Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Slide thuyết trinh: Bảo tồn đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 43 trang )

Seminar:
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
SVTH: Nguyễn Quang Huy
Nội dung trình bày
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh
học
1. Khái niệm
- Bảo tồn đa dạng sinh học là việc quản lý mối tác
động qua lại giữa con người với các gen, các loài và
các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho
thế hệ hiện tại đồng thời duy trì tiềm năng của chúng
để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ
tương lai (từ điển Đa dạng sinh học và phát triển
bền vững 2001)
2. Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học
Thực trạng của đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu
là đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng. Suy thoái đa
dạng sinh học sẽ dẫn đến những hậu quả to lớn và
không lường trước được đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người. Đa dạng sinh học có giá
trị rất lớn về: kinh tế, sinh thái, thẩm mỹ…. , chính vì
thế bảo tồn đa dạng sinh học là việc làm cần thiết và
khẩn cấp hiện nay của nhân loại
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh
học
3. Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học
Nhiều khu bảo tồn được thành lập để bảo vệ một số loài
quí hiếm, biểu tượng cho vùng, cho quốc gia hoặc có
các giá trị đặc biệt khác. Tuy nhiên việc khoanh nuôi
thành các khu bảo tồn chưa hẳn đã có thể ngăn chặn
được sự tuyệt chủng kể cả khi chũng được pháp luật


bảo vệ
Nhìn chung các khu bảo tồn chỉ được thành lập sau khi
con người nhận thấy được sự suy giảm của hầu hết các
quần thể và loài đang có nguy cơ bị tuyệt diệt trong
hoang dã
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh
học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
a, Mọi dạng của sự sống là độc nhất và cần thiết và mọi
người phải nhận thức được điều đó.
b, Bảo tồn đa dạng sinh học là một dạng đầu tư đem lại
lợi ích lớn cho địa phương, cho đất nước và toàn cầu.
c, Chi phí và lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải
được chia đều cho mọi đất nước và mọi người trong
mỗi đất nước.
d, Vì là một phần của các cố gắng phát triển bền vững,
bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi những biến đổi lớn về
hình mẫu và thực tiễn của phát triển kinh tế toàn cầu.
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
e, Cần phải thực hiện cải cách chính sách và tổ chức để
tạo ra các điều kiện để nguồn kinh phí được sử dụng
một cách có hiệu quả.
f, Mỗi địa phương, đất nước và toàn cầu đều có các ưu
tiên khác nhau về bảo tồn đa dạng sinh học và chúng
cần được xem xét khi xây dựng chiến lược bảo tồn.
Mọi quốc gia và mọi cộng đồng đều quan tâm đến bảo
tồn đa dạng sinh học riêng của mình, nhưng không nên
chỉ tập trung cho riêng một số hệ sinh thái hay các đất

nước giàu có về loài.
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
g, Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể được duy trì khi
nhận thức và quan tâm của mọi người dân được đề
cao và khi các nhà làm chính sách nhận được thông
tin đáng tin cậy làm cơ sở xây dựng chính sách
h, Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải được lên kế
hoạch và được thực hiện ở phạm vi đã được các tiêu
chuẩn sinh thái và xã hội xác định. Hoạt động cần tập
trung vào nơi có người dân hiện đang sinh sống và
làm việc và trong các vùng rừng cấm hoang dã.
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
i, Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiểu
biết của nhân loại về đa dạng sinh học cũng như việc
quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm trong đa
dạng văn hoá. Do đó bảo tồn đa dạng sinh học góp
phần tăng cường các giá trị và sự thống nhất văn hoá
và ngược lại.
k, Tăng cường sự tham gia của người dân, quan tâm tới
các quyền cơ bản của con người, tăng cường giáo dục
và thông tin và tăng cường khả năng tổ chức là những
nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.
(Nguồn: Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1994)
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học

* IUCN, UNEP, WWF (1991) cũng đã đưa ra 9 nguyên
tắc sống bền vững liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh
học:

Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng

Cải thiện chất lượng cuộc sống con người

Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất

Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn
tài nguyên không tái tạo
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học

Giữ vững/duy trì khả năng chịu đựng của trái đất

Thay đổi thái độ và thói quen của con người.

Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường
của mình.

Một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển và bảo tồn

Cần tạo ra một cơ cấu liên minh toàn cầu trong bảo
tồn ĐDSH
I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng
sinh học

1: Các phương thức bảo tồn chính
Hiên nay có 2 phương thức chủ yếu đó là bảo tồn tại
chỗ (In - situ) và bảo tồn chuyển chỗ (Ex- situ).
Ngoài 2 phương thức bảo tồn kể trên, gần đây trên thế
giới người ta còn chú trọng đến một hình thức bảo tồn
mới goi là bảo tồn circa situ. Phương thức bảo tồn
này ra đời nhằm bảo tồn nguồn gen của một số loài
cây hữu ích và có giá trị kinh tế ngay trên các trang
trại
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
a, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):
Phương thức này nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các
sinh cảnh tự nhiên để duy trì và khôi phục quẩn thể các
loài trong môi trường tự nhiên của chứng
Loai hình bảo tồn tại chỗ hiện đang được phát triển mạnh
trên thế giới là việc xây dựng các khu bảo tồn.
Khu bảo tồn là một vùng đất hay biển đặc biệt được dành
cho việc bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các
tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá và được
quản lý bằng các hình thức hợp pháp hay các hình thức
hữu hiệu khác
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
a, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):
Loại hình và phân hạng các loại hình khu bảo tồn ở các
quốc gia trên thế giới hiện có nhiều điểm khác nhau.
(IUCN1994) đã đưa ra 6 loại hình khu bảo vệ như sau:
-
Khu bảo vệ nghiêm ngặt

-
Vườn quốc gia
-
Thắng cảnh thiên nhiên
-
Khu bảo tồn thiên nhiên có quản lý
-
Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển
-
Khu sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
a, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):
Theo Luật Đa dạng sinh học 2008 của Việt Nam, khu bảo
tồn thiên nhiên bao gồm các loại hình:
- Vườn quốc gia
- Khu dự trữ thiên nhiên
- Khu bảo tồn loài – sinh cảnh
- Khu bảo vệ cảnh quan
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
a, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):
Nguồn: Số liệu 10/2006- Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
T.T Loại Số lượng Diện tích (ha)
I
Vườn Quốc gia 30 1.041.956
II Khu Bảo tồn thiên nhiên 60 1.184.372
Iia Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892
Iib

Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 12 83.480
III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764
Tổng cộng (Khu bảo tồn) 128 2.400.092
Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Bảo tồn chuyển chỗ là một bộ phận quan trọng trong
chiến lược tổng hơp nhằm bảo vệ các loài đang có
nguy cơ bi tuyệt diệt. Đây là phương thức bảo tồn các
hợp phần của đa dạng sinh học bên ngoài sinh cảnh tự
nhiên của chúng.
Thực tế, bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn nơi khác là
phương thức bảo tồn các cá thể trong những điều kiện
nhân tạo dưới sự giám sát của con người.
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Bảo tồn chuyển chỗ thường gặp phải những khó khăn
như: chi phí lớn, khó nghiên cứu đối với các loài có
vòng đời phức tạp, có chế độ dinh dưỡng thay đổi mỗi
khi chũng lớn lên và do đó môi trường sống của chúng
thay đổi theo, và khó áp dụng cho các loài không thể
sinh sản (động vật) hoặc tái sinh (thực vật) ngoài môi
trường sống tự nhiên.
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học

1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thường gặp.

Vườn động vật hay vườn thú (Zoo):
Nơi nhận nuôi các loài động vật đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng và phục vụ nghiên cứu. Các vườn động vật
trên thế giới hiện nay đang nuôi khoảng trên 500.000
loài động vật có xương sống ở cạn, đại diện cho 3000
loài thú,chim, bò sát và ếch nhái
Hai cơ sở nuôi nhốt động vật lớn nhất ở Việt Nam là
Thảo cầm viên HCM đã được xây dựng từ khá lâu,
trên 100 năm. Vườn Thủ Lệ HN mới được thành lập,
chỉ gần 30 năm nay.
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Vườn thú
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Vườn thú
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học
1: Các phương thức bảo tồn chính
b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):
Vườn thú
II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học

×