TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT
BÁO CÁO ĐỊA CHẤT VIỆT NAM
ĐỊA CHẤT TP HCM
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhóm 7: Trần Văn Giảng 0716039
Đặng Minh Dũng 0716035
Huỳnh Văn Trung 0716154
Trần Minh Công 0716021
Phan Thế Cường 0716025
Lê Thị Diệu Hiền 0716052
MỤC LỤC
1.
SƠ LƯỢC VỊ TRÍ ĐỊA LÍ TP HCM
2.
ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA MẠO
3.
LỊCH SỬ KIẾN TẠO
4.
ĐỊA TẦNG
5.
KHOÁNG SẢN
6.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1.Sơ lược vị trí địa lí TP
HCM
TP HCM là khu vực có diện tích
khoảng 2000 km2.
-Phía Đông Bắc giáp tỉnh Bình Dương
Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai
Phía Đông Nam giáp biển Đông
Phía Tây Nam giáp tỉnh Long An
Phía Tây Bắc giáp Tây Ninh
2. Địa hình và địa mạo
Khu vực TPHCM có hình dạng chạy dài khoảng 150km chếch theo hướng TB- ĐN, nơi rộng nhất
khoảng 50km (Bình chánh đến Thủ Đức), nơi hẹp nhất khoảng 6,5km(Nhà Bè).
Địa hình tương đối bằng phẳng, và thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, chia thành 3
dạng địa hình có độ cao khác nhau:
Vùng cao
Vùng trung bình
Vùng thấp
Vùng cao: nằm ở phía Bắc-Đông Bắc và 1 phần Tây Bắc gồm: huyện Củ Chi, một phần
phía Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9.
Vùng trung bình:thuộc trung tâm TP HCM gồm: Phần lớn nội thành củ, một phần các quận 2 và quận Thủ Đức, toàn
bộ quận 12 và huyện Hóc Môn.
Vùng thấp: là khu vực phía Nam-Tây Nam và Đông Nam TP gồm các quận 7, 8, một phần quận 9
và các huyện Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè.
3.Lịch sử kiến tạo
TP HCM chịu tác động bởi 2 đới đứt gãy
chính
1.
Đới đứt gãy Vòm Cỏ Đông -sông Sài Gòn
2.
Đới đứt gãy Lộc Ninh- Thủ Dầu Một
Trong đó có mặt 7 đứt gãy chính theo
hướng TB-ĐN:
F1: Đứt gãy sông SG
F2: Đứt gãy Hóc Môn- Bình Thạnh
F3: Đứt gãy Bình Chánh- Cần Giuộc
F4: Đứt gãy Hậu Nghĩa- An Thạnh
F5: Đứt Gãy Đức Hoà- Long Thành
F6: Đứt Gãy Tam Thôn Hiệp
F7: Đứt Gãy Soài Rạp
4. Địa tầng
4.1 Thứ tự địa tầng:
e.
Phù sa trẻ (mới), tuổi Holocene
f.
Phù sa cổ, tuổi Pleistocene
g.
Đá phun trào andesit Gò Công (Thủ Đức) và Thạnh An (Cần Giờ), Miocen
b. Đá xâm nhập granit ở mức sâu không lộ ra, tuổi Kreta
h.
Đá phiến và đá cát, tuổi Triat và Liat(loạt Trị An)
4. Địa tầng
4.2 Di chỉ móng đá:
Đá phiến và đá cát, tuổi Triat và Liat(loạt Trị An)
Móng đá lộ hiếm, phần nhiều là đá phiến có tuổi kreta muộn, móng đá cổ nhất có tuổi cổ sinh muộn- đây
là địa tầng căn bản của một khu vực bằng phẳng.
Một điểm lộ tìm thấy ở đồi Gò Công(Thủ Đức), nơi sét phong hoá từ đá phiến dùng làm gạch ngói. Ngoài
ra còn có đá phiến vò nhàu tại đồi Ông Yệm gần đó.
Đá phun trào andesit
Cùng điểm lộ của đá phiến và đá cát có đá andesit, dasit và ryolit ở Giồng Chùa, Thạnh An(Cần Giờ) gần
4 hecta, mạch mã não (đồi Ông Yệm) có tuổi Miocen.
Đá xâm nhập granit ở mức sâu không lộ ra, tuổi Kreta
Granit đã xâm nhập sâu vào lớp vỏ của trái đất trong suốt các giai đoạn địa chất, chúng có tuổi Kreta.
Đá granit là đá nền bị phủ bởi hầu hết các đá trầm tích trong vỏ lục địa. Với độ sâu khoảng 30 km – 50
km.
4. Địa tầng
4.3 Di chỉ móng đất:
Phun trào Miocen:
Khu vực này chỉ xảy ra quá trình phong hoá, không xác định được bề dày một cách chính xác, phủ
trên lớp đá móng.
Phù sa cổ:
Gồm có đất pha cát pha sét, giàu sắt nén dẽ, được thành tạo do phù sa của sông Mekong – Đồng Nai.
Phù sa cổ thấp đạt 2-3 mét trên mực nước biển, phù sa cổ cao đạt 30-40m trên mực nước biển có độ dốc
xuôi về phía Nam và phía Đông, Củ Chi và Thủ Đức chiếm đỉnh cao nhất .
Phù sa cổ:
Phù sa cổ hiện chiếm ở các quận 1, 5, 9 Bình Thạnh, trở về phía Bắc và Tây Bắc.
Phù sa mới:
Phù sa mới gồm các lớp sét lợ dính dẻo của cửa sông giàu sét, hoá laterit khi lộ thiên.
Phù sa mới hiện diện ở Cần Giờ 100% còn các huyện khác như Nhà Bè và Bình Chánh , ở quận 7 và quận
8 phù sa mới tạo 1 lớp mặt chưa có móng nén dẽ, không chân dọc theo sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai, và
các kênh rạch nhỏ như Bến Nghé, Nhiêu Lộc.
5.Khoáng sản.
Nước Ngầm
Các loại khoáng sản khác
Nước Ngầm
Là khoáng sản quan trọng nhất của tp HCM. Gồm có 5 tầng nước :
- Trữ lượng khai thác tiềm năng ở TP HCM đạt khoảng 2,637 triệu m
3
/ngày.
- Tầng nông nhỏ hơn 100m, là tầng tối ưu về sử dụng, kinh tế kỹ thuật.
- Tầng sâu theo thang địa tầng ở Hóc Môn là 100-200m (gặp móng) ít phong
phú nhưng tốt.
•
Thực tế hiện nay nước ngầm ở tp hcm bị khai thác quá mức và quá trình đô thị hoá đã
làm cho mực nước ngầm hạ xuống đáng kể -> làm sụp lún nghiêm trọng.
Khai thác nước ngầm tại tp HCM
Các loại khoáng sản khác:
Các khoáng sản này kém chất lượng và trữ lượng nhỏ:
- Vật liệu xây dựng nghèo nàn, phần bở rời vượt trội phần cứng và đặt sệt.
- Cát và sét áp đảo đá.
- Than bùn thuộc loại xấu tập trung ở Củ Chi và Cần Giờ.
Mỏ đá Long Bình Quận 9
Khoáng sản
Thuận lợi và khó khăn:
•
Thuận lợi:
- Nguồn nước ngầm dồi dào.
- Phát triển du lịch sinh thái.
- Địa hình bằng phẳng trên nền phù sa cổ thuận lợi cho xây dựng và phát triển công trình đô
thị hoá.
Thuận lợi:
Phát triển du lịch
Hệ sinh thái Cần giờ
Đảo khỉ
Khu du lịch Bình Quới
Khó khăn:
Địa hình tương đối thấp, dễ bị ngập nước và xâm nhập mặn bởi tác động của triều cường.
ở Hiệp Bình Chánh – Thủ Đức