Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

nghiên cứu kế toán vốn cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.62 KB, 58 trang )

KẾ TOÁN VỐN CỔ PHẦN
K TON C PHIU

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác
nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.

Vn ca cụng ty c phn c chia thnh nhiu phn bng nhau, gi l c
phn.

Mnh giỏ c phn: l giỏ tr ca c phn ghi trờn b mt ca nú.

Th giỏ hay giỏ th trng ca c phn: l giỏ giao dch trờn th trng chng
khoỏn hay th trng OTC.

Giỏ tr k toỏn (giỏ tr s sỏch) ca mi c phn l giỏ tr ca phn vn ch s
hu th hin trờn mi c phn.

Ti sn N phi tr - C phiu u ói

Giỏ tr k toỏn =
Tng s c phiu ph thụng ang lu hnh
Nội dung chủ yếu ca cổ phiếu

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty;

b) Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

c) Số l9ợng cổ phần và loại cổ phần;

d) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu;


đ) Họ, tên, địa chỉ th9ờng trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên,
địa chỉ th9ờng trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh
doanh của cổ đông là tổ chức đối với cổ phiếu có ghi tên;

e) Tóm tắt về thủ tục chuyển nh9ợng cổ phần;

g) Chữ ký mẫu của ng9ời đại diện theo pháp luật và dấu của công ty;

h) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ
phiếu;

i) Các nội dung khác theo quy định tại các điều 81, 82 và 83 của Luật này
đối với cổ phiếu của cổ phần 9u đãi.
Phân loại cổ phần

Phân loại theo tính ưu tiên: cổ phần phổ
thông và cổ phần ưu đãi.
1. Cổ phần phổ thông (Popular stock): là loại cổ phần được
phát hành rộng rãi ra công chúng và là loại bắt buộc và chiếm
tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ của công ty cổ phần.
Đặc điểm: được chuyển nhượng, mua bán một cách dễ dàng
trên thị trường; không đảm bảo cổ tức. Cổ đông sở hữu cổ
phần phổ thông xếp cuối cùng khi phân phối tài sản khi công ty
bị giải thể, phá sản.
Phân loại theo tính ưu tiên (tt)
2. Cổ phần ưu đãi (Priority Stock): là loại cổ phần mà người sở
hữu được hưởng một hoặc nhiều quyền lợi, ưu tiên hơn so
với cổ đông phổ thông (người sở hữu cổ phiếu phổ thông).
Theo luật doanh nghiệp thì cổ phần ưu đãi không được

phép chuyển nhượng.

+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết: là cổ phần có số phiếu biểu
quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu
quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty
quy định.

+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần được công ty hoàn lại
vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc
theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi
hoàn lại.

+ Cổ phần ưu đãi cổ tức: là cổ phần được trả cổ tức với mức
cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức
ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố
định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và
phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu
của cổ phần ưu đãi cổ tức.
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu
quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát.

+ Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Phân loại cổ phần (tt)

- Phân theo ghi tên người chủ sở hữu:
+ Cổ phiếu ghi danh: Là cổ phiếu có ghi tên người sở
hữu. Cổ phiếu của sáng lập viên, hội đồng quản trị
+ Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên người sở

hữu.

Phân loại theo quá trình phát hành cổ phiếu:
+ Cổ phiếu được phép phát hành = Vốn điều lệ/ mệnh giá
+ Cổ phiếu đã phát hành
+ Cổ phiếu chưa phát hành
+ Cổ phiếu ngân quĩ : là cổ phiếu mua lại của chính công ty phát
hành
+ Cổ phiếu đang lưu hành
Số lượng cổ phiếu = Số lượng cổ phiếu - Số lượng cổ phiếu

chưa phát hành được phép phát hành đã phát hành
Số lượng cổ phiếu = Số lượng cổ phiếu - Số lượng cổ phiếu

đang lưu hành đã phát hành ngân quĩ
Các phương thức phát hành cổ phiếu

Căn cứ vào hình thức tổ chức phát hành cổ
phần có hai phương thức phát hành chủ yếu:
phát hành riêng và phát hành qua Sở giao dịch
chứng khoán.

Có 2 phương thức: chào bán cổ phiếu ra công
chúng và chào bán cổ phiếu riêng lẻ.
Chào bán cổ phiếu ra công chúng

- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;

- Chào bán chứng khoán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không
kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;


- Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.
* Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng:

Về qui mô vốn: tổ chức phát hành phải đáp ứng được yêu cầu
về vốn điều lệ tối thiểu ban đầu, và sau khi phát hành phải đạt
được một tỷ lệ phần trăm nhất định về vốn cổ phần do công
chúng nắm giữ và số lượng công chúng tham gia.

- Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh: công ty
được thành lập và hoạt động trong vòng một thời gian nhất
định (thường khoảng từ 3 đến 5 năm).

- Về đội ngũ quản lý công ty: công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có
đủ năng lực và trình độ quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh
của công ty.

- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: công ty phải làm ăn có lãi với mức
lợi nhuận không thấp hơn mức qui định và trong một số năm liên tục
nhất định (thường từ 2-3 năm).

- Về tính khả thi của dự án: công ty phải có dự án khả thi trong việc
sử dụng nguồn vốn huy động được.

Ở Việt Nam, theo NĐ 48/1998/NĐ-CP, Thông tư 01/1998/TT-UBCK:

- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào
bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên.

- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán

phải có lãi và không có lỗ luỹ kế.

- Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ
đợt chào bán.

- Thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc)
có kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

- Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được
bán cho trên 100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành;
trường hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ
đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ
chức phát hành.

- Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của
tổ chức phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm
kể từ ngày kết thúc đợt phát hành.

- Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh
giá vượt 10 tỷ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
** Tìm hiểu những thuận lợi và bất lợi khi phát hành chứng
khoán ra công chúng.
Chào bán cổ phiếu riêng lẻ

+ chào bán cổ phiếu cho một số nhà đầu tư xác định,

+ chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư không kể nhà đầu tư
chuyên nghiệp (ngân hàng thương mại, công ty tài chính, kinh
doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán ),


+ không thông qua các phương tiện thông tin đại chúng;

Các công ty đại chúng khi thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ
phải báo cáo kế hoạch chào bán với Uỷ ban Chứng khoán Nhà
nước,

Các công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng được
thực hiện sau khi đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi cấp
đăng ký kinh doanh.
Thủ tục phát hành cổ phiếu lần đầu

- Đăng kí số vốn điều lệ và số lượng cổ phiếu muốn phát hành, tổ chức kêu gọi
các nhà đầu tư mua cổ phiếu.

- Nếu nhà đầu tư đồng ý mua cổ phiếu thì đăng ký mua và phải nộp tiền kí quĩ
vào tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng cho đến khi hoàn tất đợt phát
hành[1]

- Đến thời hạn phát hành cổ phiếu thì công ty phát hành xem xét tỷ lệ vốn đầu
tư đã được đăng kí mua với tổng số vốn điều lệ. Theo qui định của ủy ban
Chứng khoán Nhà nước, nếu giá trị cổ phần được phát hành tương ứng với số
với đã đăng kí mua mà nhỏ hơn 10% so với vốn điều lệ thì xem như đợt phát
hành cổ phiếu không thành công, công ty phải dừng đợt phát hành và hoàn trả
tiền ký quĩ cho các nhà đầu tư. Nếu đạt tỷ lệ qui định thì công ty tiến hành
phân phối cổ phiếu cho những nhà đâu tư đã đăng ký.

Cổ phiếu chuyển cho cổ đông trong thời gian 30 ngày sau khi hoàn tất phát
hành

[1] Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003

Thủ tục phát hành cổ phiếu lần đầu

- Quá trình phát hành:

Có thể chia thành nhiều lần góp vốn

Có thể đã đăng ký góp nhưng chưa góp (từ phía cổ đông)

Thời gian kéo dài và có thể hoàn trả lại do không thành lập
được
Phát hành cổ phiếu bổ sung
+ Phát hành cổ phiếu bổ sung thường tiến hành khi
gọi thêm vốn để vốn hoạt động bằng vốn điều lệ
hoặc khi công ty tăng vốn điều lệ để mở rộng hoạt
động, hoặc công ty phân chia cổ tức bằng cách chia
cổ phiếu.
+ Nguyên tắc của phát hành vốn bổ sung cũng tương
tự như khi phát hành lần đầu về mặt kế toán.
Tuy nhiên, cần xem xét các trường hợp, như: quyền
của cổ đông hiện hữu khi mua cổ phiếu, những ưu
tiên đối với cổ động hiện hữu so với cổ đông mới.
Kế toán phát hành cổ phiếu

Xác định giá cổ phiếu: 2 cách
+ so sánh tương đối với các cổ phiếu khác qua phân
tích các hệ số như P/E
ưu điểm: đơn giản, nhanh chóng, dễ xác định thông
qua các thông tin từ thị trường và báo cáo tài chính
được doanh nghiệp công bố.
+ sử dụng một số mô hình để xác định giá trị nội tại

của cổ phiếu tại thời điểm ra quyết định đầu tư và
so sánh nó với thị giá cổ phiếu.
Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM), chiết khấu dòng
tiền tự do (DCF) và chiết khấu dòng thu nhập phụ trội
(Residual Income - RI).
Giá trị cổ phiếu được xác định bằng tổng giá trị các dòng
tiền trong tương lai mà DN tạo ra cho cổ đông được chiết
khấu về thời điểm hiện tại ở một mức lãi suất chiết khấu hợp
lý. Các dòng tiền tương lai cho nhà đầu tư có thể là cổ tức
bằng tiền được chia (mô hình DDM), dòng tiền tự do (mô
hình DCF), hoặc thu nhập phụ trội so với mức thu nhập tạo
ra tương ứng với chi phí vốn yêu cầu của nhà đầu tư (mô
hình RI).
Kế toán phát hành cổ phiếu
Kế toán phát hành cổ phiếu
Tài khoản sử dụng:

TK 411 " Nguồn vốn kinh doanh"
TK4111 " Vốn đầu tư của chủ sở hữu” : ghi theo mệnh giá
TK 4112 " Thặng dư vốn cổ phần": TK điều chỉnh tăng giảm
cho TK 4111.

TK 1388 chi tiết “Phải thu của cổ đông“: giá phát hành
Kế toán phát hành cổ phiếu (tt)
Phương pháp kế toán phát hành cổ phiếu lần đầu
Cổ phần bị thu hồi và tái phát hành
Nếu cổ phiếu phát hành được thanh toán 1 phần và 1 số cổ đông không
trả đủ số tiền khi đến hạn hoặc đã gọi nhưng chưa góp, cổ phiếu có thể bị
thu hồi.


Nguyên tắc xử lý: Hủy toàn bộ những phần đăng ký mua nhưng chưa góp,
và tái phát hành các cổ phần này.

TK sử dụng: 411- Chi tiết "Vốn cổ phần của CP bị thu hồi“: Vốn đã góp của
cổ phần bị thu hồi

Phương pháp ghi sổ:
+ Khi thu hồi
Nợ TK 4111-"Vốn CP đăng ký mua“: MG x số lượng cp thu hồi
Nợ / Có TK 4112 "Thặng dư vốn cổ phần"
Có TK "1388-Phải thu của cổ đông" : số vốn gọi thêm bị bỏ góp
Có TK 411-Vốn CPhần của CP bị thu hồi: số vốn đã góp của CP bị thu hồi
Cổ phần bị thu hồi và tái phát hành
Khi tái phát hành cổ phiếu:

+ Khi phát hành:
Nợ TK 11X/ “1388- Phải thu cổ đông”: giá tái phát hành

Nợ / Có TK 4112

Có TK 4111 - Mệnh giá của CP được tái phát hành

+ Các chi phí tái phát hành trừ vào số tiền đã góp của cổ đông bỏ góp

Nợ TK " Vốn cổ phần của CP bị thu hồi"

Có TK Tiền
+ Số tiền còn lại có thể ghi tăng thu nhập hay hoàn trả cho cổ đông

Nợ TK " Vốn cổ phần của CP bị thu hồi"


Có TK Tiền/TK 711
Cổ phần bị thu hồi và tái phát hành
Ví dụ minh họa:
Ngày 01/07/2009, công ty phân phối 1.000.000 cổ phần với
mệnh giá 1đ, giá phát hành 1đ và đã thanh toán 1 phần là
0,3đ. Số vốn gọi thêm 0,7đ được thực hiện vào 1/10/2009.
Vào ngày 01/12/2009, cổ đông của 900.000 cổ phần thực
hiện thanh toán. Ban giám đốc quyết định thu hồi 100.000
cổ phần còn lại. Cổ phần được tái phát hành vào ngày
14/12/2009. Công ty nhận 0,8đ/cp. Chi phí tái phát hành
500. Số tiền còn lại được hoàn trả cho cổ đông sau khi đã
thanh toán tất cả các chi phí liên quan đến việc tái phát hành.
Phát hành qua các tổ chức bao tiêu
Tổ chức bao tiêu thường là các định chế tài chính: Cty tài
chính, cty chứng khoán.

Tài khoản sử dụng: TK 1388- Phải thu của tổ chức bao tiêu

Phương pháp ghi sổ:
Khi ký hợp đồng với tổ chức bao tiêu:

Nợ TK Phải thu của tổ chức bao tiêu: giá thỏa thuận HĐ

Nợ/Có TK 4112

Có TK 4111: MG
Khi nhận tiền từ các tổ chức bao tiêu:

Nợ TK Tiền


Có TK Phải thu của tổ chức bao tiêu.
Các trường hợp khác
- Phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dư vốn cổ phần:
Nợ 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
- Phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
- Phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(trả cổ tức bằng cổ phiếu), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu;
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
- Phát hành cổ phiếu thưởng từ quỹ khen thưởng:
Nợ TK 3531 - Quỹ khen thưởng
Nợ/Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có TK 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu

×