Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi olympic hóa học 8 THCS Thanh Mai 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.82 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8
HUYỆN THANH OAI Năm học 2013-2014
TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1: (3 điểm)
a. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố A và B. Biết hợp chất của A
với hiđrô là AH
3
, hợp chất của B với Clo là BCl
2
.
b. Phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử bằng số phân tử có trong 6,72 lít khí
H
2
(đo ở đktc)
Câu 2: (5 điểm)
1. Bằng phương pháp hoa học, làm thế nào để có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong
các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P
2
O
5
, NaO, CuO.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. Fe + H
2
SO
4 loãng

b. Na + H


2
O →
c. Ba + H
2
O →
d. Fe + O
2

e. Fe + H
2
SO
4 đặc, nóng
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2

Câu 3: (5 điểm)
1/ Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H
2
trong 3,36 lít O
2
. Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng
A và khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6g Fe thu được hỗn hợp chất rắn C.

a. Xác định các chất A, B, C.
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong A và C (các khí đo ở đktc)
2/ Hòa tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được
3,36 lít khí H
2
(đktc)
a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích trong dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4: (3 điểm)
1/ Ở 20
o
C, 10 gam nước cất chỉ có thể hòa tan được nhiều nhất là 1,61 gam Na
2
SO
4
. Tính
độ tan của Na
2
SO
4
ở 20
o
C và nồng độ % của dung dịch Na
2
SO
4
bão hòa ở nhiệt độ đó.
2/ Xác định công thức hóa học của khí A, biết khí A nặng hơn khí H
2
là 17 lần. Thành phần

theo khối lượng của khí A là: 5,88%H và 94,12%S.
Câu 5: (4 điểm)
Dùng khí H
2
đủ khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO, Fe
x
O
y
có số mol như nhau thu được
hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl đủ, thoát ra 448 cm
3
H
2
(đktc). Xác định công thức phân tử của ôxít sắt
Người ra đề
Hà Thị Tuyến
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC
MÔN: HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2013 - 2014
Bài Nội dung Điểm
1
(3Đ)
1, Trong hợp chất AH
3
 A có hóa trị III
Trong hợp chất BCl
2
 A có hóa trị II
Vậy CTHH của hợp chất gồm hai nguyên tố A,B là A
2

B
3
0,5
0,5
0,5
2, Theo đề bài, số phân tử NaOH bằng số phân tử H
2
Vậy số mol của NaOH phải bằng số mol H
2
2
NaOH H
6,72
n n 0,3mol
22,4
= = =
Số phân tử NaOh = số phân tử H
2
= 0,3.6.10
23
= 1,8.10
23
phân tử
Vậy khối lượng NaOH là:
NaOH
m 0,3.40 12gam= =
0.5
0.25
0.25
0.5
2

(5Đ)
1, Trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm
- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước
Mẫu nào không tác dụng và không tan trong nước là: CuO
Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước và tạo ra dung dịch
Viết được các phương trình phản ứng. ( 3 PT)
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào giấy quì tím
Dung dịch làm cho quì tím chuyển mầu đỏ là: P
2
O
5
Dung dịch làm cho quì tím chuyển màu xanh là hai bazơ
- Sục khí CO
2
lần lượt vào hai bazơ,
Dung dịch nào kết tủa trăng  chất ban đầu là: CaO
Dung dịch nào không kết tủa là: Na
2
O
Viết PTPƯ (2 PT)
0.25
0.25
0.25
0.3
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.2

2, Mỗi PTPU đúng 0,5điểm 2,5
3
(5Đ)
1,
2 2
H O
n 0,2mol;n 0,15mol= =
Đốt cháy H
2
trong O
2
ta có pt:
2H
2
+ O
2
 2H
2
O (1)
Ta có tỉ lệ:
2
2
H
H
n (bd)
0,2
0,1mol
n (pu) 2
= =
2

2
O
O
n (bd)
0,15
1mol
n (pu) 1
= =
 Oxi còn dư
Chất lỏng A là: H
2
O, chất khí B là Oxi
2
O
n (pu)
= ½
2
H
n
= ½ . 0,2 = 0,1 mol
2
O
n
dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
Fe
5,6
n 0,1mol
56
= =
Cho Fe phản ứng với Oxi ta có phương trình:

3Fe + 2 O
2
 Fe
3
O
4
(2)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2
2
Fe
Fe
O
O
n (bd)
0,1
0,033mol
n (pu) 3
n (bd)
0,05
0.025mol
n (pu) 2
= =
= =
 lượng sắt còn dư.
Vậy chất rắn C gồm Fe và Fe

3
O
4
Theo pu (1) ta có:
2 2
H O H
n n 0,2mol= =

2
H O
m 0,2.18 3,6g= =
Theo pu(2) ta có:
2
Fe O
3 3
n (pu) n .0,05 0,075mol
2 2
= = =
Fe
n
dư = 0,1 – 0,075 = 0,025 mol
Fe
m
dư = 0,025.56=1,3 g
3 4 2
Fe O O
1 1
n n .0,05 0,025mol
2 2
= = =

3 4
Fe O
m 0,025.232 5,8g= =
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2, a, Hòa tan hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl ta có PTHH:
Mg + 2 HCl  MgCl
2
+ H
2
(1)
Fe + 2 HCl  FeCl
2
+ H
2
(2)
Gọi số mol của Mg và Fe tham gia phản ứng là a, b ( a,b >0)
Ta có hệ phương trình:
24a 56b 5,2
a b 0,15
+ =


+ =

Giải hệ phương trình trên tìm được: a= 0,1; b = 0,05


Mg
m 0,1.24 2,4g= =
%Mg = 2,4/5,2. 100% = 46,15%
%Fe = 100% - 46,15%= 53,85
b)
Cl
ddHCl
n 2a 2b 2.0,15 0,3mol
0,3
V 0,3(lit)
1
= + = =
= =
0.25
0.75
0.25
0.25
0.25
4
(3Đ)
1, Theo công thức
2 4
ctan
Na SO
nuoc
m
1,61
S .100 .100 16,1(gam)
m 10

= = =
2 4
ddNa SO
m 100 16,1 116,1(gam)= + =
2 4
Na SO
16,1
C% .100% 13,87%
116,1
= ≈
2,
2
A A/H
H S
H S
2
M d .2 17.2 34(g)
5,88.34 94,12.34
m 2(g);m 32(g)
100 100
2 32
n 2mol;n 1mol
1 32
CTHH : H S
= = =
= ≈ = =
= = = =
−− >
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
5
(4Đ)
Gọi a là số mol của mỗi oxitas trong hỗn hợp ban đầu (a>0)
Khối lượng hỗn hợp Oxit là: 80a + ( 56x+16y) . a = 2,4 (*) 0.25
Các PTHH xấy ra:
CuO +H
2
 Cu + H
2
O (1)
mol: a a
Fe
x
O
y
+ y H
2
 x Fe + y H
2
O (2)
mol: a ax
Hỗ hợp kim loại gồm Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl chỉ
có Fe phản ứng, còn Cu không phản ứng
Fe + 2HCl  FeCl
2

+ H
2
(3)
mol: ax ax
Theo phản ứng (3) ta có:
2
H
0,488
ax n 0,02(**)
22,4
= = =
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
80a (56x 16y)a 2,4
80 56x 16y
120
ax 0,2
x
64x 80
y
16
+ + =

+ +
− − > =

=


−− > =
Vì x, y là các số nguyên dương, tìm được x = 2; y = 3

Vậy CTHH là: Fe
2
O
3
.
0.75
0.5
0.5
1.0
1.0

×