Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Dự báo các bước phát triển của PL về bảo tồn Đa dạng sinh học ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.67 KB, 26 trang )

Dự báo các bước phát triển của PL về bảo tồn Đa dạng sinh học ở nước ta
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỤC LỤC……………………………………………………………………..1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………..2
LỞI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………3
NỘI DUNG CHÍNH
Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP
LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM………………..4
I. Một số vấn đề chung về Đa dạng sinh học………………………...4
1. Khái niệm Đa dạng sinh học…………………………………………….4
2. Vai trò của Đa dạng sinh học……………………………………………6
II. Sơ lược về pháp luật bảo tồn ĐDSH của Việt Nam………………6
Phần II. MỘT SỐ CƠ SỞ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT BẢO
TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM…………………………………..8
I. Những cơ sở khoa học……………………………………………...8
II. Những cơ sở lý luận………………………………………………...9
III. Những cơ sở thực tiễn áp dụng pháp luật……………………….11
Phần III. NHỮNG BƯỚC ĐI TRONG TƯƠNG LAI CỦA PHÁP LUẬT
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
A. Về hệ thống văn bản pháp luật………………………………………13
I. Sự ra đời của Luật Đa dạng sinh học…………………………….13
1. Một số nội dung chính của Dự thảo Luật ĐDSH……………………...13
2. Những hạn chế của Dự thảo Luật ĐDSH hiện nay…………………….14
II. Một số vấn đề khác………………………………………………..18
B. Vấn đề tổ chức thực hiện trong thực tế……………………………..19
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..20
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..21
PHỤ LỤC: Đánh giá tiếp cận môi trường - công cụ hiệu quả hỗ trợ quản lý
môi trường…………………………………………………………………….22
Trương Hồng Quang – Kinh tế 30 A, Đại học Luật Hà Nội


1
Dự báo các bước phát triển của PL về bảo tồn Đa dạng sinh học ở nước ta
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
1. ABS: Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.
2. BLHS: Bộ Luật Hình Sự.
3. BLDS: Bộ Luật Dân sự.
4. BVMT: Bảo vệ Môi trường.
5. ĐDSH: Đa dạng sinh học.
6. PL: Pháp Luật
7. TN & MT: Tài Nguyên và Môi Trường.
8. VN: Việt Nam.
Trương Hồng Quang – Kinh tế 30 A, Đại học Luật Hà Nội
2
Dự báo các bước phát triển của PL về bảo tồn Đa dạng sinh học ở nước ta
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã gây những
tác động không nhỏ đến môi trường sống của nhân loại. Thiên nhiên đang
gióng lên những hồi chuông cảnh bảo con người trước những hiểm họa vô
hình và hữu hình. Các khu hệ sinh thái với những giống, loài đa dạng là nguồn
sống, thể hiện sự phong phú của môi trường toàn cầu thường được gọi với
thuật ngữ “Đa dạng sinh học”. Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học đã được phát
triển qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ khác nhau với những thăng trầm, thay
đổi theo sự biến động của môi trường. Việt Nam là một trong những nước có
tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới nên việc bảo tồn ĐDSH là một vấn
đề cần thiết và quan trọng. Hiện tại, chúng ta chưa có hệ thống pháp luật thống
nhất, đồng bộ về bảo tồn ĐDSH nhưng với điều kiện hội nhập thế giới đang
mở rộng từng ngày và với việc nâng cao hiệu quả của quá trình xây dựng luật,
chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng ở một tương lai gần, Việt Nam sẽ đạt được
những bước tiến xa hơn nữa.
Trương Hồng Quang – Kinh tế 30 A, Đại học Luật Hà Nội

3
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
Phn I
MT S VN CHUNG V A DNG SINH HC V
PHP LUT V BO TN A DNG SINH HC
I. Mt s vn chung v a dng sinh hc:
1. Khỏi nim a dng sinh hc:
1.1. Khỏi nim a dng sinh hc:
Con ngi ó sng hng nghỡn nm trong s DSH, ph thuc vo s
DSH. Tuy nhiờn, khụng phi giai on lch s no con ngi mi nhn
thc c tm quan trng sng cũn ca DSH. Khỏi nim DSH l mt khỏi
nim mi trong nn tri thc nhõn loi
(1)
. Thut ng ny ln u tiờn c xut
hin trong tỏc phm Biodiversity ca nh sinh hc E.O Wilson v sau ú ln
u tiờn c Norse and MacManus (1980) nh ngha, bao hm 2 khỏi nim
cú liờn quan vi nhau l: a dng di truyn (tớnh a dng v mt di truyn trong
mt loi) v a dng sinh thỏi (s lng cỏc loi trong mt qun xó sinh vt).
Hin nay cú ớt nht 25 nh ngha na cho thut ng DSH vớ d nh:
- Ton b gen, cỏc loi v cỏc h sinh thỏi trong mt vựng hay trờn ton th gii.
- Tớnh a dng ca s sng mi di mi hỡnh thc, mc v mi t hp, bao
gm a dng gen, a dng loi v a dng h sinh thỏi (FAO).
- Tớnh a dng, trng thỏi khỏc nhau v c tớnh hoc cht lng (R.Patrick,
1983).
- S phong phỳ v s sng trờn trỏi t, bao gm hng triu loi thc vt, ng
vt v vi sinh vt cng nh cỏc thụng tin di truyn m chỳng lu gi v cỏc h
sinh thỏi m chỳng to nờn (AID, 1989).
Nh vy, Đa dạng sinh học (biodiversity) là khái niệm đợc hiểu khác nhau
nếu tiếp cận từ những góc độ khác nhau. Công ớc quốc tế về ĐDSH 1993 đã đa
ra định nghĩa sau đây:

Đa dạng sinh học có nghĩa là tính đa dạng biến thiên giữa các sinh vật
sống của tất cả các nguồn bao gồm các sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển,
các hệ sinh thái thủy vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một
1
Giỏo trỡnh Lut Mụi Trng, H Lut H Ni, trang 95, NXB. CADN nm 2006.
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
4
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
phần. Tính đa dạng này thể hiện ở trong mỗi loài, giữa các loài và các hệ
sinh thái.
Còn trong Luật Bảo vệ môi trờng (BVMT) 2005 của Việt Nam thì định
nghĩa: Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ
sinh thái (khoản 16 điều 3).
Nhận xét:
Dù tiếp cận ở góc độ nào thì định nghĩa về đa dạng sinh học đều thừa nhận
về mối quan hệ giữa các giống loài, sự phụ thuộc vào nhau giữa chúng trong quá
trình tiến hóa và phát triển đa dạng sinh học - cấu thành nền tảng của cuộc sống
trên trái đất, cuộc sống của con ngời lẫn các thực thể khác. Định nghĩa của Công
ớc đa dạng sinh học thiên về mặt sinh học còn định nghĩa của Luật BVMT 2005
Việt Nam thì thiên về nội dung chính của bảo tồn đa dạng sinh học, đơn giản, dễ
hiểu hơn.
1.2. Thnh phn ca a dng sinh hc:
DSH bao gm cỏc thnh phn sau õy:
- a dng v gen: l ton b cỏc gen cha trong tt c cỏ th thc vt,
ng vt, nm, vi sinh vt.
- a dng loi: l ton b nhng s khỏc nhau trong mt nhúm v gia
cỏc nhúm loi cng nh gia cỏc loi trong t nhiờn.
- a dng h sinh thỏi: l s phong phỳ v trng thỏi v loi hỡnh ca cỏc
h sinh thỏi khỏc nhau.
Nhng thnh phn trờn s hỡnh thnh nờn nhng ni dung ca bo tn a

dng sinh hc nh: bo tn v phỏt trin a dng sinh hc trờn cn, t ngp
nc v bin, ti nguyờn sinh vt, tip cn ngun gen v chia s li ớch
3. Vai trũ ca a dng sinh hc:
Vai trũ ca a dng sinh hc cng chớnh l nhng lý do phi bo tn
DSH, c t ra t nhng gúc khỏc nhau v tựy thuc vo cỏc yu t vn
húa v kinh t. Rt nhiu lý do ca vic bo tn DSH ó c a ra v cú
xu hng tr nờn khú nm bt. Nhng tu chung li, vic bo tn DSH s
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
5
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
mang n nhng vai trũ chớnh l: giỏ tr kinh t, giỏ tr y hc mụi sinh, gớa
tr v khoa hc núi chung, vic tha món nhu cu ngh ngi, gii trớ ca
con ngui. Cỏc mc tiờu bo tn khỏc nhau cú cỏc i tng v quy mụ c
bo tn khỏc nhau. Trong nhng mc tiờu ú cú th k n:
Phc v cho mc ớch s dng trong hin ti v tng lai cỏc nhõn t
ca DSH nh cỏc ngun ti nguyờn sinh hc.
Phc v cho vic duy trỡ sinh quyn tromg trng thỏi cú th h tr cho
cuc sng con ngi.
Phc v bo tn bn thõn DSH m khụng vỡ mt mc ớch no khỏc,
c bit tt cỏc loi ang sng hin nay.
II. S luc v Phỏp lut bo tn DSH ca Vit Nam:
ở Việt Nam, pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học đợc hình thành từ khá
sớm. Sắc lệnh số 142 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định
việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng có thể coi
là văn bản pháp luật (VBPL) đầu tiên đề cập đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh
học. Sự phát triển của pháp luật về đa dạng sinh học gắn liền với sự phát triển
của pháp luật về môi trờng và về từng yếu tố môi trờng nói riêng. Tuy nhiên, sự
gắn kết giữa pháp luật về môi trờng và đa dạng sinh học ở nớc ta bắt nguồn từ
mối liên hệ tự nhiên giữa da dạng sinh học và môi trờng.
(2)

Những năm 60, 70
của thế kỷ XX chủ yếu quan tâm đến tài nguyên rừng. Chỉ từ khi Việt Nam tham
gia Công ớc quốc tế đa dạng sinh học thì chúng ta mới nhận thức đầy đủ và tơng
đối toàn diện về đa dạng sinh học.
Hiện tại, chúng ta có thể kể đến một số các văn bản quan trọng nh sau:
- Luật Đất đai 2003.
- Luật Thủy sản 2003.
- Luật Bảo vệ môi trờng 2005.
- Nghị định 109/2003/NĐ-CP về bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nớc.
- Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học 1995.
- Quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen 1997.
2
Xem Giáo trình Luật Môi trờng, Trờng ĐH Luật Hà Nội, NXB.CAND năm 2006, trang 114.
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
6
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
- Quy chế quản lý An toàn sinh học sinh vật biến đổi gen 2005.
- Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hớng
đến năm 2020 thực hiện Công ớc Đa dạng sinh học và Nghị định th Cartagena về
An toàn sinh học.
Đánh giá tổng quan:
Một cách tổng quan nhất thì Việt Nam cha có một lĩnh vực pháp luật về
ĐDSH một cách độc lập. Cụ thể:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học đang đợc đề cập trong nhiều VBPL có giá trị pháp lý
khác nhau.
+ Mỗi văn bản chỉ đề cập đến một, một vài khía cạnh của ĐDSH.
+ Nhiều nội dung cha đợc điều chỉnh (ví dụ quyền đối với giống vật nuôi, kiểm
soát các loài lạ...).
Nhỡn chung, Phỏp lut v bo tn a dng sinh hc ca Vit Nam cũn
khỏ non tr, cha cú h thng Phỏp Lut chung v bo tn DSH v

cha ỏp ng c nhu cu ca xó hi.
Phn II
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
7
Dự báo các bước phát triển của PL về bảo tồn Đa dạng sinh học ở nước ta
MỘT SỐ CƠ SỞ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT BẢO TỒN
ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
Muốn dự báo được những bước phát triển của pháp luật, chúng ta cần
đánh giá thực trạng hiện tại và nêu ra những cơ sở cơ bản để xem xét những
vấn đề trong tương lai.
I. Những cơ sở khoa học:
Chúng ta có thể đánh giá những cơ sở khoa học trên nhiều góc cạnh, nhưng
có 2 vấn đề chính có thể nêu ra ở đây như sau:
1. Thực trạng Đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay:
1.1. Việt Nam được đánh giá là một trong 16 quốc gia có tính ĐDSH cao nhất
trên thế giới.
- Việt Nam có sự đa dạng về hệ sinh thái kể cả trên đất liền lẫn trên biển.
- Có sự đa dạng loài rất lớn: hiện nay có khoảng 12.973 loài thực vật, 828 loài
chim, 2038 loài cá biển…
1.2. Đa dạng sinh học Việt Nam hiện đang có những suy thoái lớn:
- Sự giảm sút diện tích rừng. Ví dụ: năm 1943 có 14 triệu 325.000 ha rừng
(mức độ che phủ là 43,7 %), đến năm 1993 thì chỉ còn 7 – 9 triệu ha (26,05%).
Để đảm bảo cân bằng sinh thái thì mức độ che phủ phải đạt 35%. Năm 2007,
mức độ che phủ là 38 – 39% (tuy nhiên đa số là rừng trồng, ít diện tích rừng tự
nhiên) – theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch, phát triển rừng.
- Sự suy giảm nhiều hệ sinh thái, các loài động thực vật hoang dã cũng đứng
trước nguy cơ suy thoái về số lượng và nhiều loài đang sống trong tình trạng bị
đe dọa tuyệt chủng.
- Sự hủy hoại sinh thái khác như: đất ngập nước, sự suy giảm các hệ sinh thái
biển.

Tác động suy giảm ĐDSH của Việt Nam là rất đáng báo động theo ý kiến
của nhiều chuyên gia. Kế hoạch hành động quốc gia cũng khẳng định điều này
và đang đặt ra những yêu cầu mới trong kế hoạch của mình.
2. Nguyên nhân của những quy thoái Đa dạng sinh học ở Việt Nam:
Trương Hồng Quang – Kinh tế 30 A, Đại học Luật Hà Nội
8
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
- Mang tớnh nh hng ca nhng nguyờn nhõn mang tớnh ton cu nh: s gia
tng dõn s, tỏc ng ca thng mi nụng sn, vic hoch nh cỏc chớnh sỏch
kinh t khụng thy ht c giỏ tr ca mụi trng v ti nguyờn mụi trng,
s bt bỡnh ng trong vic s hu, qun lý cỏc ngun li
- Hu qu nng n ca chin tranh li cho mụi trng Vit Nam.
Nhng c s trờn õy ó t ra yờu cu cp thit l phi thay i
ngay ý thc bo tn v k hoch phỏt trin DSH ca Vit Nam.
II. Nhng c s lý lun:
Chỳng ta cú th cú th ỏnh giỏ mt cỏch khỏi quỏt h thng phỏp lut Vit
Nam v bo tn a dng sinh hc hin nay nh sau:
1. Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái:
Vấn đề này đợc quy định trong nhiều văn bản nh: Luật BVMT 2005 (khái
niệm hệ sinh thái, bảo vệ các hệ sinh thái thông qua các quy định về điều tra,
đánh giá để lập quy hoạch bảo vệ dới hình thức các khu bảo tồn thiên nhiên );
Luật Bảo vệ và phát triển rừng quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng; Luật thủy sản
quy định bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô; Nghị định 109/2003 của Chính Phủ ban
hành ngày 23/09/2003 về bảo vệ và phát triển các vùng đất ngập nớc... Những
văn bản trên đã bớc đầu điều chỉnh các các hoạt động có ảnh hởng lớn đến
ĐDSH nh: du lịch, nghiên cứu khoa học...
Tuy nhiên, các hệ sinh thái khác nhau đợc điều chỉnh bằng các lĩnh vực pháp
luật khác nhau nên hạn chế hiệu quả áp dụng.
2. Bảo vệ đa dạng loài:
Bảo vệ đa dạng loài và bảo vệ đa dạng nguồn gen gắn liền với nhau. Không

có đa dạng loài thì không có đa dạng nguồn gen và ngợc lại. Chính vì vậy việc
bảo tồn đa dạng sinh học trớc hết phải hớng đến việc bảo vệ các loài. Bảo vệ đa
dạng loài đợc pháp luật nớc ta quan tâm rất sớm dới dạng các biện pháp bảo vệ
các nguồn tài nguyên và các loại động thực vật quý hiếm, đợc quy định trong
Luật BVMT, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản...bên cạnh đó cũng
giới hạn các loài động thực vật hoang dã quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
9
D bỏo cỏc bc phỏt trin ca PL v bo tn a dng sinh hc nc ta
Các loài động vật hiện đang đợc phân chia theo môi trờng sống khác nhau, việc
quản lý chúng thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác nhau cho nên:
+ Đuợc điều chỉnh bằng các VBPL khác nhau.
+ Cha có sự thống nhất về quản lý và bảo vệ các loài trên cạn cũng nh ở dới nớc.
Pháp luật về bảo vệ và phát triển các loài thực vật mới tập trung điều chỉnh
một nhóm các sản phẩm thực vật rừng mà cha có các quy định mang tính tổng
thể. Việc quy định lấy mẫu tài nguyên sinh vật trong rừng cha chặt chẽ. Thêm
nữa, danh mục động thực vật hoang dã, quý hiếm bộc lộ một số điểm bất cập so
với tình hình thực tế: cha xây dựng đầy đủ các tiêu chí để xây dựng mức độ quý
hiếm của các loài động thực vật, cha cập nhật thờng xuyên các thông tin khoa
học. Nh vậy, chúng ta cần có căn cứ pháp lý chặt chẽ hơn trong việc điều tra,
nghiên cứu khoa học, đánh giá tiêu chí và mức độ quý hiếm của các loài vật.
3. Bảo vệ đa dạng nguồn gen:
Hiện nay đã có một số định nghĩa về nguồn gen: nguồn gen thực vật, nguồn
gen động vật, vi sinh vật, nguồn gen cây trồng, nguồn gen vật nuôi. Việt Nam đã
ban hành quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật
nhng giá trị thực hiện cha cao bởi các lý do: hiệu lực pháp lý thấp, thiếu tính quy
phạm nên khó định hớng hành vi.
Chúng ta cũng cha có quy định cụ thể về giống cây thuốc có nguồn gốc từ tự
nhiên, việc điều chỉnh chung với giống cây trồng là cha hợp lý. Bên cạnh đó,
pháp lệnh về giống cây trồng và giống vật nuôi có ý nghĩa lớn đối với bảo vệ đa

dạng nguồn gen nhng phạm vi điều chỉnh còn hạn chế.
4. An toàn sinh học:
Quy chế quản lý An toàn sinh học ban hành kèm quyết định 212/2005 của
Thủ tớng chính Phủ là cơ sở pháp lý quan trọng về quản lý an toàn sinh học. Tuy
nhiên, giá trị pháp lý của văn bản này cha cao nên hạn chế giá trị áp dụng. Các
quy định về kiểm soát loài lạ là mảng ít đợc chú ý nhất trong lĩnh vực pháp luật
về đa dạng sinh học. Điều này xuất phát từ nhận thức cha đầy đủ về loài lạ và tác
hại của chúng đối với ĐDSH. Vấn đề kiểm soát loài lạ đợc quy định khá đầy đủ
trong Pháp lệnh về giống cây trồng và Pháp lệnh về giống vật nuôi. Tuy không đ-
Trng Hng Quang Kinh t 30 A, i hc Lut H Ni
10

×