Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Báo cáo địa chất đới ven biển GIẢI THÍCH các DẠNG địa mạo VEN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 38 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
Định nghĩa:
Tam giác châu là phần của
dãy rìa biển bao gồm tam
giác châu, bãi biển, hệ
thống đảo ngầm, cửa sông,
ao, hồ.
Tam giác châu
Tam giác châu
Sông
Sóng
Triều
Hỗn hợp
Sự xâm thực mũi đất có thể dẫn
đến việc tạo ra các hang chân sóng,
hang đá, vòm cung đá, gò sót và cả
những vách đá dựng đứng. Tác
dụng xâm thực phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó có độ cứng
và kháng sức của đá gốc, sự dữ dội
của sóng vỗ và loạt triều tại chỗ,
bằng các hình thức khác nhau như
mài mòn cơ học, hóa học, nhiệt
nhưng chủ yếu là do mài mòn cơ
học.
Sự xâm thực thường tác dụng mạnh
mẽ ở những nơi đá gốc có kháng
sức và độ cứng yếu đồng thời nơi


đó thường xuyên có sự va đập của
sóng lớn, năng lượng sóng cao.
Ngược lại, những nơi kháng sức và
độ cứng đá cao cũng như ít có sự
va đập của sóng thì tác dụng xâm
thực càng yếu. Kết quả của sự
không đồng nhất đó là tạo nên một
bờ biển có dạng như hình.
Sóng chỉ có thể ảnh hưởng đến bờ biển tại chỗ nó va đập. Do
đó, một bờ biển ít có sự thay đổi mực thủy triều thì sẽ xâm
thực nhanh chóng vì sóng tập trung hoạt động tại 1 vùng trong
1 khoảng thời gian dài. Khi đó, những vách đá ven biển có
kháng sức kém, khi bị sóng tác dụng trong một thời gian dài
sẽ bị bào mòn và tạo ra những hang chân sóng.
Hoạt động xâm thực còn có thể tạo nên dạng địa hình vách đá
dựng đứng bằng phương thức đường bờ bị xâm thực- chìm
dần từng phần của vách đá dôc đứng trong địa hình có nhiều
đồi núi và gây ra xâm thực và dịch chuyển vật liệu trầm tích.
Mũi đất bị xâm thực do tác động của sóng, gió, sự ăn mòn của
nước biển sẽ làm cho các vết nứt trên mũi đất ngày càng bị
khoét sâu, các vật liệu mềm bị mài mòn, vận chuyển hoặc hòa
tan tạo nên một vòm đá. Sự xâm thực tiếp tục sẽ đào khoét và
mài mòn phần vật liệu còn lại, cắt đứt phần vòm đá ra khỏi
mũi đất tạo nên gò sót.
Vách đá dựng đứng
Vách đá dựng đứng
hang chân sóng - gò sót
hang chân sóng - gò sót
Vách đá dựng đứng
Hang chân sóng

Gò sót
Ở bờ biển thường là những đụn
cát , luống cát tương đối lớn. Đặc
điểm của chúng thường kéo dài
theo bờ biển.Nguồn cung cấp cát
để tạo ra dạng địa hình này là cát
do sóng biển đẩy cát từ đáy lên bờ
và quan trọng hơn đó là vai trò
của gió.
Cồn cát dạng parabol
Backhan
Lươn cát song song bờ biển
Định nghĩa:
Địa hình Karst là
địa hình chủ yếu
được tạo ra do
quá trình rửa
lũa,hòa tan của
nước trên mặt và
nước dưới đất đối
với các loại đá có
nhiều khe nứt,lổ
hổng,có thể hòa
tan được như:
đá vôi, dolomit,
thạch cao, đá
muối…
Sự hình thành karst:
- Xói mòn dọc theo các bờ biển đá vôi,nói
chung diễn ra ở các vùng nhiệt đới tạo ra các

dạng địa hình karst điển hình như ở vịnh
Phangnga của Thái Lan và vịnh Hạ Long của
Việt Nam.
- Do hoạt động của sóng và dòng nước làm cho vật liệu
thường xuyên va chạm vào nhau và mài mòn nền đá
cứng nên dần dần giảm kích thước và trở nên tròn
trĩnh.Ở những vùng biển có sự chênh mực giữa thủy
triều lên và thủy triều xuống kém thì sóng sẽ mài mòn
vách đá ở khoảng đó tạo thành hang chân sóng.
Định nghĩa:
Đầm, phá được tạo bởi các
doi cát chạy song song với
bờ biển rồi khép kín lại, chỉ
để thông với biển bằng các
cửa lạch nhỏ.
( )
Giải thích: sóng có vai trò rất quan trọng trong
việc thành tạo các dãy cát ven biển:
- Khi sóng vuông góc với bờ hình thành những
lươn cát song song với bờ.
- Khi sóng đến xuyên so với bờ, đã gây nên sự di
chuyển của cát dọc ven bờ có thể làm cửa sông bị
kéo dài, dời đi nơi khác theo hướng dãy cát di
chuyển.
- Những lươn cát này có thể dời cửa sông đi nơi
khác, hoặc có thể trám bích cửa song, tạo ra một
vùng khép kín so với biển. Vào mùa mưa lũ, khi
nước sông đổ ra nhiều thì nước tìm cách phá những
lươn cát yếu để phá nước ra ngoài , hình thành các
đầm phá.


GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Bài giảng Địa chất đới
ven biển và Trầm tích tam giác châu Bộ môn Trầm
Tích – Khoa Địa Chất – Trường ĐH.KHTN – ĐHQG
TP.HCM

Đào đình bắc 2004 Giáo trình Địa mạo đại cương
-Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Nguyễn Hữu Phước- Trần Phú Hưng- Võ Trung
Chánh- Nguyễn Phát Minh- Võ Thị Kim Loan 2006
Giáo Trình Địa chất đại cương Nxb ĐHQG TP.HCM

Tập hợp tài liệu của các bạn và các anh chị khoá trên
Chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi
của cô và các bạn
Vách đá dựng đứng
Vách đá dựng đứng
Định nghĩa :
Vách đá dựng đứng là dạng địa mạo ngoạn mục nhất được tìm thấy dọc
duyên hải và có hình dạng gần như thẳng đứng
Cách hình thành : các vách đá dựng đứng ven biển được hình thành từ
3 tiến trình tổng quát:
+ Sự phun trào núi lửa và nâng lên , được gây nên do hiện tượng núi
lửa địa phương .
+ Do hoạt động của vỏ trái đất tạo ra chuyển động khối thẳng đứng của
vỏ trái đất .
+ Đường bờ xâm thực – chìm dần từng phần của vách đá dốc đứng
trong địa hình có nhiều đồi núi và gây ra xâm thực và dịch chuyển vật

liệu trầm tích
Hang chân sóng
Hang chân sóng
Định nghĩa : cũng là 1 dạng của vách đá , nhưng mà nó bị đào khoét ở
phần chịu tác động của nước biển và có dạng địa mạo giống như 1 cái
hang nông.
Cách hình thành :
Hang chân sóng được hình thành thì trước hết là vật liệu của vùng gần bờ
phải không đồng nhất . Và dưới tác nhân chủ yếu là do sự xâm thực của
sóng và sụ găm mòn của nước biển. Các tác nhân này sẽ đào khoét những
vùng có vật liệu mềm và khi có hoạt động kiến tạo nâng lên thì sẽ lộ ra
dạng đại mạo giống 1 hang nông hay còn gọi là hang chân sóng.
Gò sót
Gò sót
Định nghĩa :
Gò sót là dạng địa hình còn sót lại ở đới ven biển .Nó là 1 cột đá ở vùng
biển gần bờ và bị cô lập do xói mòn.
Cách thành tạo :
Các gò sót được hình thành 1 cách rất tự nhiên do tác động của thiên nhiên
và được hình thành vào giai đoạn sóng vỗ. Thời gian , gió và nước là yếu
tố duy nhất tham gia vào sự hình thành gò sót. Chúng được hình thành khi
1 phần của mũi đất bị xói mòn do tác động xâm thực của sóng , gió và sự
ăn mòn của nước biển . Các tác nhân này làm suy yếu các vết nứt ở mũi
đất ,đào khoét các vật liệu mềm ở xung quanh làm sụp đổ các vật liệu đó
rồi hình thành nên các gò sót.
Chiều cong của nó
cùng chiều với
hướng gió,sườn
thoải lõm ,sườn
dốc lồi. Hình thành

ở những nơi gió
chứa cát thổi qua
chướng ngại ở chỗ
thủng hẹp thường
hay có ở những chỗ
các luống cát bị gió
chọc thủng.
Cồn cát dạng Parabol
Backhan
Backhan là những
khối tích tụ cát
dạng lưỡi liềm có
hai đầu thấp, giống
như cặp sừng quay
đầu về phía trước
theo hướng gió
thổi, phần giữa cao
hơn, chiều cong
quay ngược chiều
hướng gió.
Khi đồng thời những hướng gió
thổi khác nhau và chúng giao thoa
với nhau làm xuất hiện các đụn cát
hình kim tự tháp,đó là trường hợp
các đụn cát kéo dài dạng luống khi
chúng gắn thêm hai phía vô số
những nhánh phụ(sản phẩm của
những hướng gió thứ yếu),tại nơi
các nhánh này giao nhau đụn cát
trung tâm sẽ cao lên giống như kim

tự tháp.
Lươn cát song song bờ biển
Các yếu tố chi phối
Các yếu tố chi phối



×