Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Báo cáo địa chất đới ven biển đề tài các dạng tai biến xảy ra ở đới ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 46 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT

ĐỊA CHẤT ĐỚI VEN BIỂN
ĐỀ TÀI:
CÁC DẠNG TAI BIẾN XẢY RA Ở ĐỚI VEN BIỂN
GVHD: PGS.TS NGUY ỄN THỊ NGỌC LAN
NHÓM 13 :
LIÊU THÁI THẢO NGHI 0716091
LÊ QUANG ĐẠT 0716003
PHẠM ĐỨC THỊNH 0716143
NGUY ỄN MINH PHÚ 0716103
TRƯƠNG HOÀNG VĂN THI 0716137
VÕ HUỲNH ANH 0716010
BÙI VĂN TRUNG 0716156
NGUYỄN VĂN HẠ 0716045

TP HỒ CHÍ MINH 5/2010
NỘI DUNG CHÍNH

CH ƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỚI VEN
BIỂN.

CH ƯƠNG II : PHÂN LOẠI CÁC DẠNG TAI BIẾN.

CH ƯƠNG III : MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐẶC
TRƯNG.

CH ƯƠNG IV : KẾT LUẬN.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG



ĐỚI VEN BIỂN: là một vùng chuyển tiếp nơi đó đất tiếp
xúc với nước, vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những
tiến trình thủy động của biển hay hồ. Vùng ven biển trải
rộng ra khơi tới cuối thềm lục địa và trên bờ tới mực
bắt đầu thay đổi địa mạo nằm trên mức sóng cao nhất
đạt tới.

TAI BIẾN TỰ NHIÊN : là một mối đe dọa của các sự
kiện xảy ra một cách tự nhiên mà nó có những tác động
tiêu cực đến con người hoặc môi trường. Một số tai biến
tự nhiên có quan hệ qua lại với nhau như động đất đi
kèm với núi lửa và sóng thần gây ra những hậu quả hết
sức nặng nề cho nền kinh tế và tính mạng của con người.
CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG TAI BIẾN.
1.TAI BIẾN TỰ NHIÊN:
- Lốc xoáy nhiệt đới.
- Sấm chớp.
- Lốc xoáy và vòi rồng.
- Bão.
- Cơn dông, mưa đá.
- Bão tuyết, hạn hán.
- Tuyết lỡ.
- Xâm thực ven biển.
- Động đất và sóng thần.
- Núi lửa.
- Cháy rừng.

- Vỡ đập.
- Hạt nhân.

- Cháy nhà.
- Tràn dầu.
2.TAI BIẾN KỸ THUẬT:
CHƯƠNG III: MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐẶC TRƯNG
1. TRÀN DẦU 2. VỠ ĐẬP
3. HẠN HÁN 4. BÃO-LŨ LỤT
6. SÓNG THẦN
5. XÂM THỰC
VEN BIỂN
1. NGUYÊN NHÂN
Dầu tràn là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường
do: - Rò rỉ tự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển

- Sự cố tràn dầu có thể từ các hoạt động thăm dò, khai thác, vận
chuyển dầu khí hoặc các hoạt động xúc rửa đổ xuống biển dầu thô
cặn từ các tàu chứa, vận chuyển dầu thô.
- Có thể từ giếng dầu đã ngừng khai thác và đã đóng miệng giếng. Do
điều kiện bất thường về địa chất, giếng dầu bị ảnh hưởng của chấn
động, làm tăng áp suất trong giếng, gây hiện tượng rò rỉ dầu ra bên
ngoài.
- Mặc khác, nguyên nhân tiềm ẩn có thể là những tàu bị đắm( chẳng
hạn trong chiến tranh thế giới thứ 2), những con tàu này bị chìm, bản
thân trong lòng tàu chứa rất nhiều dầu, đến lúc han rỉ, hỏng có phun
dầu, và nhả từ từ, nên làm ô nhiễm mà không biết từ đâu.
TRÀN DẦU
2. HẬU QUẢ
Gây tổn thất lớn về sinh thái và kinh tế xã hội :
- Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự
sống của sinh vật (như cá, chim ) và ảnh hưởng đến du lịch.
- Cản trở quá trình lưu thông của tàu thuyền.

- Có thể bốc cháy gây hỏa hoạn trên biển làm tổn thương và thậm
chí là thiệt mạng đối với người đang trên biển.
TRÀN DẦU
TRÀN DẦU
Bãi biển sau khi tràn dầu.
Cá sống trong khu vực dầu tràn bị chết
3.KHẮC PHỤC
- Thực hiện chặt chẽ các quy định về kỹ thuật trong quá
trình vận chuyển và khai thác.
- Cải thiện các thiết bị phương tiện ứng phó tràn dầu trên
biển: phao quây dầu, máy bơm hút dầu, thiết bị bịt
cống thoát nước
- Luôn sẳn sàng ứng phó nhanh và hiệu quả khi có sự cố
xảy
ra.

TRÀN DẦU
TRÀN DẦU
Những bãi biển tràn ngập dầu đang gây
thiệt hại nặng nề cho ngành du lịch các
tỉnh, thành miền Trung.
Tàu và công nhân tham gia khắc phục vụ
tràn dầu ở Vịnh Mehico
Một vài hình ảnh về vụ tràn dầu ở vịnh Mêhico ngày 20/4/2010:
TRÀN DẦU
4. KHU VỰC PHÂN BỐ
Ven biển các tỉnh chuyên chở và khai thác Dầu khí : Đà Nẳng,
Quảng Ngãi,Vũng Tàu….
TRÀN DẦU
Riêng TP Đà Nẵng , trong 2 năm 2007 – 2008, trên địa bàn đã xảy ra 4

sự cố tràn dầu, đặc biệt là 2 vụ tràn dầu tại kho xăng dầu hàng không
Liên Chiểu của Vinapco miền Trung và kho H182 của quân đội trên
đèo Hải Vân .
TRÀN DẦU
TRÀN DẦU
1. NGUYÊN NHÂN
Thường là do bão, lũ lụt,
mưa
lớn kéo dài, thủy triều dâng
cao, sóng thần hay những sai
phạm về thi công công trình
gây ra hiện tượng vỡ đập.
VỠ ĐẬP
2. HẬU QUẢ:
Những sự cố vỡ đập xảy ra
thường rất nhanh chóng và để lại
những hậu quả,thiệt hại nặng về
người và của: ngập lụt trên
diên rộng, phá hoại mùa màng,
nhà
cửa, tai nạn gây chết
người, bị thương, ách tắc giao
thông, phá hủy hệ thống đường
giao thông, sụp, lở đất
Một tuyến đường sắt bị phá khi
nước tràn qua đập
Một đoạn đường bị trạt sượt
VỠ ĐẬP
Sau khi tràn qua đê, nước đã leo lên đến gần nóc nhà dân.
VỠ ĐẬP

3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC- HẠN CHẾ THIỆT HẠI:
- Cần tăng cường những trạm dự báo, cung cấp thông tin nhanh
chóng, kịp thời và chính xác nhất là trong mùa bão, lũ lụt. Để có
những biện pháp phòng, chống kịp thời, giảm tối đa những thiệt hại
do vỡ đập gây ra.
- Trong thi công, xây dựng cần phải giám sát chặt chẽ về những yêu
cầu kỹ thuật đảm bảo cho xây dựng, những đơn vị thi công công
trình phải lựa chọn những đơn vị có uy tín,chất lượng.
- Nghiên cứu và nâng cao chức năng điều tiết lũ lụt của các hệ
thống đề đập.

VỠ ĐẬP
Đập đang được lực lượng dân quân, bộ
đội gia cố bằng bao tải cát.
VỠ ĐẬP
Đảm bảo việc thi công đập có chất lượng
Vài biện pháp hạn chế sự cố vỡ đập:
4.KHU VỰC PHÂN BỐ:
Hệ thống đập xây dựng thường là ở những tỉnh giáp biển, ven biển:
vùng duyên hải miền Trung,đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long.
VỠ ĐẬP
Ngày 5.6.2009, vỡ đập ở Z20 (hay còn gọi là đập Réc) ở thôn Bắc Lĩnh, xã
Hương Trạch (Hương Khê - Hà Tĩnh).
1.NGUYÊN NHÂN
- Mưa ít.
-
Mưa không ít lắm, nhưng trong một
thời gian nhất định trước đó không mưa
hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu

của sản xuất và môi trường xung quanh.
- Phá rừng bừa bãi.
- Trồng cây không phù hợp.
HẠN HÁN
- Xây dựng và bố trí công trình không phù hợp.
- Chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển không phù
hợp với mức độ phát triển.
- Ngoài ra, còn ảnh hưởng của hiện tượng El Nino trên toàn cầu.
2.HẬU QUẢ :
- Xâm nhập mặn
HẠN HÁN
Bản đồ xâm nhập mặn ở Cà Mau
Biểu đồ xâm nhập mặn của ĐBSCL
3.BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH GIẢM THIỆT HẠI
- Theo dõi diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn trên toàn đồng bằng
và tại địa phương để có biện pháp khắc phục.
- Tiếp tục nạo vét kênh mương, sửa chữa bờ bao,hệ thống cống điều
tiết nước.
- Hoàn chỉnh hệ thống đê bao ngăn mặn dọc sông, xây dựng các cống
ngăn mặn và lấy nước ngọt.
- Chuyển dịch cây trồng và bố trí thời gian canh tác hợp lí để giảm
lượng nước tưới vào mùa kiệt.
- Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất cho các vùng có nguy cơ hạn
hán thiếu nước.
- Lập kế hoạch điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho từng lưu vực
sông trên cơ sở cân đối khả năng nguồn nước và nhu cầu khai thác.
HẠN HÁN
4.KHU VỰC PHÂN BỐ :
Hạn hán: chủ yếu là khu vực duyên hải miền trung (nhất
là khu vực giáp ranh giữa Ninh Thuận và Bình

Thuận)
Xâm nhập mặn: chủ yếu là khu vực Tp.Hồ Chí Minh,
ĐBSCL

HẠN HÁN
1.NGUYÊN NHÂN:
BÃO :do sự chênh lệch nhiệt độ
sinh ra chênh lệch áp suất.Từ đó
luồng không khí sẽ di chuyển từ
nơi có áp suất cao về nơi có áp suất
thấp. Khi chênh lệch khí áp càng
cao thì cường độ chuyển động
không khí càng lớn. Khi luồng
chuyển động không khí đạt đến một
mức nào đó thì được gọi là bão.
BÃO-LŨ LỤT
LŨ LỤT:do các trận mưa bão ở miền thượng lưu, vỡ đập thủy điện ở
thượng nguồn, nạn phá rừng Ngoài ra, còn ảnh hưởng của hiện tượng
El Nino toàn cầu.
Bão Parma chụp từ vệ tinh hồi 23h30 ngày
1/10/2009

×