Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Báo cáo đề tài cấu TRÚC CHỨA tạo dầu KHÍ TRONG TAM GIÁC CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Thành viên nhóm 6:
Nguyễn Thị Cẩm 0716022
Nguyễn Thị Cẩm Loan 0716080
Võ Huy 0716065
Trần Trung Quân 0716110
Nguyễn Quốc Thắng 0716130
Nguyễn Đức Thắng 0716128
Bạch Thị Bé Viễn 0716171
Nội dung báo cáo:
I. KHÁI QUÁT VỀ TAM GIÁC CHÂU
II. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH
III. SƠ ĐỒ PHÂN CHIA TƯỚNG VÀ CẤU TRÚC TRẦM TÍCH TAM GIÁC CHÂU
IV. ĐẶC TRƯNG TRÂM TÍCH TAM GIÁC CHÂU CHỨA DẦU
V. TAM GIÁC CHÂU CỔ LÀ NƠI CHỨA NHIỀU KHOÁNG SẢN CHÁY NHẤT
VI. KẾT LUẬN
PHẦN CHÂU THỔ TRÊN PHẦN CHÂU THỔ DƯỚI CẤU TRÚC TRẦM TÍCH
1. VẬT LIỆU TRẦM TÍCH
2. CẤU TRÚC
1. TRẮC DIỆN NGANG
2. TRẮC DIỆN DỌC
1.ĐINH NGHĨA
2.CHU KỲ THÀNH TẠO – PHÂN LOẠI
TAM GIÁC CHÂU
I. KHÁI QUÁT VỀ TAM GIÁC CHÂU :
1. Định nghĩa:

Là phần của dãy rìa ven biển bao gồm tam giác châu bãi biển và
hệ thống đảo ngầm, cửa sông và ao hồ.

Tam giác châu có mặt nơi dòng nước hay sông chảy vào một bộ


phận nước đứng yên.

Thường hiên diện bởi bờ biển
quay về cùng một hướng.

Tam giác châu cũng hiện diện
trong ao hồ.

Là mặt phân cách giữa trầm
tích lục địa và biển.
2. CHU KỲ THÀNH TẠO – PHÂN LOẠI TGC:

Sự thành tạo châu thổ là kết quả của pha bồi đắp và phá hủy
xảy ra liên tục và có tính chu kỳ

Pha bồi đắp chính là quá trình thoái hóa của các phụ lưu và mở
rộng diện tích của đồng bằng châu thổ với các quá trình vở đê
ngập lụt.

Quá trình thoái hóa của các phụ lưu là sự bắt đầu của quá trình
phá hủy.

Trong hệ châu thổ , các tướng sông ( hoặc ảnh hưởng của sông )
được coi là tướng bồi đắp , đây chính là sản phẩm của sự bồi tích
và lấn biển trong quá trình thành tạo châu thổ.
Phân loại tam giác châu:
II. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH:
1. VẬT LIỆU TRẦM TÍCH:
Trầm tích tam giác châu gồm các loại bùn, sét, đá cát,… nằm xen kẽ
hoặc là tập hợp đồng nhất trong từng phần .


Cát: có nguồn gốc phong hóa từ đá magma , trầm tích , biến chất
được sàng lọc sắp cở dọc theo chiều dài tam giác châu .

Đá cát kết từ mẩu lõi bồn Cửu Long

Khoáng sét: có thể tập hợp khoáng sét
là đồng nhất trong từng phần của TGC
( montmorillonite , kaolinite , illite ,
chlorite).
Các tác giả cho rằng montmorillonite
chuyển dần sang chlorite; illite cũng có
quá trình như vậy và kaolonite thì ít bị Mẫu Kaolinite từ lỏi khoan
ảnh hưởng. bồn Cửu Long



Than bùn: nằm nơi bề mặt hoặc trong phù sa mới trong hầu hết các
tam giác châu sông Rhine, Rhone, Fraser, Missisippi, Ganges và cả
sông Cửu Long.

Vật liệu phụ: mica ,thớ gỗ và voan sắt ,khoáng vật nặng nguồn gốc lục
địa ( zircon, monazite, ilmenite, magnetite, vàng, đồng ).
III. SƠ ĐỒ PHÂN CHIA TƯỚNG VÀ CẤU TRÚC
TAM GIÁC CHÂU :
1.TRẮC DIỆN NGANG:
Phần châu thổ trên bao gồm:

Các trầm tích lòng sông lớn,
sông có các phụ lưu đan nhau,

các dòng sông uốn khúc trong
phần châu thổ.

Các trầm tích được lắng đọng
trong các eo, vịnh ( lascustrie ),
đồng bằng ngập lụt.

Các trầm tích được lắng đọng trong
các eo, vịnh ( lascustrie ) , đồng bằng
ngập lụt.
Phần châu thổ dưới bao gồm:

Trầm tích hạt mịn trong các vịnh.

Trầm tích hạt mịn trong các phụ lưu
bỏ dòng.

Phần châu thổ ngập: bao gồm các
trầm tích chắn cát ở cửa phụ lưu, các
trầm tích ở khu vực giao thoa giữa các
phụ lưu và thủy triều.
2. TRẮC DIỆN DỌC :
Tướng của TGC:
Tướng hiện tại sẽ thay đổi theo kiểu TGC.
Sau đây là một số tướng TGC thường gặp :

TIỀN TAM GIÁC CHÂU:

Lòng được gọi là bộ đáy với vật liệu trầm tích mịn hạt, thường là
sét, mặt lớp hơi nghiêng.


Thuộc động vật chúng biển khơi.

Độ sâu mực nước từ 10 -100(m).

TRÁN TAM GIÁC CHÂU (Bộ đầu):

Lớp trầm tích ở đây được gọi là bộ đầu với vật liệu hơi thô hạt (cát),
dốc hơn (10
0
– 25
0
).

Đặc trưng sụp lún: gãy sụp, dòng bùn, đứt gãy lớn.

Nét sụt lún có nhiều dạng khác nhau.

Mực nước < 10(m).

HẠ LƯU TAM GIÁC CHÂU (ngáng ngoài):

Nước cạn, vùng gian triều.

Nằm trong khoảng từ ngầm dưới nước đến trung gian nổi lên mặt
nước.

Có thể có vật liệu chọn lọc tốt (do hoạt động của sóng và triều)
hoặc là chọn lọc kém (tiến trình do sông chiếm ưu thế).


THƯỢNG LƯU TAM GIÁC CHÂU (ngáng cửa)(bộ trên):

Đây thuộc TGC nổi trên mặt nước.

Là phần lớn nhất của TGC.

Đáy với vật liệu thô hạt gồm cát và sạn sỏi.

Ít bị ảnh hưởng bởi cách trầm tích biển hay nước sâu hơn.

Hệ thống lòng máng được gọi là phụ lưu sông.
Cấu trúc trầm tích

Phân lớp xiên hoặc xiên chéo :


Phân lớp ngang, ngang gợn sóng:


Phân lớp xiên chéo trũng và ngang, nêm vát hoặc sắp xếp không ổn
định:

Phân lớp mỏng – trầm tích có độ hạt không đồng nhất cát hạt thô,
bùn, cát hạt mịn.


Phân lớp thấu kính



IV. ĐẶC TRƯNG TRẦM TÍCH TGC CHỨA DẦU :
Môi trường Độ hạt Cấu trúc Tiếp xúc Kích thước Cổ sinh Tầng chứa
Doi cát Cát hạt trung
bình –nhỏ.chọn
lựa tốt ,xen lớp
mỏng sét xuống
đáy trình tự
cuội ,sạn ,cát
thô
Phân lớp xiên
chéo
Phần trên :tuần
tự, không tuần
tự của các trầm
tích đê tự nhiên
Phần dưới trầm
tích cát chắn
cửa phụ lưu
Bề dày hang
chục bộ theo
chiều rộng
,hàng chục
miles theo
chiều dài
Mảnh vụn gỗ
,sò nước ngọt
và các hóa đá
tái tạo lại
Tốt nhất
Sông bỏ dòng Từ dưới lên vật

liệu mịn hạt dần
.giàu vật liệu
hữu cơ ở phần
đỉnh
ở dưới xiên
chéo.
Ở phần đỉnh
phan lớp mỏng
Phần trên: tuần
tự của trầm tích
sét vôi
Phần dưới với
các trầm tích
chắn cát cửa
sông,tiền châu
thổ
Bề dày hàng
trăm bộ
Mảnh vụn gỗ,
sò nước ngọt và
các hóa đá nước
ngọt tái tạo
Trung bình
Quạt do vỡ đê Sét ,cát xen kẽ
bên trong trầm
tích cát đến sét
(trầm tích
vịnh,đầm lầy )
Phân lớp nằm
ngang, gợn

sóng.cấu trúc
phân lớp xiên
Phần trên: các
trầm tích vịnh
với các trầm
tích đê tự nhiên.
Phần dưới
không tuần tự
của các trầm
tích bùn sét của
đê tự nhiên.
Hỗn hợp các
dạng biển nông,
nước lợ và nước
ngọt.
Nghèo
Môi trường Độ hạt Cấu trúc Tiếp xúc Kích thước Cổ sinh Tầng chứa
Đầm lầy sú vẹt Sét giàu vật chất
hữu cơ, thấu kính
cát hạt mịn
Phân lớp ngang,
vết đào khoét
sinh vật, rễ cây
thân gỗ.
Phân lớp ngang,
xiên khá phổ
biến.
Phần trên với các
trầm tích vịnh
biển tiến, lạch,

chắn cát của phụ
lưu.
Hỗn hợp các
dạng nước mặn,
lợ, rễ cây thực
vật.
Không có
Đê nâng cao tự
nhiên
Các sét bột, gần
dòng chảy. Phổ
biến vụn thực vật
ốc, sò.
Phân lớp ngang,
vết đào khoét
sinh vật, rễ cây
thân gỗ.
Phân lớp ngang,
xiên khá phổ
biến.
Phần trên tuần tự
với các trầm tích
vịnh: bùn sét vôi
chuyên sang
ngang từ từ với
các trầm tích sét
– bùn của các
trầm tích đê vỡ.
Phần dưới tuần
tự với các trầm

tích các phụ lưu
Hỗn hợp các
dạng biển nông,
nước lợ và nước
ngọt, vật liệu
mang đến do
bão, cây cối thực
vật.
Quá nghèo.
Chắn cát ở cửa
sông (phụ lưu
hẹp, chảy ra
vùng nước nông)
Cát sạch, lựa
chọn tốt, cát sạch
ở vùng trung
tâm.
Cát – bột - sét ở
trên và ở dưới.
Phân lớp ngang
mỏng, xiên chéo
chứa các mảnh
thực vật, nhiều
thấu kính sét, bột
Phần trên tuần tự
trong phần đê tự
nhiên, trầm tích
sét vôi hoặc vịnh.
Không tuần tự ở
cận lạch lấp đầy.

Phần dưới: tuần
tự trong phần
trước( front
delta)
Kích thước có
thể phủ hàng
trăm bộ. Độ dày
ko ổn định
Rất tốt.
Chắn cát ở cửa
sông(phụ lưu
rộng chảy ra
vùng nước sâu)
ở đới trung tâm
cát sạch, chọn
lựa tốt.
Phân lớp ngang
mỏng, xiên chéo
ở trung tâm, phổ
biến các mảnh
thực vật.
Chiều rộng 5
miles, dài 15
miles. Độ dày
trên 300 bộ.
Hóa đá được tái
tạo phổ biến các
dạng khác nhau.
Rất tốt.
V. TAM GIÁC CHÂU CỔ LÀ NƠI CHỨA NHIỀU

KHOÁNG SẢN CHÁY NHẤT:

Ngày nay người ta đã biết dầu mỏ và khí cháy dính liền với các miền
vỏng cổ: vùng đất thấp ven biển và thềm biển thoái.
Sự tích tụ và chôn vùi vật chất hửu cơ là điều kiện tiên quyết cho sự
thành tạo khoáng sản cháy.
Trải qua chu kỳ bồi đắp, phá hủy và quá trình sụp lún bởi
lớp vật liệu bồi tụ mới lâu dài trong
hàng triệu năm tam giác châu cổ mang
trong mình vô số khoáng sản cháy quan
trọng.
Nếu không kể đến dầu khí ta có
thể nói thêm về các loại than



Môi trường TGC thổ mang những đặc điểm quan trọng sau :

Nhiều quần thể sinh vật biển trôi nổi.

Trầm tích mịn hạt, sét, bột kết mau chóng chôn vùi vật liệu hửu
cơ.

Môi trường khử thuận lợi.

Cát kết từ thô đến trung bình đồng nhất hoặc xen kẽ bồi tụ với
trầm tích mịn hạt, sét, bột kết

Như vậy là tại các bể nước mênh mông , vũng vịnh và ở
vùng tam giác châu ngầm , vật chất sinh dầu được tích tụ lại có

khả năng tạo dầu tốt.
Phần TGC với những nhánh sông ứ đầy cát thì có tính mang
dầu tốt.

Phần tam giác châu với
nhửng nhánh sông ứ
đầy cát thì có tính mang
dầu tốt .
Ví dụ:

Mỏ dầu tuổi Devon ở Romatxin , tam giác châu thời Vize ở trung
tâm Zavonga , các mỏ dầu lớn ở Tây xibia , Mangulac.

Gần đây người ta đang thăm dò dầu mỏ ở các vịnh Mehico ,
Guzenop , Pecxi , ở biển Canada , Alaska , ở tam giác châu
Mekenzi , củng như ở biển Đen , Địa trung hải , và củng thấy rằng
tầng sản phẩm thường liên quan mật thiết với tam giác châu ngầm
dưới nước của các con sông lớn
Ví dụ:

Các tầng chứa dầu hệ tầng Bạch Hổ, mỏ Ruby, nhà thầu Petronas đã
minh giải các thân cát chứa dầu thuộc hệ tầng này được lắng đọng trong
môi trường đồng bằng ven biển và đồng bằng châu thổ.

Các thể cát chứa dầu mỏ Sư Tử Đen , nhà thầu Cljoc đã tiến hành phân
tích và mô hình hóa các vỉa chứa. Kết quả minh giải: thân cát chứa dầu
B10 , B9 của hệ tầng Bạch Hổ là các đập chắn cát ở cửa sông và phụ
lưu.

Các hệ tầng Bạch Hổ được chia thành 2 phụ hệ tầng:


Hệ tầng Bạch Hổ dưới (BI.1) bao gồm chủ yếu các trầm tích lắng đọng
trong môi trường đồng bằng bồi tích phức hệ châu thổ ven biển đó là
vũng vịnh.

Hệ tầng Bạch Hổ trên (BI.2) với các trầm tích xen kẻ các bột sét kết
lắng đọng trong môi trường biển nông chứa rotalia. Vào đầu Miocene
trầm tích châu thổ bồi đắp lấn biển phát triển mạnh mẽ trên phạm vi lớn
trong bồn trũng Cửu Long.

Những lô dầu khí nguồn gốc
trầm tích tam giác châu, các đới
biển nông và thềm lục địa thuộc
bồn trũng Cửu Long :


Lô 01-02 nằm ở phía Đông Bắc
của bồn trũng Cửu Long, cách Vũng
Tàu 140km.

Lô 15.1 nằm ở phía Tây Bắc của bồn trũng Cửu Long, cách Vũng Tàu 90km,
với diện tích khoảng 4643km
2
.

Lô 15.2 nằm ở trung tâm và Đông Bắc của bồn trũng Cửu Long, cách Vũng
Tàu khoảng 80km, với diện tích khoảng 3370km
2
.


Lô 09-1 nằm ở trung tâm của bồn trũng Cửu Long, khoảng 110km về phía
Nam của Vũng Tàu với diện tích khoảng 985km
2
.

Lô 09-2 nằm ở phía Đông Nam của bồn trũng Cửu Long, cách Vũng Tàu
khoảng 110km với diện tích 1.100km
2
.

Lô 09-3 nằm ở phía Nam của bồn trũng Cửu Long, cách Vũng Tàu khoảng
135km với diện tích 5500km
2
.

Lô 16 nằm ở phía Tây Nam của bồn trũng Cửu Long, khoảng 70km về phía
Nam của Vũng Tàu với diện tích khoảng 4.760km
2
.
VI . Kết luận

Theo thống kê và kinh nghiệm tìm kiếm thăm dò dầu khí trên
thế giới hiện nay các mỏ dầu khí lớn nhất đều liên quan tới các
Bẫy cấu tạo, chủ yếu là các cấu tạo lồi.
Xong, các cấu tạo này không phải là vô tận .
Để đảm bảo sản lượng khai thác và nguồn dự trữ, người ta phải
Tăng cường tìm kiếm dầu khí trong các BẨY ĐỊA TẦNG (là bẩy
mà sự khép kín do “ biến đổi địa tầng” hoặc do trầm tích khác
nhau của các lớp đá chắn ), thạch học và các đối tượng phi cấu
tạo khác.

Một trong những đối tượng đó là các dạng địa hình chôn vùi,
Những lòng sông cổ được cấu tạo bằng những thân cát .

Các đá chắn , sinh dầu , chứa dầu trong khu vực liên quan
trực
tiếp đến quá trình tích tụ trầm tích.
Phân tích tướng đá và môi trường trầm tích trong bồn trũng đã
xác đinh khá rõ điều kiện lắng đọng các thành tạo cát chứa
dầu
khí trong hệ tầng Trà Tân và Bạch Hổ.

Các thể cát dạng phụ lưu trong đồng bằng bồi tích.

Các đập chắn cát ở cửa sông hoặc phụ lưu ở phần châu thổ
dưới.

Các thể cát lắng đọng ven biển.

Các thể cát lắng đọng trong vùng thủy triều.
Tài liệu tham khảo:

Bài giảng môn trầm tích tam giác châu - PGS.TS Nguyễn
Thị Ngọc Lan

Đề tài báo cáo trí tuệ dầu khí - Trần Khắc Tân

×