TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Thực hiện: Nhóm 4
Nguyễn Sanh Hà 0716043
Đào Thị Hiểu 0716056
Lưu Toàn Theo 0716136
Nguyễn Thế Công 0716020
Huỳnh Minh Hoàng 0716061
Lâm Văn Phương 0716102
Vũ Thị Là 0716077
I. Tổng quan về địa chất miền Nam Việt Nam
II. Giai đoạn Tiền Cambri
III. Giai đoạn Hiển Sinh
IV. Kết luận
Miền Nam Việt Nam có ranh giới địa lý là từ mũi Cà Mau đến đèo Hải
Vân (vĩ tuyến 16), được chia thành 5 khu vực nghiên cứu theo đặc điểm kiến
tạo mảng và thạch học:
I.Tổng quan về địa chất miền Nam Việt Nam
Địa chất miền Nam
Tp. Hồ Chí Minh
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu LongNam Trung Bộ
Tây Nguyên
5 khu vực nghiên cứu
Địa chất miền Nam Việt Nam được tiếp nối
truyền thống nghiên cứu của người Pháp và người Việt
Nam để lại, trong đó có phần đóng góp của người Mỹ
từ năm 1960 đến 1975.
Tính mơ hồ về địa tầng cao, kiến tạo thì rất phức tạp và
sự vắng bóng của hóa thạch.
Đá trầm tích vôi hiếm, đá phiến và cát kết lục nguyên có
tính áp đảo hơn.
Tro núi lửa phủ dày và rộng đến 30000km2 , từ Đông Nam
Bộ đến Tây Nguyên.
Móng đá kết tinh tiền Cambri chỉ xuất hiện ở Tây Nguyên
và vài tỉnh Nam Trung Bộ.
Do kiến tạo địa chất đã làm móng đá cứng nhô ra biển tạo
ra bụng chữ S của bờ biển Nam Trung Bộ.
Những điểm cốt lõi khái quát về địa chất miền Nam Việt Nam:
Ở miền Nam có khối Kon Tum được coi là cấu tạo cổ xưa
nhất trên khối Indochina.
Thời Thái cổ (Archeozoi): chỉ là những khiên làm bằng đá
biến chất cao độ, giai đoạn này không có dữ liệu đầy đủ, ở
miền Nam chưa rõ dấu vết,
Thời Nguyên sinh (Proterozoi): ở miền Nam tính biến chất
còn mạnh. Các loại đá có mặt là đá hoa có lớp dày nằm
giữa đèo An Khê; đá gneis che phủ cả Quảng Nam, Quảng
Ngãi; đá schist rất cứng do phiến sét bị sừng hóa; đá thạch
anh do đá cát kết bị biến chất và silic hóa. Tất cả đều không
có dấu vết của sự sống.
II. Giai đoạn Tiền Cambri
III. Giai đoạn Hiển Sinh
Thời gian Địa tầng Phân bố
TIỀN CAMBRI Đá móng cổ Tây Nguyên(Pleiku, Kon Tum), ven
biển Nam Trung Bộ(Quảng Nam,
Quảng Ngãi, một ít ở Bình Định)
Địa tầng
Thời gian Địa tầng Phân bố
PA
LE
OZOI
Pecmi
Đá vôi
Đá vôi san hô dạng cuội nằm trong đá núi
lửa Đacit Châu Thới- TP HCM
Đá vôi Bình Long-Tây Ninh thuộc vùng
Đông Nam Bộ
Đá vôi Hà Tiên thuộc vùng ĐB S.Cửu Long
Devon
giữa -
muộn
Granit
Vùng Tây Nguyên
Devon
sớm
Đá vôi
Vùng Tây Nguyên(khu vực Cư Brei), vùng
ven biển Nam Trung Bộ(Đại Lộc, Phong
Nha - Kẽ Bàng)
Thời gian Địa tầng Phân bố
ME
ZO
ZOI
Kreta Đá Granit và
tương đương
TP.HCM(chưa lộ ra),
Miền Đông Nam Bộ(Định Quán, Hố Nai, Trị An,
Vũng Tàu, Núi Bà Đen -Tây Ninh)
ĐB S.Cửu Long(Bảy Núi, Hòn Đất, Ba Thê, Núi
Sập)
Ven biển Nam Trung Bộ(Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Phú Yên)
Tây Nguyên(Cam Ly-Đà Lạt)
Jura muộn
– Kreta
sớm
Đá mảnh vỡ (đá
cuội, đá cát thô)
Vùng ven biển Nam Trung Bộ (An Hòa, bắc
Nha Trang), Tây Nguyên
Trias - Lias Đá cát và đá sét
(đôi khi bị biến
chất)
TP HCM(đồi Gò Công-Thủ Đức, đồi Ông Yệm)
miền Đông Nam Bộ (Biên Hòa, Định Quán, Trị
An); vùng ĐB S.Cửu Long(Hòn Chông, đồi
Nam Qui-An Giang)
vùng Tây Nguyên(Lạc Thiện, quanh Hồ Lắc)
Trias sớm
Đá vôi và đá
phiến
Đá than
Vùng Tây Nguyên (Buôn Mê Thuột), vùng
Đông Nam Bộ(Tống Lê Chân)
Vùng ven biển Nam Trung Bộ (Quảng Nam)
Thời gian Địa tầng Phân bố
KAI
NO
ZOI
Neogen
muộn và
Pleistocen
Phun trào Basalt trẻ Miền Đông Nam Bộ(Bình Long, Long
Khánh, Dầu Giây, Xuân Lộc, Long
Thành)
Vùng Tây Nguyên
Ven biển Nam Trung Bộ(Ninh Thuận,
Khánh Hòa, Quảng Nam, Quảng Ngãi)
Miocen
muộn
•
Phun trào Basalt cổ
•
Phun trào Andesit,
Dacit, Rhyolit và
tương đương
•Cát kết Tha La
Tây Nguyên
TP.HCM (giồng Chùa, Thạnh An-Cần
Giờ, Gò Công-Thủ Đức); Miền Đông
Nam Bộ(Trị An, Vũng Tàu, Núi Bà Đen
-Tây Ninh, núi Dinh, Châu Thới-Bửu
Long)
ĐB S.Cửu Long(Bảy Núi, núi Sam,
Hải Tặc, Hòn Nghệ, Củ Tron)
Núi Tha La, núi Đất, đồi Trại Bí thuộc
miền Đông Nam Bộ, đảo Phú Quốc
Miocen
sớm
Đá phiến Tây Nguyên (Đại Lào- Bảo Lộc)
Thời gian Địa tầng Phân bố
KAI
NO
ZOI
Holocen Phù sa trẻ
TP.HCM (huyện Cần Giờ, Quận 7,8, dọc
theo sông Sài Gòn, sông Đồng Nai); đất
bởi rời thuộc lòng sông; lòng suối của
miền Đông Nam Bộ; phù sa trẻ tam giác
châu ĐB S.Cửu Long; viên chùy, cồn cát
dọc ven biển Nam Trung Bộ; lớp đất đỏ
basalt của vùng Tây Nguyên
Pleistocen
Phù sa cổ
TP.HCM(quận 1, 5, 9, Bình Thành, trở về
phía bắc và tây bắc); Đông Nam Bộ(thềm
sông cổ, lớp laterit trầm tích);
các thềm bằng phẳng, laterit, đất sét
loang lổ dọc biên giới Đức Hòa, Mộc Hóa,
Vĩnh Hưng, Bảy Núi, Hà Tiên của ĐB S.
Cửu Long;
Ven biển Nam Trung Bộ(Quảng Ngãi ,
thềm san hô Cà Ná -Ninh Thuận, Non
Nước-Quảng Nam); đất phong hóa cổ có
bauxite của vùng Tây Nguyên
Khoáng sản lớn nhất là 5 tầng nước ngầm,
ngoài ra còn có cát xây dựng của sông và vật
liệu xây dựng
Khoáng sản
Thành phố Hồ Chí Minh
Sông Sài Gòn
Miền Đông Nam Bộ
Đá ốp lát xây dựng ở các hầm đá nổi tiếng ở Đồng
Nai, Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh.
Đất sét ở các
tỉnh Đồng Nai,
Bình Dương,
Tây Ninh, Bình
Phước dùng
làm gốm sứ,
gạch ngói,
gạch không
nung …đặc
biệt còn có đất
Cao Lanh tại
các mỏ ở Tân
Uyên, Đất
Cuốc.
Sét Cao lanh
Sa khoáng (ilmenit, manhetit, rutil) dọc theo bờ biển Vùng Tàu
kéo dài đến tận Phan Rang
Tro basalt ở núi Sóc Lu-Dầu Giây,
Phương Lâm-Định Quán, Nam Qui-Long
Đất và Xuyên Mộc dùng làm sản xuất xi
măng pozolan.
Nước ngầm (gồm 3 tầng nước) và
nước khoáng Bình Châu, Suối Nghệ
Đá quý như saphyr, spinel, granat… ở
Xuân Lộc-Đồng Nai
Đất sét dùng để sản xuất gốm sứ mỹ nghệ, gạch
ngói xuất khẩu chất lượng cao
Đất Diatomit ở Tri Tôn-An Giang dùng trong công
nghệ lọc, vật liệu nhẹ trong xây dựng…
Nước ngầm (gồm 3 tầng nước) và nước khoáng
trong đá granit nứt nẽ khu vực Bảy Núi
Dầu khí ở vịnh Thái Lan được khai thác đưa khí
từ ngoài khơi vào để tạo ra điện và phân đạm
Đồng bằng sông Cửu Long
Đá vôi ở Kiên Lương dùng làm xi măng, tạo cảnh quan du lịch
Than bùn ở vùng Bảy Núi, U Minh, Hòn Đất dùng làm chất đốt, phân
bón hữu cơ
Vật liệu xây dựng rất phong phú phục vụ
cho công nghiệp, xuất khẩu.
Sa khoáng ven biển và các mỏ khoáng sản
như vàng, sắt, thiếc, titan…
Nước khoáng Mộ Đức, Đãnh Thạnh, Vĩnh
Hảo… suối nước nóng phục vụ du lịch, y tế,
công nghiệp, năng lượng địa nhiệt
Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa
Ven biển Nam Trung Bộ
Cát thủy tinh nằm dọc ven biển từ Bình Thuận đến Huế, có chất lượng tốt
và trữ lượng lớn