn làm bài tập 6 SGK trang 19:
a. Viết PTHH:
Fe
(r)

+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2(k)
b.
FeH
nn
=
2
= 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
V. Dặn dò: (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài “Thực hành”.
Tiết 09: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA OXIT VÀ AXIT

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được
hình thành
- Tính chất hóa học của oxit
- Tính chất hoá học của axit
- Tiến hành các thí nghiệm
kiểm chứng tính chất hoá học của
oxit và axit
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 17
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
- Trình bày PP hoá học phân
biệt được các dd muối sunfat và

axit sunfuric.

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kỉ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
2. Kỷ năng:
- Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của
thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thực hành;
- Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: - Hoá chất: dd H
2
SO
4
, dd HCl, Na
2
SO
4
, P, H
2
O
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,

2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (31’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để kiểm chứng tính chất hoá học của oxit và axit ta cùng thực
hiện tiết thực hành
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (10’)
GV: Hướng dẫn HS làm TN1: Cho
một mẫu CaO và ống nghiệm. Sau đó,
thêm dần dần 1-2ml H
2
O  Q. sát hiện
tượng.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan
sát và nhận xét hiện tượng:
Thử dd sau phản ứng bằng giấy quỳ
tím hoặc dung dịch phenolphtalein màu
của thuốc thử thay đổi như thế nào? Vì
sao?
HS: Kết luận về tính chất hóa học của
CaO và viết PTHH minh họa.
1. Tính chất hoá học của oxit:
a. TN1: Phản ứng của CaO với nước
- Hiện tượng:
+ Mẫu CaO nhão ra.
+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
+ Thử dd sau phản ứng bằng giấy quỳ

tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dd thu
được có tính bazơ).
- Kết luận: CaO có TCHH của oxit bazơ.
- Phương trình:
22
)()()( OHCalOHrCaO
→+
Hoạt động 2: (10’)
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí
b. TN 2: Phản ứng của P
2
O
5
với nước:
- Hiện tượng:
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 18
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
nghiệm 2: Đốt một ít P đỏ bằng hạt đậu
xanh trong bình thủy tinh miệng rộng.
Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H
2
O vào
bình, đậy nút, lắc nhẹ. Quan sát.
HS: Làm TN, quan sát và nhận xét:
Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím,
nhận xét sự đổi màu quỳ tím.
HS: Kết luận về tính chất hóa học của
P
2
O

5
. Viết các PTHH
+ P đỏ cháy trong bình tạo thành những
hạt nhỏ màu trắng, tan được trong nước tạo
thành dung dịch trong suốt.
+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dd đó quỳ tím

màu đỏ(dd thu được có TCHH axit).
- Kết luận: P
2
O
5
có TCHH của oxit axit.
- Phương trình:
43252
522
23
254
0
POHOHOP
OPOP
t
→+
→+
Hoạt động 3: (10’)
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm 3: Phân biệt các dung dịch
H
2
SO

4
, HCl, Na
2
SO
4
.
GV: Gợi ý cách làm:
- Để phân biệt được các dd trên ta
phải dựa vào sự khác nhau về TCHH của
các dd đó. Hãy gọi tên và phân loại
chúng.
- Tính chất khác nhau là gì?
HS: HCl: Axit Clohydric (Axit)
H
2
SO
4
: Axit Sunfuric (Axit)
Na
2
SO
4
: Natrisunfat (Muối)
- Gọi học sinh nêu cách làm.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm, viết PTHH và báo cáo kết quả.
Kết quả:
- Lọ 1 đựng dung dịch ………………
- Lọ 2 đựng dung dịch ………………

- Lọ 3 đựng dung dịch ………………
2. Nhận biết các dung dịch:
- Tính chất giúp ta phân biệt 3 dd là:
+ dd axit là quỳ tím

màu đỏ.
+ Nếu nhỏ BaCl
2
vào HCl, H
2
SO
4
thì chỉ
có dd H
2
SO
4
xuất hiện kết tủa trắng.
- Cách làm: Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi
lọ đựng dung dịch ban đầu.
+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào mẫu giấy
quỳ tím. Nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ
số … đựng dd Na
2
SO
4
. Nếu quỳ tím đổi
sang đổ thì lọ số … và … đựng dd axit.
+ Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1ml cho vào
ống nghiệm, nhỏ 1 giọt dd BaCl

2
vào mỗi
ống nghiệm.
+ Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện
kết tủa trắng thì lọ dd ban đầu có số … là dd
H
2
SO
4
. Nếu không có kết tủa thì lọ ban đầu
có số … là dd HCl. Phương trình:
↓+→+
4422
2 BaSOHClSOHBaCl

IV. Củng cố: (10’)
- Cho HS hoàn thành báo cáo
- Nhận xét giờ thực hành
V. Dặn dò: (3’)
- Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.
- Xem trước bài mới “Tính chất hoá học của bazơ”.
- Chuẩn bị tiết kiếm tra
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 19
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 10: Ngày soạn:…/…/2011.
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về oxit và axit, CTHH,
PTK
- Tính toán hóa học

- Vận dụng giải các dạng bài tập
- Hoàn thành bài kiểm tra
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy.
2. Kĩ năng: Viết đúng CTHH, tính được PTK, làm bài tự luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Đề bài vi tính - phô tô(chẵn, lẽ)
2. HS: Ôn tập kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:
- GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm
- HS: Điền nội dung thông tin cá nhân
b. Hoạt động 2:
- HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ)
- GV: Theo dõi, nhắc nhở
c. Hoạt động 3:
- HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra
- GV: Thu bài

1. Phát đề:
2. Làm bài:
3. Thu bài:
IV. Củng cố: (0,5’)
- Nhận xét giờ kiểm tra
V. Dặn dò: (0,5’)
- Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra;
- Xem trước chương mới: Phản ứng hóa học.
Tiết 11: Ngày soạn:…/…/2011.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 20
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012

Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hóa học của oxit
- Tính chất hoá học của axit
- Tính chất hóa học của bazơ

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tinh chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính
chất hóa học của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dd muối); tính chất của
bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân).
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
2. Kỷ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của
bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein)

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan;
- Cùng tham gia.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm
2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (37’)
1. Đặt vấn đề: (1’)
Ở các phần trýớc các em ðã gặp một số hợp chất có tên gọi là bazõ- Có loại bazõ
tan ðýợc trong nýớc nhý NaOH, Ba(OH)
2
, KOH Có loại bazõ không tan ðýợc trong
nýớc nhý Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
Vậy những loại bazõ này chúng có những tính
chất hoá học nào? Ðể trả lời vấn ðề ðó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (04’)
GV làm TN hoặc cho HS quan sát hình
ảnh TN: nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên
mẫu giấy quì tím.

- Nhỏ 1-2ml giọt dd phenolptalein
không màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml
dd NaOH.
- Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết
luận gì?
I. Tác dụng của dd bazõ với chất chỉ thị
màu.
Các dung dịch bazõ (kiềm) ðổi màu
chất chỉ thị.
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Dung dịch phenolptalein không màu
thành màu hồng.
Hoạt động 2: (10’) II. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 21
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
- Oxit axit tác dụng được với bazơ?
Vậy dd bazơ tác dụng được với oxit axit
không?
HS: Có
-Sản phẩm tạo thành là gì?
GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.
HS: Viết PTHH
Bazơ + Oxit axit → Muối + Nước
3Ca(OH)
2(dd)
+ P
2
O
5(r)
→ Ca

3
(PO
4
)
3(r)
+H
2
O
NaOH
(dd)
+ SO
2(k)
→ Na
2
SO
3(dd)
+ H
2
O
Hoạt động 3: (10’)
- Axit tác dụng được với bazơ không?
HS: Nhắc lại kiến thức củ
- Vậy dd bazơ tác dụng được với axit
không?
- Sản phẩm tạo thành là gì?
GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.
HS: Viết PTHH
III. Tác dụng của dung dịch bazơ với
axit:
Bazơ + Axit → Muối + Nước

3Cu(OH)
2(dd)
+HNO
3(dd)

Cu(NO
3
)
2(dd)
+H
2
O
KOH
(dd)
+ HCl
(dd)
→ KCl
(dd)
+H
2
O
Phản ứng giữa dung dịch Bazơ và Axit
gọi là phản ứng trung hoà.
Hoạt động 4: (12’)
GV cho HS làm thí nghiệm hoặc quan
sát hình ảnh thí nghiệm đốt Cu(OH)
2
trên
ngọn lửa đèn cồn → Nhận xét hiện tượng
xảy ra?

HS: Theo dõi thí nghiệm
GV giới thiệu sản phẩm sinh ra.
GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.
HS: Viết PTHH
IV. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
TN: Đốt nóng Cu(OH)
2
(xanh lơ) →
màu đen.
PTHH:
to
Cu(OH)
2(r)
→ CuO
(r)
+ H
2
O
- Tương tự: Fe(OH)
2
, Al)(OH)
3
,
- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ →
Oxit bazơ + Nước.
IV. Củng cố: (4’)
- Có các bazõ sau: Cu(OH)
2
, NaOH, Ba(OH)
2

, hảy cho biết những bazõ nào:
a) Tác dụng với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân huỷ.
c) Tác dụng với CO
2
. d) Ðổi màu quỳ tím thành xanh.
Nếu bazõ nào phản ứng ðýợc thì viết PTPÝ xảy ra?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài củ.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 (SGK trang 25).
- Xem trýớc bài mới “Một số bazõ quan trọng”.
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 22
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 12: Ngày soạn:…/…/2011.
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hóa học của bazơ - Tính chất hóa học của NaOH

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất và ứng dụng của natri hiđroxit NaOH ; phương pháp sản xuất NaOH từ
muối ăn
2. Kỷ năng:
- Nhận biết dung dịch NaOH
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của NaOH
- Tính khối lượng của NaOH tham gia phản ứng
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan;
- Cùng tham gia.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm
2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của bazõ?
III. Nội dung bài mới: (37’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Trong hoá học hợp chất bazõ củng nhý các hợp chất khác rất cần
thiết cho nhiều lỉnh vực khác nhau. Nhýng các bazõ NaOH và Ca(OH)
2
là 2 bazõ quan
trọng hõn cả. Vậy 2 bazõ này có những tính chất hoá học nào? Ứng dụng ra sao? Ðể
hiểu ðýợc ta vào bài mới.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt ðộng 1:(4’)
GV gọi 1 HS ðọc ở SGK trang 26.
Cho HS quan sát NaOH trong lọ.
- NaOH có những tính chất vật lý nào?
GV lýu ý cho HS 1 số ðặc tính NaOH.
I. Tính chất vật lý:
- Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh,
tan nhiều trong nýớc và toả nhiệt.
b. Hoạt ðộng 2: (17’)
- NaOH là bazơ tan hay bazơ không
tan?
- Vậy NaOH có những tính chất hoá
học nào?
HS: Trả lời

GV cho HS làm các thí nghiệm:
NaOH + HCl, NaOH + CO
2
.
II. Tính chất hoá học :
- NaOH có đầy đủ các tính chất hoá học
của một bazơ tan.
a. Đổi màu chất chỉ thị:
-Quỳ tím hoá xanh
- DD phenolptalein khônh màu → hồng
b. Tác dụng với axit:
* NaOH + HCl → NaCl
(dd)
+ H
2
O
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 23
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
- Các thí nghiệm trên có sản phẩm tạo
thành là gì?
GV gọi 1 số HS lên bảng viết các
PTHH xảy ra?
HS: Viết PTHH
* 2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO

4(dd)
+
2H
2
O
c. Tác dụng với ôxit axit:
* 2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3(dd)
+ H
2
O
* 2NaOH + SO
2
→ Na
2
SO
3(dd)
+ H
2
O
c. Hoạt ðộng 3: (4’)
GV cho HS ðọc ứng dụng SGK.
GV có thể giải thích một số ứng dụng
thiết yếu của NaOH.
III.Ứng dụng:
-Xem SGK - Trang 26

d. Hoạt ðộng 4: (7’)
- Trong phòng thí nghiệm nếu có Na
2
O
ta ðiều chế NaOH không?
GV giới thiệu phýõng pháp sản xuất
NaOH trong công nghiệp.
GV giới thiệu vài nét về thùng ðiện
phân.
HS: Viết PTHH điện phân
IV.Sản xuất Natri hiđrôxit:
-Nguyên liệu: Dung dịch NaOH bão
hoà.
-Phương pháp sản xuất: Điện phân
dung dịch NaOH bão hoà có màng ngăn.
PTPƯ:
đpmn
2NaCl +2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑ +
Cl
2

IV. Củng cố: (4’)
- NaOH có những tính chất hoá học nào?
- Cho HS làm bài tập 1 (SGK- 27)
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài củ.

- Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 27).
- Xem trýớc hợp chất Canxi hiðroxit ( Ca(OH)
2
)
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 24
Giáo án Hóa học 9 ___________________________________________________________________________________năm học 2011 - 2012
Tiết 13: Ngày soạn:…/…/2011
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG(tiếp theo)

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hóa học của bazơ - Tính chất hóa học của Ca(OH)
2

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất và ứng dụng của natri hiđroxit Ca(OH)
2

2. Kỷ năng:
- Nhận biết dung dịch Ca(OH)
2
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của Ca(OH)
2
- Tính khối lượng của Ca(OH)
2
tham gia phản ứng
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan;
- Cùng tham gia.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm
2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của NaOH?
III. Nội dung bài mới: (33’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết học trýớc các em ðã ðýợc tìm hiểu hợp chất NaOH, hôm
nay các em sẽ ðýợc nghiên cứu thêm hợp chất Ca(OH)
2
, xem thử hợp chất này có
những tính chất hoá học nhý thế nào? Và ðýợc ứng dụng trong thực tế ra sao? Ðể hiểu
ðýợc ta vào bài mới.
2. Triển khai bài dạy:
B. CANXI HIÐRÔXIT (Ca(OH)
2
= 74)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt ðộng 1:(7’)
GV vừa giới thiệu vừa làm TN pha chế
dung dịch Ca(OH)
2
. Hoặc cho HS theo dõi
hình ảnh
- Khi cho Ca(OH)
2
vào nýớc ta thu
ðýợc vôi nýớc gồm những thành phần
nào?

HS trả lời
GV giới thiệu thêm về dung dịch
Ca(OH)
2

I. Tính chất của Canxi hiðroxit:
1. Pha chế dung dịch Canxi hiðroxit:
- Hoà tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)
2
trong
nýớc → chất lỏng màu trắng (vôi nýớc, vôi
sữa) → lọc nýớc vôi → chất lỏng trong
suốt, không màu ðó là dung dịch Ca(OH)
2
.
- Dung dịch Ca(OH)
2
bão hoà chỉ chứa
2g Ca(OH)
2
trong 1 lít dung dịch.
b. Hoạt ðộng 2:(20’)
- Ca(OH)
2
ðýợc xếp vào loại bazõ nào?
2. Tính chất hoá học:
- Ca(OH)
2
có ðầy ðủ các tính chất hoá
GV: Trần Công Hoàn – email: _________________________________________________________________________Trang 25

×